Đọc sách doanh nghiệp của the Kỷ 21

Sách ebook Doanh Nghiệp Của Thế Kỷ 21 PDF EPUB PRC AZW miễn phí về máy tính – điện thoại – máy đọc sách hoặc bạn có thể đọc trực tiếp trên web. Sách Doanh Nghiệp Của Thế Kỷ 21 thuộc thể loại Sách kinh tế học, được viết bởi tác giả: .

Vì lý do bản quyền mà hiện tại ebooks Doanh Nghiệp Của Thế Kỷ 21 đã bị gỡ đường link download. Bạn có thể đọc thử nó tại đây:

ĐỌC SÁCH

1. NHẬN XÉT

Chưa có nhận xét

2. GIỚI THIỆU SÁCH

Một quyển sách khác của tác giả bộ sách nổi tiếng Dạy con làm giàu. Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

3. THÔNG TIN SÁCH

Công ty phát hành NXB Trẻ Tác giả Robert T Kiyosaki, John Fleming, Kim Kiyosaki SKU 5243473639406

DOANH NGHIỆP CỦA THẾ KỶ 21 – ROBERT T. KIYOSAKI

Cuộc sống luôn khó khăn. Vấn đề là, bạn đang hành động như thế nào để đối phó với tình trạng này? Kêu khóc hay than vãn sẽ không giúp đảm bảo cho tương lai của bạn. Cũng không thể đổ lỗi cho phố Wall, cho những chủ ngân hàng lớn, cho các tổ chức tài chính hay cho chính phủ.

Nếu bạn muốn có một tương lai chắc chắn, bạn cần phải tạo dựng nó. Bạn chỉ có thể kiểm soát tương lai của mình khi bạn kiểm soát được nguồn thu nhập.

Bạn cần có một doanh nghiệp của chính mình.

Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: KIỂM SOÁT TƯƠNG LAI

1. Quy luật đã thay đổi

2. May mắn

3. Bạn đang ở góc phần tư nào?

4. Những giá trị tài chính cốt lõi của bạn

5. Tư duy của doanh nhân

6. Thời điểm kiểm soát

PHẦN HAI: MỘT DOANH NGHIỆP – TÁM GIÁ TRỊ TẠO DỰNG SỰ GIÀU CÓ

7. Những năm tháng kinh doanh của tôi

8. Không phải thu nhập mà chính tài sản tạo ra thu nhập

9. Giá trị #1: Giáo dục kinh doanh trong thực tế

10. Giá trị #2: Con đường hiệu quả để phát triển cá nhân

11. Giá trị #3: Những người bạn chia sẻ ước mơ và giá trị cùng bạn

12. Giá trị #4: Sức mạnh mạng lưới của riêng mình

13. Giá trị #5: Một doanh nghiệp bản sao có khả năng mở rộng

14. Giá trị #6: Những kỹ năng lãnh đạo vô địch

15. Giá trị #7: Cơ chế để tạo dựng sự giàu có thực sự

16. Giá trị #8: Những ước mơ lớn và khả năng thực hiện ước mơ

17. Một mô hình doanh nghiệp nơi phụ nữ vượt trội – Kim Kiyosaki viết

PHẦN BA: TƯƠNG LAI CỦA BẠN BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

18. Lựa chọn một cách thông minh

19. Những gì cần đến

20. Sống cuộc đời có ý nghĩa

21. Doanh nghiệp của thế kỷ 21

Sachkinhte.com.vn xin gửi tới quý độc giả một đoạn trích trong cuốn sách.

GIÁ TRỊ #8: NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ƯỚC MƠ

Một trong những thứ có giá trị nhất ở những công ty kinh doanh theo mạng là họ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc theo đuổi những ước mơ của bạn. Hãy nhớ, tôi không đề cập đến “tầm quan trọng của việc có những ước mơ”. Họ không chỉ muốn bạn có những ước mơ; mà họ còn mong muốn bạn thực hiện những ước mơ đó.

Hơn nữa, họ còn khuyến khích bạn ước mơ lớn. Một trong những thứ dễ chịu nhất xảy đến với tôi khi tôi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh theo mạng là tôi thấy mình có những ước mơ thậm chí còn lớn hơn những ước mơ mà tôi đã từng có.

Những doanh nghiệp truyền thống thường không quan tâm đến việc bạn có những ước mơ lớn. Những doanh nghiệp này vận hành tốt hơn nếu bạn có những ước mơ giản dị nhất: có một kỳ nghỉ hè ngắn, có thể là việc chia sẻ bớt một ít thời gian, đáp ứng một sở thích của bạn, một trận đấu golf hấp dẫn vào chiều Chủ nhật. Và những thứ đại loại như thế.

Tôi không nói rằng có điều gì sai trái với những ước mơ nhỏ nhoi ấy. Tất cả những gì tôi muốn nói là một cuộc sống nhỏ nhoi.

Khi lớn lên, tôi thường được nghe thấy bố mẹ nói, “Chúng ta không thể đạt được điều đó.” Tuy nhiên, người cha giàu lại cấm con trai ông và tôi nói những từ như vậy mà thay vào đó chúng tôi nên tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào để mình có thể đạt được điều đó?”.

Sự khác nhau nhỏ nhoi giữa những lời nói này đã tạo nên khác biệt lớn. Sự thay đổi nhỏ đó trong tư duy được tiếp thêm sức mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức và những quyết định hệ trọng cả đời sẽ đưa bạn đến một nơi cách xa hàng triệu dặm so với chỗ bạn đã đứng trước kia khi không có sự thay đổi.

Khi bạn có thói quen tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào tôi có thể đạt được điều đó?”, bạn đã tự đào tạo cho mình ngày càng có những ước mơ lớn hơn và không chỉ có những ước mơ đó mà còn tin tưởng rằng bạn có thể biến chúng thành hiện thực. Trái lại, khi nói “Tôi không thể đạt được điều đó” có nghĩa là bạn đã bóp nghẹt ước mơ của mình giống như hành động dùng một tấm chăn ướt trùm lên ngọn lửa đang cháy. Đã có rất nhiều người khác trên thế giới cố gắng bóp chết những ước mơ của bạn, không cần bạn hòa giọng của mình vào bản nhạc. Ồ, có lẽ không có ý như vậy nhưng cho dù có ý gì đi chăng nữa thì ngôn ngữ của họ thật đáng sợ.

“Anh không thể làm được điều đó.”

“Việc đó quá mạo hiểm. Anh có biết bao nhiêu người đã thất bại khi cố gắng làm việc đó không?”

“Đừng có ngốc nghếch. Anh lấy đâu ra những ý tưởng như thế?”

“Nếu một ý tưởng hay đến thế thì chẳng nhẽ từ trước đến nay không có ai triển khai ư?”

“Ồ, tôi đã cố gắng làm việc đó cách đây 3 năm. Để tôi cho anh biết lý do tại sao nó lại không phát huy hiệu quả.”

Đây là những từ ngữ giết chết những ước mơ và tôi cũng đã nhận ra một số điều thú vị về những người hay nói những câu này: Họ hầu hết luôn là những người đã bỏ cuộc trong tiến trình theo đuổi ước mơ của mình.

Khi tôi và Kim rơi vào tình trạng khánh kiệt, chúng tôi bảo nhau rằng khi chúng tôi kiếm được trên 1 triệu đôla, chúng tôi sẽ mua một căn nhà lớn. Chúng tôi đã làm vậy và chúng tôi cũng rất thích thú khi ở trong ngôi nhà nhưng bản thân căn nhà không quan trọng đối với chúng tôi và thậm chí có khả năng mua căn nhà đó cũng không quan trọng đối với chúng tôi. Những gì quan trọng đó là những con người mà chúng tôi đã trở thành trong tiến trình đó.

Cần phải nỗ lực, học hỏi và làm những gì tốt nhất nhằm phát huy sức mạnh cá nhân của bạn để có thể đạt được ngôi nhà lớn và trở thành con người bạn mong muốn trong một tiến trình rất quan trọng.

Người cha giàu nói với tôi, “Những người có những giấc mơ nhỏ bé tiếp tục sống cuộc sống như những con người bé nhỏ”.

Mọi người đều có ước mơ nhưng không phải mọi người đều có ước mơ giống nhau. Người cha giàu dạy tôi rằng có năm loại người mơ tưởng:

- Những người mơ về quá khứ

- Những người chỉ mơ những ước mơ nhỏ nhoi.

- Những người đạt được một ước mơ và sau đó sống trong buồn chán.

- Những người mơ những ước mơ lớn, nhưng không có kế hoạch về cách thức đạt được ước mơ, vì thế họ kết thúc với con số 0 tròn trĩnh.

- Những người có mơ ước lớn, đạt được những ước mơ này và tiếp tục có những ước mơ thậm chí lớn hơn.

[…]

Trong lời kết cho cuốn sách Hồ Walden, những trải nghiệm về cuộc sống một mình ở chốn hoang sơ, Thoreau viết:

Ít nhất qua những trải nghiệm của mình, tôi đã học hỏi được điều này: nếu một người tự tin thẳng tiến đến với những ước mơ của mình và cố gắng sống cuộc đời mà người đó mong muốn thì anh ta sẽ gặp một người thành công ngoài dự kiến trong thời khắc bình thường nào đó.

Bản thân tôi thấy không có lời lẽ nào hay hơn thế.

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 2

DOANH NGHIỆP CỦA THẾ KỶ 21 – ROBERT T. KIYOSAKI

Cuộc sống luôn khó khăn. Vấn đề là, bạn đang hành động như thế nào để đối phó với tình trạng này? Kêu khóc hay than vãn sẽ không giúp đảm bảo cho tương lai của bạn. Cũng không thể đổ lỗi cho phố Wall, cho những chủ ngân hàng lớn, cho các tổ chức tài chính hay cho chính phủ.

Nếu bạn muốn có một tương lai chắc chắn, bạn cần phải tạo dựng nó. Bạn chỉ có thể kiểm soát tương lai của mình khi bạn kiểm soát được nguồn thu nhập.

Bạn cần có một doanh nghiệp của chính mình.

Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: KIỂM SOÁT TƯƠNG LAI

1. Quy luật đã thay đổi

2. May mắn

3. Bạn đang ở góc phần tư nào?

4. Những giá trị tài chính cốt lõi của bạn

5. Tư duy của doanh nhân

6. Thời điểm kiểm soát

PHẦN HAI: MỘT DOANH NGHIỆP – TÁM GIÁ TRỊ TẠO DỰNG SỰ GIÀU CÓ

7. Những năm tháng kinh doanh của tôi

8. Không phải thu nhập mà chính tài sản tạo ra thu nhập

9. Giá trị #1: Giáo dục kinh doanh trong thực tế

10. Giá trị #2: Con đường hiệu quả để phát triển cá nhân

11. Giá trị #3: Những người bạn chia sẻ ước mơ và giá trị cùng bạn

12. Giá trị #4: Sức mạnh mạng lưới của riêng mình

13. Giá trị #5: Một doanh nghiệp bản sao có khả năng mở rộng

14. Giá trị #6: Những kỹ năng lãnh đạo vô địch

15. Giá trị #7: Cơ chế để tạo dựng sự giàu có thực sự

16. Giá trị #8: Những ước mơ lớn và khả năng thực hiện ước mơ

17. Một mô hình doanh nghiệp nơi phụ nữ vượt trội – Kim Kiyosaki viết

PHẦN BA: TƯƠNG LAI CỦA BẠN BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

18. Lựa chọn một cách thông minh

19. Những gì cần đến

20. Sống cuộc đời có ý nghĩa

21. Doanh nghiệp của thế kỷ 21

Sachkinhte.com.vn xin gửi tới quý độc giả một đoạn trích trong cuốn sách.

GIÁ TRỊ #8: NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ƯỚC MƠ

Một trong những thứ có giá trị nhất ở những công ty kinh doanh theo mạng là họ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc theo đuổi những ước mơ của bạn. Hãy nhớ, tôi không đề cập đến “tầm quan trọng của việc có những ước mơ”. Họ không chỉ muốn bạn có những ước mơ; mà họ còn mong muốn bạn thực hiện những ước mơ đó.

Hơn nữa, họ còn khuyến khích bạn ước mơ lớn. Một trong những thứ dễ chịu nhất xảy đến với tôi khi tôi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh theo mạng là tôi thấy mình có những ước mơ thậm chí còn lớn hơn những ước mơ mà tôi đã từng có.

Những doanh nghiệp truyền thống thường không quan tâm đến việc bạn có những ước mơ lớn. Những doanh nghiệp này vận hành tốt hơn nếu bạn có những ước mơ giản dị nhất: có một kỳ nghỉ hè ngắn, có thể là việc chia sẻ bớt một ít thời gian, đáp ứng một sở thích của bạn, một trận đấu golf hấp dẫn vào chiều Chủ nhật. Và những thứ đại loại như thế.

Tôi không nói rằng có điều gì sai trái với những ước mơ nhỏ nhoi ấy. Tất cả những gì tôi muốn nói là một cuộc sống nhỏ nhoi.

Khi lớn lên, tôi thường được nghe thấy bố mẹ nói, “Chúng ta không thể đạt được điều đó.” Tuy nhiên, người cha giàu lại cấm con trai ông và tôi nói những từ như vậy mà thay vào đó chúng tôi nên tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào để mình có thể đạt được điều đó?”.

Sự khác nhau nhỏ nhoi giữa những lời nói này đã tạo nên khác biệt lớn. Sự thay đổi nhỏ đó trong tư duy được tiếp thêm sức mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức và những quyết định hệ trọng cả đời sẽ đưa bạn đến một nơi cách xa hàng triệu dặm so với chỗ bạn đã đứng trước kia khi không có sự thay đổi.

Khi bạn có thói quen tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào tôi có thể đạt được điều đó?”, bạn đã tự đào tạo cho mình ngày càng có những ước mơ lớn hơn và không chỉ có những ước mơ đó mà còn tin tưởng rằng bạn có thể biến chúng thành hiện thực. Trái lại, khi nói “Tôi không thể đạt được điều đó” có nghĩa là bạn đã bóp nghẹt ước mơ của mình giống như hành động dùng một tấm chăn ướt trùm lên ngọn lửa đang cháy. Đã có rất nhiều người khác trên thế giới cố gắng bóp chết những ước mơ của bạn, không cần bạn hòa giọng của mình vào bản nhạc. Ồ, có lẽ không có ý như vậy nhưng cho dù có ý gì đi chăng nữa thì ngôn ngữ của họ thật đáng sợ.

“Anh không thể làm được điều đó.”

“Việc đó quá mạo hiểm. Anh có biết bao nhiêu người đã thất bại khi cố gắng làm việc đó không?”

“Đừng có ngốc nghếch. Anh lấy đâu ra những ý tưởng như thế?”

“Nếu một ý tưởng hay đến thế thì chẳng nhẽ từ trước đến nay không có ai triển khai ư?”

“Ồ, tôi đã cố gắng làm việc đó cách đây 3 năm. Để tôi cho anh biết lý do tại sao nó lại không phát huy hiệu quả.”

Đây là những từ ngữ giết chết những ước mơ và tôi cũng đã nhận ra một số điều thú vị về những người hay nói những câu này: Họ hầu hết luôn là những người đã bỏ cuộc trong tiến trình theo đuổi ước mơ của mình.

Khi tôi và Kim rơi vào tình trạng khánh kiệt, chúng tôi bảo nhau rằng khi chúng tôi kiếm được trên 1 triệu đôla, chúng tôi sẽ mua một căn nhà lớn. Chúng tôi đã làm vậy và chúng tôi cũng rất thích thú khi ở trong ngôi nhà nhưng bản thân căn nhà không quan trọng đối với chúng tôi và thậm chí có khả năng mua căn nhà đó cũng không quan trọng đối với chúng tôi. Những gì quan trọng đó là những con người mà chúng tôi đã trở thành trong tiến trình đó.

Cần phải nỗ lực, học hỏi và làm những gì tốt nhất nhằm phát huy sức mạnh cá nhân của bạn để có thể đạt được ngôi nhà lớn và trở thành con người bạn mong muốn trong một tiến trình rất quan trọng.

Người cha giàu nói với tôi, “Những người có những giấc mơ nhỏ bé tiếp tục sống cuộc sống như những con người bé nhỏ”.

Mọi người đều có ước mơ nhưng không phải mọi người đều có ước mơ giống nhau. Người cha giàu dạy tôi rằng có năm loại người mơ tưởng:

- Những người mơ về quá khứ

- Những người chỉ mơ những ước mơ nhỏ nhoi.

- Những người đạt được một ước mơ và sau đó sống trong buồn chán.

- Những người mơ những ước mơ lớn, nhưng không có kế hoạch về cách thức đạt được ước mơ, vì thế họ kết thúc với con số 0 tròn trĩnh.

- Những người có mơ ước lớn, đạt được những ước mơ này và tiếp tục có những ước mơ thậm chí lớn hơn.

[…]

Trong lời kết cho cuốn sách Hồ Walden, những trải nghiệm về cuộc sống một mình ở chốn hoang sơ, Thoreau viết:

Ít nhất qua những trải nghiệm của mình, tôi đã học hỏi được điều này: nếu một người tự tin thẳng tiến đến với những ước mơ của mình và cố gắng sống cuộc đời mà người đó mong muốn thì anh ta sẽ gặp một người thành công ngoài dự kiến trong thời khắc bình thường nào đó.

Bản thân tôi thấy không có lời lẽ nào hay hơn thế.

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 3

DOANH NGHIỆP CỦA THẾ KỶ 21 – ROBERT T. KIYOSAKI

Cuộc sống luôn khó khăn. Vấn đề là, bạn đang hành động như thế nào để đối phó với tình trạng này? Kêu khóc hay than vãn sẽ không giúp đảm bảo cho tương lai của bạn. Cũng không thể đổ lỗi cho phố Wall, cho những chủ ngân hàng lớn, cho các tổ chức tài chính hay cho chính phủ.

Nếu bạn muốn có một tương lai chắc chắn, bạn cần phải tạo dựng nó. Bạn chỉ có thể kiểm soát tương lai của mình khi bạn kiểm soát được nguồn thu nhập.

Bạn cần có một doanh nghiệp của chính mình.

Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: KIỂM SOÁT TƯƠNG LAI

1. Quy luật đã thay đổi

2. May mắn

3. Bạn đang ở góc phần tư nào?

4. Những giá trị tài chính cốt lõi của bạn

5. Tư duy của doanh nhân

6. Thời điểm kiểm soát

PHẦN HAI: MỘT DOANH NGHIỆP – TÁM GIÁ TRỊ TẠO DỰNG SỰ GIÀU CÓ

7. Những năm tháng kinh doanh của tôi

8. Không phải thu nhập mà chính tài sản tạo ra thu nhập

9. Giá trị #1: Giáo dục kinh doanh trong thực tế

10. Giá trị #2: Con đường hiệu quả để phát triển cá nhân

11. Giá trị #3: Những người bạn chia sẻ ước mơ và giá trị cùng bạn

12. Giá trị #4: Sức mạnh mạng lưới của riêng mình

13. Giá trị #5: Một doanh nghiệp bản sao có khả năng mở rộng

14. Giá trị #6: Những kỹ năng lãnh đạo vô địch

15. Giá trị #7: Cơ chế để tạo dựng sự giàu có thực sự

16. Giá trị #8: Những ước mơ lớn và khả năng thực hiện ước mơ

17. Một mô hình doanh nghiệp nơi phụ nữ vượt trội – Kim Kiyosaki viết

PHẦN BA: TƯƠNG LAI CỦA BẠN BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

18. Lựa chọn một cách thông minh

19. Những gì cần đến

20. Sống cuộc đời có ý nghĩa

21. Doanh nghiệp của thế kỷ 21

Sachkinhte.com.vn xin gửi tới quý độc giả một đoạn trích trong cuốn sách.

GIÁ TRỊ #8: NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ƯỚC MƠ

Một trong những thứ có giá trị nhất ở những công ty kinh doanh theo mạng là họ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc theo đuổi những ước mơ của bạn. Hãy nhớ, tôi không đề cập đến “tầm quan trọng của việc có những ước mơ”. Họ không chỉ muốn bạn có những ước mơ; mà họ còn mong muốn bạn thực hiện những ước mơ đó.

Hơn nữa, họ còn khuyến khích bạn ước mơ lớn. Một trong những thứ dễ chịu nhất xảy đến với tôi khi tôi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh theo mạng là tôi thấy mình có những ước mơ thậm chí còn lớn hơn những ước mơ mà tôi đã từng có.

Những doanh nghiệp truyền thống thường không quan tâm đến việc bạn có những ước mơ lớn. Những doanh nghiệp này vận hành tốt hơn nếu bạn có những ước mơ giản dị nhất: có một kỳ nghỉ hè ngắn, có thể là việc chia sẻ bớt một ít thời gian, đáp ứng một sở thích của bạn, một trận đấu golf hấp dẫn vào chiều Chủ nhật. Và những thứ đại loại như thế.

Tôi không nói rằng có điều gì sai trái với những ước mơ nhỏ nhoi ấy. Tất cả những gì tôi muốn nói là một cuộc sống nhỏ nhoi.

Khi lớn lên, tôi thường được nghe thấy bố mẹ nói, “Chúng ta không thể đạt được điều đó.” Tuy nhiên, người cha giàu lại cấm con trai ông và tôi nói những từ như vậy mà thay vào đó chúng tôi nên tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào để mình có thể đạt được điều đó?”.

Sự khác nhau nhỏ nhoi giữa những lời nói này đã tạo nên khác biệt lớn. Sự thay đổi nhỏ đó trong tư duy được tiếp thêm sức mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức và những quyết định hệ trọng cả đời sẽ đưa bạn đến một nơi cách xa hàng triệu dặm so với chỗ bạn đã đứng trước kia khi không có sự thay đổi.

Khi bạn có thói quen tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào tôi có thể đạt được điều đó?”, bạn đã tự đào tạo cho mình ngày càng có những ước mơ lớn hơn và không chỉ có những ước mơ đó mà còn tin tưởng rằng bạn có thể biến chúng thành hiện thực. Trái lại, khi nói “Tôi không thể đạt được điều đó” có nghĩa là bạn đã bóp nghẹt ước mơ của mình giống như hành động dùng một tấm chăn ướt trùm lên ngọn lửa đang cháy. Đã có rất nhiều người khác trên thế giới cố gắng bóp chết những ước mơ của bạn, không cần bạn hòa giọng của mình vào bản nhạc. Ồ, có lẽ không có ý như vậy nhưng cho dù có ý gì đi chăng nữa thì ngôn ngữ của họ thật đáng sợ.

“Anh không thể làm được điều đó.”

“Việc đó quá mạo hiểm. Anh có biết bao nhiêu người đã thất bại khi cố gắng làm việc đó không?”

“Đừng có ngốc nghếch. Anh lấy đâu ra những ý tưởng như thế?”

“Nếu một ý tưởng hay đến thế thì chẳng nhẽ từ trước đến nay không có ai triển khai ư?”

“Ồ, tôi đã cố gắng làm việc đó cách đây 3 năm. Để tôi cho anh biết lý do tại sao nó lại không phát huy hiệu quả.”

Đây là những từ ngữ giết chết những ước mơ và tôi cũng đã nhận ra một số điều thú vị về những người hay nói những câu này: Họ hầu hết luôn là những người đã bỏ cuộc trong tiến trình theo đuổi ước mơ của mình.

Khi tôi và Kim rơi vào tình trạng khánh kiệt, chúng tôi bảo nhau rằng khi chúng tôi kiếm được trên 1 triệu đôla, chúng tôi sẽ mua một căn nhà lớn. Chúng tôi đã làm vậy và chúng tôi cũng rất thích thú khi ở trong ngôi nhà nhưng bản thân căn nhà không quan trọng đối với chúng tôi và thậm chí có khả năng mua căn nhà đó cũng không quan trọng đối với chúng tôi. Những gì quan trọng đó là những con người mà chúng tôi đã trở thành trong tiến trình đó.

Cần phải nỗ lực, học hỏi và làm những gì tốt nhất nhằm phát huy sức mạnh cá nhân của bạn để có thể đạt được ngôi nhà lớn và trở thành con người bạn mong muốn trong một tiến trình rất quan trọng.

Người cha giàu nói với tôi, “Những người có những giấc mơ nhỏ bé tiếp tục sống cuộc sống như những con người bé nhỏ”.

Mọi người đều có ước mơ nhưng không phải mọi người đều có ước mơ giống nhau. Người cha giàu dạy tôi rằng có năm loại người mơ tưởng:

- Những người mơ về quá khứ

- Những người chỉ mơ những ước mơ nhỏ nhoi.

- Những người đạt được một ước mơ và sau đó sống trong buồn chán.

- Những người mơ những ước mơ lớn, nhưng không có kế hoạch về cách thức đạt được ước mơ, vì thế họ kết thúc với con số 0 tròn trĩnh.

- Những người có mơ ước lớn, đạt được những ước mơ này và tiếp tục có những ước mơ thậm chí lớn hơn.

[…]

Trong lời kết cho cuốn sách Hồ Walden, những trải nghiệm về cuộc sống một mình ở chốn hoang sơ, Thoreau viết:

Ít nhất qua những trải nghiệm của mình, tôi đã học hỏi được điều này: nếu một người tự tin thẳng tiến đến với những ước mơ của mình và cố gắng sống cuộc đời mà người đó mong muốn thì anh ta sẽ gặp một người thành công ngoài dự kiến trong thời khắc bình thường nào đó.

Bản thân tôi thấy không có lời lẽ nào hay hơn thế.

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 4

DOANH NGHIỆP CỦA THẾ KỶ 21 – ROBERT T. KIYOSAKI

Cuộc sống luôn khó khăn. Vấn đề là, bạn đang hành động như thế nào để đối phó với tình trạng này? Kêu khóc hay than vãn sẽ không giúp đảm bảo cho tương lai của bạn. Cũng không thể đổ lỗi cho phố Wall, cho những chủ ngân hàng lớn, cho các tổ chức tài chính hay cho chính phủ.

Nếu bạn muốn có một tương lai chắc chắn, bạn cần phải tạo dựng nó. Bạn chỉ có thể kiểm soát tương lai của mình khi bạn kiểm soát được nguồn thu nhập.

Bạn cần có một doanh nghiệp của chính mình.

Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: KIỂM SOÁT TƯƠNG LAI

1. Quy luật đã thay đổi

2. May mắn

3. Bạn đang ở góc phần tư nào?

4. Những giá trị tài chính cốt lõi của bạn

5. Tư duy của doanh nhân

6. Thời điểm kiểm soát

PHẦN HAI: MỘT DOANH NGHIỆP – TÁM GIÁ TRỊ TẠO DỰNG SỰ GIÀU CÓ

7. Những năm tháng kinh doanh của tôi

8. Không phải thu nhập mà chính tài sản tạo ra thu nhập

9. Giá trị #1: Giáo dục kinh doanh trong thực tế

10. Giá trị #2: Con đường hiệu quả để phát triển cá nhân

11. Giá trị #3: Những người bạn chia sẻ ước mơ và giá trị cùng bạn

12. Giá trị #4: Sức mạnh mạng lưới của riêng mình

13. Giá trị #5: Một doanh nghiệp bản sao có khả năng mở rộng

14. Giá trị #6: Những kỹ năng lãnh đạo vô địch

15. Giá trị #7: Cơ chế để tạo dựng sự giàu có thực sự

16. Giá trị #8: Những ước mơ lớn và khả năng thực hiện ước mơ

17. Một mô hình doanh nghiệp nơi phụ nữ vượt trội – Kim Kiyosaki viết

PHẦN BA: TƯƠNG LAI CỦA BẠN BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

18. Lựa chọn một cách thông minh

19. Những gì cần đến

20. Sống cuộc đời có ý nghĩa

21. Doanh nghiệp của thế kỷ 21

Sachkinhte.com.vn xin gửi tới quý độc giả một đoạn trích trong cuốn sách.

GIÁ TRỊ #8: NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ƯỚC MƠ

Một trong những thứ có giá trị nhất ở những công ty kinh doanh theo mạng là họ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc theo đuổi những ước mơ của bạn. Hãy nhớ, tôi không đề cập đến “tầm quan trọng của việc có những ước mơ”. Họ không chỉ muốn bạn có những ước mơ; mà họ còn mong muốn bạn thực hiện những ước mơ đó.

Hơn nữa, họ còn khuyến khích bạn ước mơ lớn. Một trong những thứ dễ chịu nhất xảy đến với tôi khi tôi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh theo mạng là tôi thấy mình có những ước mơ thậm chí còn lớn hơn những ước mơ mà tôi đã từng có.

Những doanh nghiệp truyền thống thường không quan tâm đến việc bạn có những ước mơ lớn. Những doanh nghiệp này vận hành tốt hơn nếu bạn có những ước mơ giản dị nhất: có một kỳ nghỉ hè ngắn, có thể là việc chia sẻ bớt một ít thời gian, đáp ứng một sở thích của bạn, một trận đấu golf hấp dẫn vào chiều Chủ nhật. Và những thứ đại loại như thế.

Tôi không nói rằng có điều gì sai trái với những ước mơ nhỏ nhoi ấy. Tất cả những gì tôi muốn nói là một cuộc sống nhỏ nhoi.

Khi lớn lên, tôi thường được nghe thấy bố mẹ nói, “Chúng ta không thể đạt được điều đó.” Tuy nhiên, người cha giàu lại cấm con trai ông và tôi nói những từ như vậy mà thay vào đó chúng tôi nên tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào để mình có thể đạt được điều đó?”.

Sự khác nhau nhỏ nhoi giữa những lời nói này đã tạo nên khác biệt lớn. Sự thay đổi nhỏ đó trong tư duy được tiếp thêm sức mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức và những quyết định hệ trọng cả đời sẽ đưa bạn đến một nơi cách xa hàng triệu dặm so với chỗ bạn đã đứng trước kia khi không có sự thay đổi.

Khi bạn có thói quen tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào tôi có thể đạt được điều đó?”, bạn đã tự đào tạo cho mình ngày càng có những ước mơ lớn hơn và không chỉ có những ước mơ đó mà còn tin tưởng rằng bạn có thể biến chúng thành hiện thực. Trái lại, khi nói “Tôi không thể đạt được điều đó” có nghĩa là bạn đã bóp nghẹt ước mơ của mình giống như hành động dùng một tấm chăn ướt trùm lên ngọn lửa đang cháy. Đã có rất nhiều người khác trên thế giới cố gắng bóp chết những ước mơ của bạn, không cần bạn hòa giọng của mình vào bản nhạc. Ồ, có lẽ không có ý như vậy nhưng cho dù có ý gì đi chăng nữa thì ngôn ngữ của họ thật đáng sợ.

“Anh không thể làm được điều đó.”

“Việc đó quá mạo hiểm. Anh có biết bao nhiêu người đã thất bại khi cố gắng làm việc đó không?”

“Đừng có ngốc nghếch. Anh lấy đâu ra những ý tưởng như thế?”

“Nếu một ý tưởng hay đến thế thì chẳng nhẽ từ trước đến nay không có ai triển khai ư?”

“Ồ, tôi đã cố gắng làm việc đó cách đây 3 năm. Để tôi cho anh biết lý do tại sao nó lại không phát huy hiệu quả.”

Đây là những từ ngữ giết chết những ước mơ và tôi cũng đã nhận ra một số điều thú vị về những người hay nói những câu này: Họ hầu hết luôn là những người đã bỏ cuộc trong tiến trình theo đuổi ước mơ của mình.

Khi tôi và Kim rơi vào tình trạng khánh kiệt, chúng tôi bảo nhau rằng khi chúng tôi kiếm được trên 1 triệu đôla, chúng tôi sẽ mua một căn nhà lớn. Chúng tôi đã làm vậy và chúng tôi cũng rất thích thú khi ở trong ngôi nhà nhưng bản thân căn nhà không quan trọng đối với chúng tôi và thậm chí có khả năng mua căn nhà đó cũng không quan trọng đối với chúng tôi. Những gì quan trọng đó là những con người mà chúng tôi đã trở thành trong tiến trình đó.

Cần phải nỗ lực, học hỏi và làm những gì tốt nhất nhằm phát huy sức mạnh cá nhân của bạn để có thể đạt được ngôi nhà lớn và trở thành con người bạn mong muốn trong một tiến trình rất quan trọng.

Người cha giàu nói với tôi, “Những người có những giấc mơ nhỏ bé tiếp tục sống cuộc sống như những con người bé nhỏ”.

Mọi người đều có ước mơ nhưng không phải mọi người đều có ước mơ giống nhau. Người cha giàu dạy tôi rằng có năm loại người mơ tưởng:

- Những người mơ về quá khứ

- Những người chỉ mơ những ước mơ nhỏ nhoi.

- Những người đạt được một ước mơ và sau đó sống trong buồn chán.

- Những người mơ những ước mơ lớn, nhưng không có kế hoạch về cách thức đạt được ước mơ, vì thế họ kết thúc với con số 0 tròn trĩnh.

- Những người có mơ ước lớn, đạt được những ước mơ này và tiếp tục có những ước mơ thậm chí lớn hơn.

[…]

Trong lời kết cho cuốn sách Hồ Walden, những trải nghiệm về cuộc sống một mình ở chốn hoang sơ, Thoreau viết:

Ít nhất qua những trải nghiệm của mình, tôi đã học hỏi được điều này: nếu một người tự tin thẳng tiến đến với những ước mơ của mình và cố gắng sống cuộc đời mà người đó mong muốn thì anh ta sẽ gặp một người thành công ngoài dự kiến trong thời khắc bình thường nào đó.

Bản thân tôi thấy không có lời lẽ nào hay hơn thế.

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 5

DOANH NGHIỆP CỦA THẾ KỶ 21 – ROBERT T. KIYOSAKI

Cuộc sống luôn khó khăn. Vấn đề là, bạn đang hành động như thế nào để đối phó với tình trạng này? Kêu khóc hay than vãn sẽ không giúp đảm bảo cho tương lai của bạn. Cũng không thể đổ lỗi cho phố Wall, cho những chủ ngân hàng lớn, cho các tổ chức tài chính hay cho chính phủ.

Nếu bạn muốn có một tương lai chắc chắn, bạn cần phải tạo dựng nó. Bạn chỉ có thể kiểm soát tương lai của mình khi bạn kiểm soát được nguồn thu nhập.

Bạn cần có một doanh nghiệp của chính mình.

Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: KIỂM SOÁT TƯƠNG LAI

1. Quy luật đã thay đổi

2. May mắn

3. Bạn đang ở góc phần tư nào?

4. Những giá trị tài chính cốt lõi của bạn

5. Tư duy của doanh nhân

6. Thời điểm kiểm soát

PHẦN HAI: MỘT DOANH NGHIỆP – TÁM GIÁ TRỊ TẠO DỰNG SỰ GIÀU CÓ

7. Những năm tháng kinh doanh của tôi

8. Không phải thu nhập mà chính tài sản tạo ra thu nhập

9. Giá trị #1: Giáo dục kinh doanh trong thực tế

10. Giá trị #2: Con đường hiệu quả để phát triển cá nhân

11. Giá trị #3: Những người bạn chia sẻ ước mơ và giá trị cùng bạn

12. Giá trị #4: Sức mạnh mạng lưới của riêng mình

13. Giá trị #5: Một doanh nghiệp bản sao có khả năng mở rộng

14. Giá trị #6: Những kỹ năng lãnh đạo vô địch

15. Giá trị #7: Cơ chế để tạo dựng sự giàu có thực sự

16. Giá trị #8: Những ước mơ lớn và khả năng thực hiện ước mơ

17. Một mô hình doanh nghiệp nơi phụ nữ vượt trội – Kim Kiyosaki viết

PHẦN BA: TƯƠNG LAI CỦA BẠN BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

18. Lựa chọn một cách thông minh

19. Những gì cần đến

20. Sống cuộc đời có ý nghĩa

21. Doanh nghiệp của thế kỷ 21

Sachkinhte.com.vn xin gửi tới quý độc giả một đoạn trích trong cuốn sách.

GIÁ TRỊ #8: NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ƯỚC MƠ

Một trong những thứ có giá trị nhất ở những công ty kinh doanh theo mạng là họ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc theo đuổi những ước mơ của bạn. Hãy nhớ, tôi không đề cập đến “tầm quan trọng của việc có những ước mơ”. Họ không chỉ muốn bạn có những ước mơ; mà họ còn mong muốn bạn thực hiện những ước mơ đó.

Hơn nữa, họ còn khuyến khích bạn ước mơ lớn. Một trong những thứ dễ chịu nhất xảy đến với tôi khi tôi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh theo mạng là tôi thấy mình có những ước mơ thậm chí còn lớn hơn những ước mơ mà tôi đã từng có.

Những doanh nghiệp truyền thống thường không quan tâm đến việc bạn có những ước mơ lớn. Những doanh nghiệp này vận hành tốt hơn nếu bạn có những ước mơ giản dị nhất: có một kỳ nghỉ hè ngắn, có thể là việc chia sẻ bớt một ít thời gian, đáp ứng một sở thích của bạn, một trận đấu golf hấp dẫn vào chiều Chủ nhật. Và những thứ đại loại như thế.

Tôi không nói rằng có điều gì sai trái với những ước mơ nhỏ nhoi ấy. Tất cả những gì tôi muốn nói là một cuộc sống nhỏ nhoi.

Khi lớn lên, tôi thường được nghe thấy bố mẹ nói, “Chúng ta không thể đạt được điều đó.” Tuy nhiên, người cha giàu lại cấm con trai ông và tôi nói những từ như vậy mà thay vào đó chúng tôi nên tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào để mình có thể đạt được điều đó?”.

Sự khác nhau nhỏ nhoi giữa những lời nói này đã tạo nên khác biệt lớn. Sự thay đổi nhỏ đó trong tư duy được tiếp thêm sức mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức và những quyết định hệ trọng cả đời sẽ đưa bạn đến một nơi cách xa hàng triệu dặm so với chỗ bạn đã đứng trước kia khi không có sự thay đổi.

Khi bạn có thói quen tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào tôi có thể đạt được điều đó?”, bạn đã tự đào tạo cho mình ngày càng có những ước mơ lớn hơn và không chỉ có những ước mơ đó mà còn tin tưởng rằng bạn có thể biến chúng thành hiện thực. Trái lại, khi nói “Tôi không thể đạt được điều đó” có nghĩa là bạn đã bóp nghẹt ước mơ của mình giống như hành động dùng một tấm chăn ướt trùm lên ngọn lửa đang cháy. Đã có rất nhiều người khác trên thế giới cố gắng bóp chết những ước mơ của bạn, không cần bạn hòa giọng của mình vào bản nhạc. Ồ, có lẽ không có ý như vậy nhưng cho dù có ý gì đi chăng nữa thì ngôn ngữ của họ thật đáng sợ.

“Anh không thể làm được điều đó.”

“Việc đó quá mạo hiểm. Anh có biết bao nhiêu người đã thất bại khi cố gắng làm việc đó không?”

“Đừng có ngốc nghếch. Anh lấy đâu ra những ý tưởng như thế?”

“Nếu một ý tưởng hay đến thế thì chẳng nhẽ từ trước đến nay không có ai triển khai ư?”

“Ồ, tôi đã cố gắng làm việc đó cách đây 3 năm. Để tôi cho anh biết lý do tại sao nó lại không phát huy hiệu quả.”

Đây là những từ ngữ giết chết những ước mơ và tôi cũng đã nhận ra một số điều thú vị về những người hay nói những câu này: Họ hầu hết luôn là những người đã bỏ cuộc trong tiến trình theo đuổi ước mơ của mình.

Khi tôi và Kim rơi vào tình trạng khánh kiệt, chúng tôi bảo nhau rằng khi chúng tôi kiếm được trên 1 triệu đôla, chúng tôi sẽ mua một căn nhà lớn. Chúng tôi đã làm vậy và chúng tôi cũng rất thích thú khi ở trong ngôi nhà nhưng bản thân căn nhà không quan trọng đối với chúng tôi và thậm chí có khả năng mua căn nhà đó cũng không quan trọng đối với chúng tôi. Những gì quan trọng đó là những con người mà chúng tôi đã trở thành trong tiến trình đó.

Cần phải nỗ lực, học hỏi và làm những gì tốt nhất nhằm phát huy sức mạnh cá nhân của bạn để có thể đạt được ngôi nhà lớn và trở thành con người bạn mong muốn trong một tiến trình rất quan trọng.

Người cha giàu nói với tôi, “Những người có những giấc mơ nhỏ bé tiếp tục sống cuộc sống như những con người bé nhỏ”.

Mọi người đều có ước mơ nhưng không phải mọi người đều có ước mơ giống nhau. Người cha giàu dạy tôi rằng có năm loại người mơ tưởng:

- Những người mơ về quá khứ

- Những người chỉ mơ những ước mơ nhỏ nhoi.

- Những người đạt được một ước mơ và sau đó sống trong buồn chán.

- Những người mơ những ước mơ lớn, nhưng không có kế hoạch về cách thức đạt được ước mơ, vì thế họ kết thúc với con số 0 tròn trĩnh.

- Những người có mơ ước lớn, đạt được những ước mơ này và tiếp tục có những ước mơ thậm chí lớn hơn.

[…]

Trong lời kết cho cuốn sách Hồ Walden, những trải nghiệm về cuộc sống một mình ở chốn hoang sơ, Thoreau viết:

Ít nhất qua những trải nghiệm của mình, tôi đã học hỏi được điều này: nếu một người tự tin thẳng tiến đến với những ước mơ của mình và cố gắng sống cuộc đời mà người đó mong muốn thì anh ta sẽ gặp một người thành công ngoài dự kiến trong thời khắc bình thường nào đó.

Bản thân tôi thấy không có lời lẽ nào hay hơn thế.

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 6

DOANH NGHIỆP CỦA THẾ KỶ 21 – ROBERT T. KIYOSAKI

Cuộc sống luôn khó khăn. Vấn đề là, bạn đang hành động như thế nào để đối phó với tình trạng này? Kêu khóc hay than vãn sẽ không giúp đảm bảo cho tương lai của bạn. Cũng không thể đổ lỗi cho phố Wall, cho những chủ ngân hàng lớn, cho các tổ chức tài chính hay cho chính phủ.

Nếu bạn muốn có một tương lai chắc chắn, bạn cần phải tạo dựng nó. Bạn chỉ có thể kiểm soát tương lai của mình khi bạn kiểm soát được nguồn thu nhập.

Bạn cần có một doanh nghiệp của chính mình.

Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: KIỂM SOÁT TƯƠNG LAI

1. Quy luật đã thay đổi

2. May mắn

3. Bạn đang ở góc phần tư nào?

4. Những giá trị tài chính cốt lõi của bạn

5. Tư duy của doanh nhân

6. Thời điểm kiểm soát

PHẦN HAI: MỘT DOANH NGHIỆP – TÁM GIÁ TRỊ TẠO DỰNG SỰ GIÀU CÓ

7. Những năm tháng kinh doanh của tôi

8. Không phải thu nhập mà chính tài sản tạo ra thu nhập

9. Giá trị #1: Giáo dục kinh doanh trong thực tế

10. Giá trị #2: Con đường hiệu quả để phát triển cá nhân

11. Giá trị #3: Những người bạn chia sẻ ước mơ và giá trị cùng bạn

12. Giá trị #4: Sức mạnh mạng lưới của riêng mình

13. Giá trị #5: Một doanh nghiệp bản sao có khả năng mở rộng

14. Giá trị #6: Những kỹ năng lãnh đạo vô địch

15. Giá trị #7: Cơ chế để tạo dựng sự giàu có thực sự

16. Giá trị #8: Những ước mơ lớn và khả năng thực hiện ước mơ

17. Một mô hình doanh nghiệp nơi phụ nữ vượt trội – Kim Kiyosaki viết

PHẦN BA: TƯƠNG LAI CỦA BẠN BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

18. Lựa chọn một cách thông minh

19. Những gì cần đến

20. Sống cuộc đời có ý nghĩa

21. Doanh nghiệp của thế kỷ 21

Sachkinhte.com.vn xin gửi tới quý độc giả một đoạn trích trong cuốn sách.

GIÁ TRỊ #8: NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ƯỚC MƠ

Một trong những thứ có giá trị nhất ở những công ty kinh doanh theo mạng là họ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc theo đuổi những ước mơ của bạn. Hãy nhớ, tôi không đề cập đến “tầm quan trọng của việc có những ước mơ”. Họ không chỉ muốn bạn có những ước mơ; mà họ còn mong muốn bạn thực hiện những ước mơ đó.

Hơn nữa, họ còn khuyến khích bạn ước mơ lớn. Một trong những thứ dễ chịu nhất xảy đến với tôi khi tôi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh theo mạng là tôi thấy mình có những ước mơ thậm chí còn lớn hơn những ước mơ mà tôi đã từng có.

Những doanh nghiệp truyền thống thường không quan tâm đến việc bạn có những ước mơ lớn. Những doanh nghiệp này vận hành tốt hơn nếu bạn có những ước mơ giản dị nhất: có một kỳ nghỉ hè ngắn, có thể là việc chia sẻ bớt một ít thời gian, đáp ứng một sở thích của bạn, một trận đấu golf hấp dẫn vào chiều Chủ nhật. Và những thứ đại loại như thế.

Tôi không nói rằng có điều gì sai trái với những ước mơ nhỏ nhoi ấy. Tất cả những gì tôi muốn nói là một cuộc sống nhỏ nhoi.

Khi lớn lên, tôi thường được nghe thấy bố mẹ nói, “Chúng ta không thể đạt được điều đó.” Tuy nhiên, người cha giàu lại cấm con trai ông và tôi nói những từ như vậy mà thay vào đó chúng tôi nên tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào để mình có thể đạt được điều đó?”.

Sự khác nhau nhỏ nhoi giữa những lời nói này đã tạo nên khác biệt lớn. Sự thay đổi nhỏ đó trong tư duy được tiếp thêm sức mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức và những quyết định hệ trọng cả đời sẽ đưa bạn đến một nơi cách xa hàng triệu dặm so với chỗ bạn đã đứng trước kia khi không có sự thay đổi.

Khi bạn có thói quen tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào tôi có thể đạt được điều đó?”, bạn đã tự đào tạo cho mình ngày càng có những ước mơ lớn hơn và không chỉ có những ước mơ đó mà còn tin tưởng rằng bạn có thể biến chúng thành hiện thực. Trái lại, khi nói “Tôi không thể đạt được điều đó” có nghĩa là bạn đã bóp nghẹt ước mơ của mình giống như hành động dùng một tấm chăn ướt trùm lên ngọn lửa đang cháy. Đã có rất nhiều người khác trên thế giới cố gắng bóp chết những ước mơ của bạn, không cần bạn hòa giọng của mình vào bản nhạc. Ồ, có lẽ không có ý như vậy nhưng cho dù có ý gì đi chăng nữa thì ngôn ngữ của họ thật đáng sợ.

“Anh không thể làm được điều đó.”

“Việc đó quá mạo hiểm. Anh có biết bao nhiêu người đã thất bại khi cố gắng làm việc đó không?”

“Đừng có ngốc nghếch. Anh lấy đâu ra những ý tưởng như thế?”

“Nếu một ý tưởng hay đến thế thì chẳng nhẽ từ trước đến nay không có ai triển khai ư?”

“Ồ, tôi đã cố gắng làm việc đó cách đây 3 năm. Để tôi cho anh biết lý do tại sao nó lại không phát huy hiệu quả.”

Đây là những từ ngữ giết chết những ước mơ và tôi cũng đã nhận ra một số điều thú vị về những người hay nói những câu này: Họ hầu hết luôn là những người đã bỏ cuộc trong tiến trình theo đuổi ước mơ của mình.

Khi tôi và Kim rơi vào tình trạng khánh kiệt, chúng tôi bảo nhau rằng khi chúng tôi kiếm được trên 1 triệu đôla, chúng tôi sẽ mua một căn nhà lớn. Chúng tôi đã làm vậy và chúng tôi cũng rất thích thú khi ở trong ngôi nhà nhưng bản thân căn nhà không quan trọng đối với chúng tôi và thậm chí có khả năng mua căn nhà đó cũng không quan trọng đối với chúng tôi. Những gì quan trọng đó là những con người mà chúng tôi đã trở thành trong tiến trình đó.

Cần phải nỗ lực, học hỏi và làm những gì tốt nhất nhằm phát huy sức mạnh cá nhân của bạn để có thể đạt được ngôi nhà lớn và trở thành con người bạn mong muốn trong một tiến trình rất quan trọng.

Người cha giàu nói với tôi, “Những người có những giấc mơ nhỏ bé tiếp tục sống cuộc sống như những con người bé nhỏ”.

Mọi người đều có ước mơ nhưng không phải mọi người đều có ước mơ giống nhau. Người cha giàu dạy tôi rằng có năm loại người mơ tưởng:

- Những người mơ về quá khứ

- Những người chỉ mơ những ước mơ nhỏ nhoi.

- Những người đạt được một ước mơ và sau đó sống trong buồn chán.

- Những người mơ những ước mơ lớn, nhưng không có kế hoạch về cách thức đạt được ước mơ, vì thế họ kết thúc với con số 0 tròn trĩnh.

- Những người có mơ ước lớn, đạt được những ước mơ này và tiếp tục có những ước mơ thậm chí lớn hơn.

[…]

Trong lời kết cho cuốn sách Hồ Walden, những trải nghiệm về cuộc sống một mình ở chốn hoang sơ, Thoreau viết:

Ít nhất qua những trải nghiệm của mình, tôi đã học hỏi được điều này: nếu một người tự tin thẳng tiến đến với những ước mơ của mình và cố gắng sống cuộc đời mà người đó mong muốn thì anh ta sẽ gặp một người thành công ngoài dự kiến trong thời khắc bình thường nào đó.

Bản thân tôi thấy không có lời lẽ nào hay hơn thế.

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 7

DOANH NGHIỆP CỦA THẾ KỶ 21 – ROBERT T. KIYOSAKI

Cuộc sống luôn khó khăn. Vấn đề là, bạn đang hành động như thế nào để đối phó với tình trạng này? Kêu khóc hay than vãn sẽ không giúp đảm bảo cho tương lai của bạn. Cũng không thể đổ lỗi cho phố Wall, cho những chủ ngân hàng lớn, cho các tổ chức tài chính hay cho chính phủ.

Nếu bạn muốn có một tương lai chắc chắn, bạn cần phải tạo dựng nó. Bạn chỉ có thể kiểm soát tương lai của mình khi bạn kiểm soát được nguồn thu nhập.

Bạn cần có một doanh nghiệp của chính mình.

Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: KIỂM SOÁT TƯƠNG LAI

1. Quy luật đã thay đổi

2. May mắn

3. Bạn đang ở góc phần tư nào?

4. Những giá trị tài chính cốt lõi của bạn

5. Tư duy của doanh nhân

6. Thời điểm kiểm soát

PHẦN HAI: MỘT DOANH NGHIỆP – TÁM GIÁ TRỊ TẠO DỰNG SỰ GIÀU CÓ

7. Những năm tháng kinh doanh của tôi

8. Không phải thu nhập mà chính tài sản tạo ra thu nhập

9. Giá trị #1: Giáo dục kinh doanh trong thực tế

10. Giá trị #2: Con đường hiệu quả để phát triển cá nhân

11. Giá trị #3: Những người bạn chia sẻ ước mơ và giá trị cùng bạn

12. Giá trị #4: Sức mạnh mạng lưới của riêng mình

13. Giá trị #5: Một doanh nghiệp bản sao có khả năng mở rộng

14. Giá trị #6: Những kỹ năng lãnh đạo vô địch

15. Giá trị #7: Cơ chế để tạo dựng sự giàu có thực sự

16. Giá trị #8: Những ước mơ lớn và khả năng thực hiện ước mơ

17. Một mô hình doanh nghiệp nơi phụ nữ vượt trội – Kim Kiyosaki viết

PHẦN BA: TƯƠNG LAI CỦA BẠN BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

18. Lựa chọn một cách thông minh

19. Những gì cần đến

20. Sống cuộc đời có ý nghĩa

21. Doanh nghiệp của thế kỷ 21

Sachkinhte.com.vn xin gửi tới quý độc giả một đoạn trích trong cuốn sách.

GIÁ TRỊ #8: NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ƯỚC MƠ

Một trong những thứ có giá trị nhất ở những công ty kinh doanh theo mạng là họ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc theo đuổi những ước mơ của bạn. Hãy nhớ, tôi không đề cập đến “tầm quan trọng của việc có những ước mơ”. Họ không chỉ muốn bạn có những ước mơ; mà họ còn mong muốn bạn thực hiện những ước mơ đó.

Hơn nữa, họ còn khuyến khích bạn ước mơ lớn. Một trong những thứ dễ chịu nhất xảy đến với tôi khi tôi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh theo mạng là tôi thấy mình có những ước mơ thậm chí còn lớn hơn những ước mơ mà tôi đã từng có.

Những doanh nghiệp truyền thống thường không quan tâm đến việc bạn có những ước mơ lớn. Những doanh nghiệp này vận hành tốt hơn nếu bạn có những ước mơ giản dị nhất: có một kỳ nghỉ hè ngắn, có thể là việc chia sẻ bớt một ít thời gian, đáp ứng một sở thích của bạn, một trận đấu golf hấp dẫn vào chiều Chủ nhật. Và những thứ đại loại như thế.

Tôi không nói rằng có điều gì sai trái với những ước mơ nhỏ nhoi ấy. Tất cả những gì tôi muốn nói là một cuộc sống nhỏ nhoi.

Khi lớn lên, tôi thường được nghe thấy bố mẹ nói, “Chúng ta không thể đạt được điều đó.” Tuy nhiên, người cha giàu lại cấm con trai ông và tôi nói những từ như vậy mà thay vào đó chúng tôi nên tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào để mình có thể đạt được điều đó?”.

Sự khác nhau nhỏ nhoi giữa những lời nói này đã tạo nên khác biệt lớn. Sự thay đổi nhỏ đó trong tư duy được tiếp thêm sức mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức và những quyết định hệ trọng cả đời sẽ đưa bạn đến một nơi cách xa hàng triệu dặm so với chỗ bạn đã đứng trước kia khi không có sự thay đổi.

Khi bạn có thói quen tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào tôi có thể đạt được điều đó?”, bạn đã tự đào tạo cho mình ngày càng có những ước mơ lớn hơn và không chỉ có những ước mơ đó mà còn tin tưởng rằng bạn có thể biến chúng thành hiện thực. Trái lại, khi nói “Tôi không thể đạt được điều đó” có nghĩa là bạn đã bóp nghẹt ước mơ của mình giống như hành động dùng một tấm chăn ướt trùm lên ngọn lửa đang cháy. Đã có rất nhiều người khác trên thế giới cố gắng bóp chết những ước mơ của bạn, không cần bạn hòa giọng của mình vào bản nhạc. Ồ, có lẽ không có ý như vậy nhưng cho dù có ý gì đi chăng nữa thì ngôn ngữ của họ thật đáng sợ.

“Anh không thể làm được điều đó.”

“Việc đó quá mạo hiểm. Anh có biết bao nhiêu người đã thất bại khi cố gắng làm việc đó không?”

“Đừng có ngốc nghếch. Anh lấy đâu ra những ý tưởng như thế?”

“Nếu một ý tưởng hay đến thế thì chẳng nhẽ từ trước đến nay không có ai triển khai ư?”

“Ồ, tôi đã cố gắng làm việc đó cách đây 3 năm. Để tôi cho anh biết lý do tại sao nó lại không phát huy hiệu quả.”

Đây là những từ ngữ giết chết những ước mơ và tôi cũng đã nhận ra một số điều thú vị về những người hay nói những câu này: Họ hầu hết luôn là những người đã bỏ cuộc trong tiến trình theo đuổi ước mơ của mình.

Khi tôi và Kim rơi vào tình trạng khánh kiệt, chúng tôi bảo nhau rằng khi chúng tôi kiếm được trên 1 triệu đôla, chúng tôi sẽ mua một căn nhà lớn. Chúng tôi đã làm vậy và chúng tôi cũng rất thích thú khi ở trong ngôi nhà nhưng bản thân căn nhà không quan trọng đối với chúng tôi và thậm chí có khả năng mua căn nhà đó cũng không quan trọng đối với chúng tôi. Những gì quan trọng đó là những con người mà chúng tôi đã trở thành trong tiến trình đó.

Cần phải nỗ lực, học hỏi và làm những gì tốt nhất nhằm phát huy sức mạnh cá nhân của bạn để có thể đạt được ngôi nhà lớn và trở thành con người bạn mong muốn trong một tiến trình rất quan trọng.

Người cha giàu nói với tôi, “Những người có những giấc mơ nhỏ bé tiếp tục sống cuộc sống như những con người bé nhỏ”.

Mọi người đều có ước mơ nhưng không phải mọi người đều có ước mơ giống nhau. Người cha giàu dạy tôi rằng có năm loại người mơ tưởng:

- Những người mơ về quá khứ

- Những người chỉ mơ những ước mơ nhỏ nhoi.

- Những người đạt được một ước mơ và sau đó sống trong buồn chán.

- Những người mơ những ước mơ lớn, nhưng không có kế hoạch về cách thức đạt được ước mơ, vì thế họ kết thúc với con số 0 tròn trĩnh.

- Những người có mơ ước lớn, đạt được những ước mơ này và tiếp tục có những ước mơ thậm chí lớn hơn.

[…]

Trong lời kết cho cuốn sách Hồ Walden, những trải nghiệm về cuộc sống một mình ở chốn hoang sơ, Thoreau viết:

Ít nhất qua những trải nghiệm của mình, tôi đã học hỏi được điều này: nếu một người tự tin thẳng tiến đến với những ước mơ của mình và cố gắng sống cuộc đời mà người đó mong muốn thì anh ta sẽ gặp một người thành công ngoài dự kiến trong thời khắc bình thường nào đó.

Bản thân tôi thấy không có lời lẽ nào hay hơn thế.

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 8

DOANH NGHIỆP CỦA THẾ KỶ 21 – ROBERT T. KIYOSAKI

Cuộc sống luôn khó khăn. Vấn đề là, bạn đang hành động như thế nào để đối phó với tình trạng này? Kêu khóc hay than vãn sẽ không giúp đảm bảo cho tương lai của bạn. Cũng không thể đổ lỗi cho phố Wall, cho những chủ ngân hàng lớn, cho các tổ chức tài chính hay cho chính phủ.

Nếu bạn muốn có một tương lai chắc chắn, bạn cần phải tạo dựng nó. Bạn chỉ có thể kiểm soát tương lai của mình khi bạn kiểm soát được nguồn thu nhập.

Bạn cần có một doanh nghiệp của chính mình.

Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: KIỂM SOÁT TƯƠNG LAI

1. Quy luật đã thay đổi

2. May mắn

3. Bạn đang ở góc phần tư nào?

4. Những giá trị tài chính cốt lõi của bạn

5. Tư duy của doanh nhân

6. Thời điểm kiểm soát

PHẦN HAI: MỘT DOANH NGHIỆP – TÁM GIÁ TRỊ TẠO DỰNG SỰ GIÀU CÓ

7. Những năm tháng kinh doanh của tôi

8. Không phải thu nhập mà chính tài sản tạo ra thu nhập

9. Giá trị #1: Giáo dục kinh doanh trong thực tế

10. Giá trị #2: Con đường hiệu quả để phát triển cá nhân

11. Giá trị #3: Những người bạn chia sẻ ước mơ và giá trị cùng bạn

12. Giá trị #4: Sức mạnh mạng lưới của riêng mình

13. Giá trị #5: Một doanh nghiệp bản sao có khả năng mở rộng

14. Giá trị #6: Những kỹ năng lãnh đạo vô địch

15. Giá trị #7: Cơ chế để tạo dựng sự giàu có thực sự

16. Giá trị #8: Những ước mơ lớn và khả năng thực hiện ước mơ

17. Một mô hình doanh nghiệp nơi phụ nữ vượt trội – Kim Kiyosaki viết

PHẦN BA: TƯƠNG LAI CỦA BẠN BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

18. Lựa chọn một cách thông minh

19. Những gì cần đến

20. Sống cuộc đời có ý nghĩa

21. Doanh nghiệp của thế kỷ 21

Sachkinhte.com.vn xin gửi tới quý độc giả một đoạn trích trong cuốn sách.

GIÁ TRỊ #8: NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ƯỚC MƠ

Một trong những thứ có giá trị nhất ở những công ty kinh doanh theo mạng là họ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc theo đuổi những ước mơ của bạn. Hãy nhớ, tôi không đề cập đến “tầm quan trọng của việc có những ước mơ”. Họ không chỉ muốn bạn có những ước mơ; mà họ còn mong muốn bạn thực hiện những ước mơ đó.

Hơn nữa, họ còn khuyến khích bạn ước mơ lớn. Một trong những thứ dễ chịu nhất xảy đến với tôi khi tôi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh theo mạng là tôi thấy mình có những ước mơ thậm chí còn lớn hơn những ước mơ mà tôi đã từng có.

Những doanh nghiệp truyền thống thường không quan tâm đến việc bạn có những ước mơ lớn. Những doanh nghiệp này vận hành tốt hơn nếu bạn có những ước mơ giản dị nhất: có một kỳ nghỉ hè ngắn, có thể là việc chia sẻ bớt một ít thời gian, đáp ứng một sở thích của bạn, một trận đấu golf hấp dẫn vào chiều Chủ nhật. Và những thứ đại loại như thế.

Tôi không nói rằng có điều gì sai trái với những ước mơ nhỏ nhoi ấy. Tất cả những gì tôi muốn nói là một cuộc sống nhỏ nhoi.

Khi lớn lên, tôi thường được nghe thấy bố mẹ nói, “Chúng ta không thể đạt được điều đó.” Tuy nhiên, người cha giàu lại cấm con trai ông và tôi nói những từ như vậy mà thay vào đó chúng tôi nên tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào để mình có thể đạt được điều đó?”.

Sự khác nhau nhỏ nhoi giữa những lời nói này đã tạo nên khác biệt lớn. Sự thay đổi nhỏ đó trong tư duy được tiếp thêm sức mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức và những quyết định hệ trọng cả đời sẽ đưa bạn đến một nơi cách xa hàng triệu dặm so với chỗ bạn đã đứng trước kia khi không có sự thay đổi.

Khi bạn có thói quen tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào tôi có thể đạt được điều đó?”, bạn đã tự đào tạo cho mình ngày càng có những ước mơ lớn hơn và không chỉ có những ước mơ đó mà còn tin tưởng rằng bạn có thể biến chúng thành hiện thực. Trái lại, khi nói “Tôi không thể đạt được điều đó” có nghĩa là bạn đã bóp nghẹt ước mơ của mình giống như hành động dùng một tấm chăn ướt trùm lên ngọn lửa đang cháy. Đã có rất nhiều người khác trên thế giới cố gắng bóp chết những ước mơ của bạn, không cần bạn hòa giọng của mình vào bản nhạc. Ồ, có lẽ không có ý như vậy nhưng cho dù có ý gì đi chăng nữa thì ngôn ngữ của họ thật đáng sợ.

“Anh không thể làm được điều đó.”

“Việc đó quá mạo hiểm. Anh có biết bao nhiêu người đã thất bại khi cố gắng làm việc đó không?”

“Đừng có ngốc nghếch. Anh lấy đâu ra những ý tưởng như thế?”

“Nếu một ý tưởng hay đến thế thì chẳng nhẽ từ trước đến nay không có ai triển khai ư?”

“Ồ, tôi đã cố gắng làm việc đó cách đây 3 năm. Để tôi cho anh biết lý do tại sao nó lại không phát huy hiệu quả.”

Đây là những từ ngữ giết chết những ước mơ và tôi cũng đã nhận ra một số điều thú vị về những người hay nói những câu này: Họ hầu hết luôn là những người đã bỏ cuộc trong tiến trình theo đuổi ước mơ của mình.

Khi tôi và Kim rơi vào tình trạng khánh kiệt, chúng tôi bảo nhau rằng khi chúng tôi kiếm được trên 1 triệu đôla, chúng tôi sẽ mua một căn nhà lớn. Chúng tôi đã làm vậy và chúng tôi cũng rất thích thú khi ở trong ngôi nhà nhưng bản thân căn nhà không quan trọng đối với chúng tôi và thậm chí có khả năng mua căn nhà đó cũng không quan trọng đối với chúng tôi. Những gì quan trọng đó là những con người mà chúng tôi đã trở thành trong tiến trình đó.

Cần phải nỗ lực, học hỏi và làm những gì tốt nhất nhằm phát huy sức mạnh cá nhân của bạn để có thể đạt được ngôi nhà lớn và trở thành con người bạn mong muốn trong một tiến trình rất quan trọng.

Người cha giàu nói với tôi, “Những người có những giấc mơ nhỏ bé tiếp tục sống cuộc sống như những con người bé nhỏ”.

Mọi người đều có ước mơ nhưng không phải mọi người đều có ước mơ giống nhau. Người cha giàu dạy tôi rằng có năm loại người mơ tưởng:

- Những người mơ về quá khứ

- Những người chỉ mơ những ước mơ nhỏ nhoi.

- Những người đạt được một ước mơ và sau đó sống trong buồn chán.

- Những người mơ những ước mơ lớn, nhưng không có kế hoạch về cách thức đạt được ước mơ, vì thế họ kết thúc với con số 0 tròn trĩnh.

- Những người có mơ ước lớn, đạt được những ước mơ này và tiếp tục có những ước mơ thậm chí lớn hơn.

[…]

Trong lời kết cho cuốn sách Hồ Walden, những trải nghiệm về cuộc sống một mình ở chốn hoang sơ, Thoreau viết:

Ít nhất qua những trải nghiệm của mình, tôi đã học hỏi được điều này: nếu một người tự tin thẳng tiến đến với những ước mơ của mình và cố gắng sống cuộc đời mà người đó mong muốn thì anh ta sẽ gặp một người thành công ngoài dự kiến trong thời khắc bình thường nào đó.

Bản thân tôi thấy không có lời lẽ nào hay hơn thế.

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 9

DOANH NGHIỆP CỦA THẾ KỶ 21 – ROBERT T. KIYOSAKI

Cuộc sống luôn khó khăn. Vấn đề là, bạn đang hành động như thế nào để đối phó với tình trạng này? Kêu khóc hay than vãn sẽ không giúp đảm bảo cho tương lai của bạn. Cũng không thể đổ lỗi cho phố Wall, cho những chủ ngân hàng lớn, cho các tổ chức tài chính hay cho chính phủ.

Nếu bạn muốn có một tương lai chắc chắn, bạn cần phải tạo dựng nó. Bạn chỉ có thể kiểm soát tương lai của mình khi bạn kiểm soát được nguồn thu nhập.

Bạn cần có một doanh nghiệp của chính mình.

Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: KIỂM SOÁT TƯƠNG LAI

1. Quy luật đã thay đổi

2. May mắn

3. Bạn đang ở góc phần tư nào?

4. Những giá trị tài chính cốt lõi của bạn

5. Tư duy của doanh nhân

6. Thời điểm kiểm soát

PHẦN HAI: MỘT DOANH NGHIỆP – TÁM GIÁ TRỊ TẠO DỰNG SỰ GIÀU CÓ

7. Những năm tháng kinh doanh của tôi

8. Không phải thu nhập mà chính tài sản tạo ra thu nhập

9. Giá trị #1: Giáo dục kinh doanh trong thực tế

10. Giá trị #2: Con đường hiệu quả để phát triển cá nhân

11. Giá trị #3: Những người bạn chia sẻ ước mơ và giá trị cùng bạn

12. Giá trị #4: Sức mạnh mạng lưới của riêng mình

13. Giá trị #5: Một doanh nghiệp bản sao có khả năng mở rộng

14. Giá trị #6: Những kỹ năng lãnh đạo vô địch

15. Giá trị #7: Cơ chế để tạo dựng sự giàu có thực sự

16. Giá trị #8: Những ước mơ lớn và khả năng thực hiện ước mơ

17. Một mô hình doanh nghiệp nơi phụ nữ vượt trội – Kim Kiyosaki viết

PHẦN BA: TƯƠNG LAI CỦA BẠN BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

18. Lựa chọn một cách thông minh

19. Những gì cần đến

20. Sống cuộc đời có ý nghĩa

21. Doanh nghiệp của thế kỷ 21

Sachkinhte.com.vn xin gửi tới quý độc giả một đoạn trích trong cuốn sách.

GIÁ TRỊ #8: NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ƯỚC MƠ

Một trong những thứ có giá trị nhất ở những công ty kinh doanh theo mạng là họ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc theo đuổi những ước mơ của bạn. Hãy nhớ, tôi không đề cập đến “tầm quan trọng của việc có những ước mơ”. Họ không chỉ muốn bạn có những ước mơ; mà họ còn mong muốn bạn thực hiện những ước mơ đó.

Hơn nữa, họ còn khuyến khích bạn ước mơ lớn. Một trong những thứ dễ chịu nhất xảy đến với tôi khi tôi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh theo mạng là tôi thấy mình có những ước mơ thậm chí còn lớn hơn những ước mơ mà tôi đã từng có.

Những doanh nghiệp truyền thống thường không quan tâm đến việc bạn có những ước mơ lớn. Những doanh nghiệp này vận hành tốt hơn nếu bạn có những ước mơ giản dị nhất: có một kỳ nghỉ hè ngắn, có thể là việc chia sẻ bớt một ít thời gian, đáp ứng một sở thích của bạn, một trận đấu golf hấp dẫn vào chiều Chủ nhật. Và những thứ đại loại như thế.

Tôi không nói rằng có điều gì sai trái với những ước mơ nhỏ nhoi ấy. Tất cả những gì tôi muốn nói là một cuộc sống nhỏ nhoi.

Khi lớn lên, tôi thường được nghe thấy bố mẹ nói, “Chúng ta không thể đạt được điều đó.” Tuy nhiên, người cha giàu lại cấm con trai ông và tôi nói những từ như vậy mà thay vào đó chúng tôi nên tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào để mình có thể đạt được điều đó?”.

Sự khác nhau nhỏ nhoi giữa những lời nói này đã tạo nên khác biệt lớn. Sự thay đổi nhỏ đó trong tư duy được tiếp thêm sức mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức và những quyết định hệ trọng cả đời sẽ đưa bạn đến một nơi cách xa hàng triệu dặm so với chỗ bạn đã đứng trước kia khi không có sự thay đổi.

Khi bạn có thói quen tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào tôi có thể đạt được điều đó?”, bạn đã tự đào tạo cho mình ngày càng có những ước mơ lớn hơn và không chỉ có những ước mơ đó mà còn tin tưởng rằng bạn có thể biến chúng thành hiện thực. Trái lại, khi nói “Tôi không thể đạt được điều đó” có nghĩa là bạn đã bóp nghẹt ước mơ của mình giống như hành động dùng một tấm chăn ướt trùm lên ngọn lửa đang cháy. Đã có rất nhiều người khác trên thế giới cố gắng bóp chết những ước mơ của bạn, không cần bạn hòa giọng của mình vào bản nhạc. Ồ, có lẽ không có ý như vậy nhưng cho dù có ý gì đi chăng nữa thì ngôn ngữ của họ thật đáng sợ.

“Anh không thể làm được điều đó.”

“Việc đó quá mạo hiểm. Anh có biết bao nhiêu người đã thất bại khi cố gắng làm việc đó không?”

“Đừng có ngốc nghếch. Anh lấy đâu ra những ý tưởng như thế?”

“Nếu một ý tưởng hay đến thế thì chẳng nhẽ từ trước đến nay không có ai triển khai ư?”

“Ồ, tôi đã cố gắng làm việc đó cách đây 3 năm. Để tôi cho anh biết lý do tại sao nó lại không phát huy hiệu quả.”

Đây là những từ ngữ giết chết những ước mơ và tôi cũng đã nhận ra một số điều thú vị về những người hay nói những câu này: Họ hầu hết luôn là những người đã bỏ cuộc trong tiến trình theo đuổi ước mơ của mình.

Khi tôi và Kim rơi vào tình trạng khánh kiệt, chúng tôi bảo nhau rằng khi chúng tôi kiếm được trên 1 triệu đôla, chúng tôi sẽ mua một căn nhà lớn. Chúng tôi đã làm vậy và chúng tôi cũng rất thích thú khi ở trong ngôi nhà nhưng bản thân căn nhà không quan trọng đối với chúng tôi và thậm chí có khả năng mua căn nhà đó cũng không quan trọng đối với chúng tôi. Những gì quan trọng đó là những con người mà chúng tôi đã trở thành trong tiến trình đó.

Cần phải nỗ lực, học hỏi và làm những gì tốt nhất nhằm phát huy sức mạnh cá nhân của bạn để có thể đạt được ngôi nhà lớn và trở thành con người bạn mong muốn trong một tiến trình rất quan trọng.

Người cha giàu nói với tôi, “Những người có những giấc mơ nhỏ bé tiếp tục sống cuộc sống như những con người bé nhỏ”.

Mọi người đều có ước mơ nhưng không phải mọi người đều có ước mơ giống nhau. Người cha giàu dạy tôi rằng có năm loại người mơ tưởng:

- Những người mơ về quá khứ

- Những người chỉ mơ những ước mơ nhỏ nhoi.

- Những người đạt được một ước mơ và sau đó sống trong buồn chán.

- Những người mơ những ước mơ lớn, nhưng không có kế hoạch về cách thức đạt được ước mơ, vì thế họ kết thúc với con số 0 tròn trĩnh.

- Những người có mơ ước lớn, đạt được những ước mơ này và tiếp tục có những ước mơ thậm chí lớn hơn.

[…]

Trong lời kết cho cuốn sách Hồ Walden, những trải nghiệm về cuộc sống một mình ở chốn hoang sơ, Thoreau viết:

Ít nhất qua những trải nghiệm của mình, tôi đã học hỏi được điều này: nếu một người tự tin thẳng tiến đến với những ước mơ của mình và cố gắng sống cuộc đời mà người đó mong muốn thì anh ta sẽ gặp một người thành công ngoài dự kiến trong thời khắc bình thường nào đó.

Bản thân tôi thấy không có lời lẽ nào hay hơn thế.

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 10

DOANH NGHIỆP CỦA THẾ KỶ 21 – ROBERT T. KIYOSAKI

Cuộc sống luôn khó khăn. Vấn đề là, bạn đang hành động như thế nào để đối phó với tình trạng này? Kêu khóc hay than vãn sẽ không giúp đảm bảo cho tương lai của bạn. Cũng không thể đổ lỗi cho phố Wall, cho những chủ ngân hàng lớn, cho các tổ chức tài chính hay cho chính phủ.

Nếu bạn muốn có một tương lai chắc chắn, bạn cần phải tạo dựng nó. Bạn chỉ có thể kiểm soát tương lai của mình khi bạn kiểm soát được nguồn thu nhập.

Bạn cần có một doanh nghiệp của chính mình.

Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: KIỂM SOÁT TƯƠNG LAI

1. Quy luật đã thay đổi

2. May mắn

3. Bạn đang ở góc phần tư nào?

4. Những giá trị tài chính cốt lõi của bạn

5. Tư duy của doanh nhân

6. Thời điểm kiểm soát

PHẦN HAI: MỘT DOANH NGHIỆP – TÁM GIÁ TRỊ TẠO DỰNG SỰ GIÀU CÓ

7. Những năm tháng kinh doanh của tôi

8. Không phải thu nhập mà chính tài sản tạo ra thu nhập

9. Giá trị #1: Giáo dục kinh doanh trong thực tế

10. Giá trị #2: Con đường hiệu quả để phát triển cá nhân

11. Giá trị #3: Những người bạn chia sẻ ước mơ và giá trị cùng bạn

12. Giá trị #4: Sức mạnh mạng lưới của riêng mình

13. Giá trị #5: Một doanh nghiệp bản sao có khả năng mở rộng

14. Giá trị #6: Những kỹ năng lãnh đạo vô địch

15. Giá trị #7: Cơ chế để tạo dựng sự giàu có thực sự

16. Giá trị #8: Những ước mơ lớn và khả năng thực hiện ước mơ

17. Một mô hình doanh nghiệp nơi phụ nữ vượt trội – Kim Kiyosaki viết

PHẦN BA: TƯƠNG LAI CỦA BẠN BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

18. Lựa chọn một cách thông minh

19. Những gì cần đến

20. Sống cuộc đời có ý nghĩa

21. Doanh nghiệp của thế kỷ 21

Sachkinhte.com.vn xin gửi tới quý độc giả một đoạn trích trong cuốn sách.

GIÁ TRỊ #8: NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ƯỚC MƠ

Một trong những thứ có giá trị nhất ở những công ty kinh doanh theo mạng là họ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc theo đuổi những ước mơ của bạn. Hãy nhớ, tôi không đề cập đến “tầm quan trọng của việc có những ước mơ”. Họ không chỉ muốn bạn có những ước mơ; mà họ còn mong muốn bạn thực hiện những ước mơ đó.

Hơn nữa, họ còn khuyến khích bạn ước mơ lớn. Một trong những thứ dễ chịu nhất xảy đến với tôi khi tôi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh theo mạng là tôi thấy mình có những ước mơ thậm chí còn lớn hơn những ước mơ mà tôi đã từng có.

Những doanh nghiệp truyền thống thường không quan tâm đến việc bạn có những ước mơ lớn. Những doanh nghiệp này vận hành tốt hơn nếu bạn có những ước mơ giản dị nhất: có một kỳ nghỉ hè ngắn, có thể là việc chia sẻ bớt một ít thời gian, đáp ứng một sở thích của bạn, một trận đấu golf hấp dẫn vào chiều Chủ nhật. Và những thứ đại loại như thế.

Tôi không nói rằng có điều gì sai trái với những ước mơ nhỏ nhoi ấy. Tất cả những gì tôi muốn nói là một cuộc sống nhỏ nhoi.

Khi lớn lên, tôi thường được nghe thấy bố mẹ nói, “Chúng ta không thể đạt được điều đó.” Tuy nhiên, người cha giàu lại cấm con trai ông và tôi nói những từ như vậy mà thay vào đó chúng tôi nên tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào để mình có thể đạt được điều đó?”.

Sự khác nhau nhỏ nhoi giữa những lời nói này đã tạo nên khác biệt lớn. Sự thay đổi nhỏ đó trong tư duy được tiếp thêm sức mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức và những quyết định hệ trọng cả đời sẽ đưa bạn đến một nơi cách xa hàng triệu dặm so với chỗ bạn đã đứng trước kia khi không có sự thay đổi.

Khi bạn có thói quen tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào tôi có thể đạt được điều đó?”, bạn đã tự đào tạo cho mình ngày càng có những ước mơ lớn hơn và không chỉ có những ước mơ đó mà còn tin tưởng rằng bạn có thể biến chúng thành hiện thực. Trái lại, khi nói “Tôi không thể đạt được điều đó” có nghĩa là bạn đã bóp nghẹt ước mơ của mình giống như hành động dùng một tấm chăn ướt trùm lên ngọn lửa đang cháy. Đã có rất nhiều người khác trên thế giới cố gắng bóp chết những ước mơ của bạn, không cần bạn hòa giọng của mình vào bản nhạc. Ồ, có lẽ không có ý như vậy nhưng cho dù có ý gì đi chăng nữa thì ngôn ngữ của họ thật đáng sợ.

“Anh không thể làm được điều đó.”

“Việc đó quá mạo hiểm. Anh có biết bao nhiêu người đã thất bại khi cố gắng làm việc đó không?”

“Đừng có ngốc nghếch. Anh lấy đâu ra những ý tưởng như thế?”

“Nếu một ý tưởng hay đến thế thì chẳng nhẽ từ trước đến nay không có ai triển khai ư?”

“Ồ, tôi đã cố gắng làm việc đó cách đây 3 năm. Để tôi cho anh biết lý do tại sao nó lại không phát huy hiệu quả.”

Đây là những từ ngữ giết chết những ước mơ và tôi cũng đã nhận ra một số điều thú vị về những người hay nói những câu này: Họ hầu hết luôn là những người đã bỏ cuộc trong tiến trình theo đuổi ước mơ của mình.

Khi tôi và Kim rơi vào tình trạng khánh kiệt, chúng tôi bảo nhau rằng khi chúng tôi kiếm được trên 1 triệu đôla, chúng tôi sẽ mua một căn nhà lớn. Chúng tôi đã làm vậy và chúng tôi cũng rất thích thú khi ở trong ngôi nhà nhưng bản thân căn nhà không quan trọng đối với chúng tôi và thậm chí có khả năng mua căn nhà đó cũng không quan trọng đối với chúng tôi. Những gì quan trọng đó là những con người mà chúng tôi đã trở thành trong tiến trình đó.

Cần phải nỗ lực, học hỏi và làm những gì tốt nhất nhằm phát huy sức mạnh cá nhân của bạn để có thể đạt được ngôi nhà lớn và trở thành con người bạn mong muốn trong một tiến trình rất quan trọng.

Người cha giàu nói với tôi, “Những người có những giấc mơ nhỏ bé tiếp tục sống cuộc sống như những con người bé nhỏ”.

Mọi người đều có ước mơ nhưng không phải mọi người đều có ước mơ giống nhau. Người cha giàu dạy tôi rằng có năm loại người mơ tưởng:

- Những người mơ về quá khứ

- Những người chỉ mơ những ước mơ nhỏ nhoi.

- Những người đạt được một ước mơ và sau đó sống trong buồn chán.

- Những người mơ những ước mơ lớn, nhưng không có kế hoạch về cách thức đạt được ước mơ, vì thế họ kết thúc với con số 0 tròn trĩnh.

- Những người có mơ ước lớn, đạt được những ước mơ này và tiếp tục có những ước mơ thậm chí lớn hơn.

[…]

Trong lời kết cho cuốn sách Hồ Walden, những trải nghiệm về cuộc sống một mình ở chốn hoang sơ, Thoreau viết:

Ít nhất qua những trải nghiệm của mình, tôi đã học hỏi được điều này: nếu một người tự tin thẳng tiến đến với những ước mơ của mình và cố gắng sống cuộc đời mà người đó mong muốn thì anh ta sẽ gặp một người thành công ngoài dự kiến trong thời khắc bình thường nào đó.

Bản thân tôi thấy không có lời lẽ nào hay hơn thế.

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 11

DOANH NGHIỆP CỦA THẾ KỶ 21 – ROBERT T. KIYOSAKI

Cuộc sống luôn khó khăn. Vấn đề là, bạn đang hành động như thế nào để đối phó với tình trạng này? Kêu khóc hay than vãn sẽ không giúp đảm bảo cho tương lai của bạn. Cũng không thể đổ lỗi cho phố Wall, cho những chủ ngân hàng lớn, cho các tổ chức tài chính hay cho chính phủ.

Nếu bạn muốn có một tương lai chắc chắn, bạn cần phải tạo dựng nó. Bạn chỉ có thể kiểm soát tương lai của mình khi bạn kiểm soát được nguồn thu nhập.

Bạn cần có một doanh nghiệp của chính mình.

Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: KIỂM SOÁT TƯƠNG LAI

1. Quy luật đã thay đổi

2. May mắn

3. Bạn đang ở góc phần tư nào?

4. Những giá trị tài chính cốt lõi của bạn

5. Tư duy của doanh nhân

6. Thời điểm kiểm soát

PHẦN HAI: MỘT DOANH NGHIỆP – TÁM GIÁ TRỊ TẠO DỰNG SỰ GIÀU CÓ

7. Những năm tháng kinh doanh của tôi

8. Không phải thu nhập mà chính tài sản tạo ra thu nhập

9. Giá trị #1: Giáo dục kinh doanh trong thực tế

10. Giá trị #2: Con đường hiệu quả để phát triển cá nhân

11. Giá trị #3: Những người bạn chia sẻ ước mơ và giá trị cùng bạn

12. Giá trị #4: Sức mạnh mạng lưới của riêng mình

13. Giá trị #5: Một doanh nghiệp bản sao có khả năng mở rộng

14. Giá trị #6: Những kỹ năng lãnh đạo vô địch

15. Giá trị #7: Cơ chế để tạo dựng sự giàu có thực sự

16. Giá trị #8: Những ước mơ lớn và khả năng thực hiện ước mơ

17. Một mô hình doanh nghiệp nơi phụ nữ vượt trội – Kim Kiyosaki viết

PHẦN BA: TƯƠNG LAI CỦA BẠN BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

18. Lựa chọn một cách thông minh

19. Những gì cần đến

20. Sống cuộc đời có ý nghĩa

21. Doanh nghiệp của thế kỷ 21

Sachkinhte.com.vn xin gửi tới quý độc giả một đoạn trích trong cuốn sách.

GIÁ TRỊ #8: NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ƯỚC MƠ

Một trong những thứ có giá trị nhất ở những công ty kinh doanh theo mạng là họ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc theo đuổi những ước mơ của bạn. Hãy nhớ, tôi không đề cập đến “tầm quan trọng của việc có những ước mơ”. Họ không chỉ muốn bạn có những ước mơ; mà họ còn mong muốn bạn thực hiện những ước mơ đó.

Hơn nữa, họ còn khuyến khích bạn ước mơ lớn. Một trong những thứ dễ chịu nhất xảy đến với tôi khi tôi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh theo mạng là tôi thấy mình có những ước mơ thậm chí còn lớn hơn những ước mơ mà tôi đã từng có.

Những doanh nghiệp truyền thống thường không quan tâm đến việc bạn có những ước mơ lớn. Những doanh nghiệp này vận hành tốt hơn nếu bạn có những ước mơ giản dị nhất: có một kỳ nghỉ hè ngắn, có thể là việc chia sẻ bớt một ít thời gian, đáp ứng một sở thích của bạn, một trận đấu golf hấp dẫn vào chiều Chủ nhật. Và những thứ đại loại như thế.

Tôi không nói rằng có điều gì sai trái với những ước mơ nhỏ nhoi ấy. Tất cả những gì tôi muốn nói là một cuộc sống nhỏ nhoi.

Khi lớn lên, tôi thường được nghe thấy bố mẹ nói, “Chúng ta không thể đạt được điều đó.” Tuy nhiên, người cha giàu lại cấm con trai ông và tôi nói những từ như vậy mà thay vào đó chúng tôi nên tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào để mình có thể đạt được điều đó?”.

Sự khác nhau nhỏ nhoi giữa những lời nói này đã tạo nên khác biệt lớn. Sự thay đổi nhỏ đó trong tư duy được tiếp thêm sức mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức và những quyết định hệ trọng cả đời sẽ đưa bạn đến một nơi cách xa hàng triệu dặm so với chỗ bạn đã đứng trước kia khi không có sự thay đổi.

Khi bạn có thói quen tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào tôi có thể đạt được điều đó?”, bạn đã tự đào tạo cho mình ngày càng có những ước mơ lớn hơn và không chỉ có những ước mơ đó mà còn tin tưởng rằng bạn có thể biến chúng thành hiện thực. Trái lại, khi nói “Tôi không thể đạt được điều đó” có nghĩa là bạn đã bóp nghẹt ước mơ của mình giống như hành động dùng một tấm chăn ướt trùm lên ngọn lửa đang cháy. Đã có rất nhiều người khác trên thế giới cố gắng bóp chết những ước mơ của bạn, không cần bạn hòa giọng của mình vào bản nhạc. Ồ, có lẽ không có ý như vậy nhưng cho dù có ý gì đi chăng nữa thì ngôn ngữ của họ thật đáng sợ.

“Anh không thể làm được điều đó.”

“Việc đó quá mạo hiểm. Anh có biết bao nhiêu người đã thất bại khi cố gắng làm việc đó không?”

“Đừng có ngốc nghếch. Anh lấy đâu ra những ý tưởng như thế?”

“Nếu một ý tưởng hay đến thế thì chẳng nhẽ từ trước đến nay không có ai triển khai ư?”

“Ồ, tôi đã cố gắng làm việc đó cách đây 3 năm. Để tôi cho anh biết lý do tại sao nó lại không phát huy hiệu quả.”

Đây là những từ ngữ giết chết những ước mơ và tôi cũng đã nhận ra một số điều thú vị về những người hay nói những câu này: Họ hầu hết luôn là những người đã bỏ cuộc trong tiến trình theo đuổi ước mơ của mình.

Khi tôi và Kim rơi vào tình trạng khánh kiệt, chúng tôi bảo nhau rằng khi chúng tôi kiếm được trên 1 triệu đôla, chúng tôi sẽ mua một căn nhà lớn. Chúng tôi đã làm vậy và chúng tôi cũng rất thích thú khi ở trong ngôi nhà nhưng bản thân căn nhà không quan trọng đối với chúng tôi và thậm chí có khả năng mua căn nhà đó cũng không quan trọng đối với chúng tôi. Những gì quan trọng đó là những con người mà chúng tôi đã trở thành trong tiến trình đó.

Cần phải nỗ lực, học hỏi và làm những gì tốt nhất nhằm phát huy sức mạnh cá nhân của bạn để có thể đạt được ngôi nhà lớn và trở thành con người bạn mong muốn trong một tiến trình rất quan trọng.

Người cha giàu nói với tôi, “Những người có những giấc mơ nhỏ bé tiếp tục sống cuộc sống như những con người bé nhỏ”.

Mọi người đều có ước mơ nhưng không phải mọi người đều có ước mơ giống nhau. Người cha giàu dạy tôi rằng có năm loại người mơ tưởng:

- Những người mơ về quá khứ

- Những người chỉ mơ những ước mơ nhỏ nhoi.

- Những người đạt được một ước mơ và sau đó sống trong buồn chán.

- Những người mơ những ước mơ lớn, nhưng không có kế hoạch về cách thức đạt được ước mơ, vì thế họ kết thúc với con số 0 tròn trĩnh.

- Những người có mơ ước lớn, đạt được những ước mơ này và tiếp tục có những ước mơ thậm chí lớn hơn.

[…]

Trong lời kết cho cuốn sách Hồ Walden, những trải nghiệm về cuộc sống một mình ở chốn hoang sơ, Thoreau viết:

Ít nhất qua những trải nghiệm của mình, tôi đã học hỏi được điều này: nếu một người tự tin thẳng tiến đến với những ước mơ của mình và cố gắng sống cuộc đời mà người đó mong muốn thì anh ta sẽ gặp một người thành công ngoài dự kiến trong thời khắc bình thường nào đó.

Bản thân tôi thấy không có lời lẽ nào hay hơn thế.

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 12

DOANH NGHIỆP CỦA THẾ KỶ 21 – ROBERT T. KIYOSAKI

Cuộc sống luôn khó khăn. Vấn đề là, bạn đang hành động như thế nào để đối phó với tình trạng này? Kêu khóc hay than vãn sẽ không giúp đảm bảo cho tương lai của bạn. Cũng không thể đổ lỗi cho phố Wall, cho những chủ ngân hàng lớn, cho các tổ chức tài chính hay cho chính phủ.

Nếu bạn muốn có một tương lai chắc chắn, bạn cần phải tạo dựng nó. Bạn chỉ có thể kiểm soát tương lai của mình khi bạn kiểm soát được nguồn thu nhập.

Bạn cần có một doanh nghiệp của chính mình.

Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: KIỂM SOÁT TƯƠNG LAI

1. Quy luật đã thay đổi

2. May mắn

3. Bạn đang ở góc phần tư nào?

4. Những giá trị tài chính cốt lõi của bạn

5. Tư duy của doanh nhân

6. Thời điểm kiểm soát

PHẦN HAI: MỘT DOANH NGHIỆP – TÁM GIÁ TRỊ TẠO DỰNG SỰ GIÀU CÓ

7. Những năm tháng kinh doanh của tôi

8. Không phải thu nhập mà chính tài sản tạo ra thu nhập

9. Giá trị #1: Giáo dục kinh doanh trong thực tế

10. Giá trị #2: Con đường hiệu quả để phát triển cá nhân

11. Giá trị #3: Những người bạn chia sẻ ước mơ và giá trị cùng bạn

12. Giá trị #4: Sức mạnh mạng lưới của riêng mình

13. Giá trị #5: Một doanh nghiệp bản sao có khả năng mở rộng

14. Giá trị #6: Những kỹ năng lãnh đạo vô địch

15. Giá trị #7: Cơ chế để tạo dựng sự giàu có thực sự

16. Giá trị #8: Những ước mơ lớn và khả năng thực hiện ước mơ

17. Một mô hình doanh nghiệp nơi phụ nữ vượt trội – Kim Kiyosaki viết

PHẦN BA: TƯƠNG LAI CỦA BẠN BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

18. Lựa chọn một cách thông minh

19. Những gì cần đến

20. Sống cuộc đời có ý nghĩa

21. Doanh nghiệp của thế kỷ 21

Sachkinhte.com.vn xin gửi tới quý độc giả một đoạn trích trong cuốn sách.

GIÁ TRỊ #8: NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ƯỚC MƠ

Một trong những thứ có giá trị nhất ở những công ty kinh doanh theo mạng là họ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc theo đuổi những ước mơ của bạn. Hãy nhớ, tôi không đề cập đến “tầm quan trọng của việc có những ước mơ”. Họ không chỉ muốn bạn có những ước mơ; mà họ còn mong muốn bạn thực hiện những ước mơ đó.

Hơn nữa, họ còn khuyến khích bạn ước mơ lớn. Một trong những thứ dễ chịu nhất xảy đến với tôi khi tôi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh theo mạng là tôi thấy mình có những ước mơ thậm chí còn lớn hơn những ước mơ mà tôi đã từng có.

Những doanh nghiệp truyền thống thường không quan tâm đến việc bạn có những ước mơ lớn. Những doanh nghiệp này vận hành tốt hơn nếu bạn có những ước mơ giản dị nhất: có một kỳ nghỉ hè ngắn, có thể là việc chia sẻ bớt một ít thời gian, đáp ứng một sở thích của bạn, một trận đấu golf hấp dẫn vào chiều Chủ nhật. Và những thứ đại loại như thế.

Tôi không nói rằng có điều gì sai trái với những ước mơ nhỏ nhoi ấy. Tất cả những gì tôi muốn nói là một cuộc sống nhỏ nhoi.

Khi lớn lên, tôi thường được nghe thấy bố mẹ nói, “Chúng ta không thể đạt được điều đó.” Tuy nhiên, người cha giàu lại cấm con trai ông và tôi nói những từ như vậy mà thay vào đó chúng tôi nên tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào để mình có thể đạt được điều đó?”.

Sự khác nhau nhỏ nhoi giữa những lời nói này đã tạo nên khác biệt lớn. Sự thay đổi nhỏ đó trong tư duy được tiếp thêm sức mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức và những quyết định hệ trọng cả đời sẽ đưa bạn đến một nơi cách xa hàng triệu dặm so với chỗ bạn đã đứng trước kia khi không có sự thay đổi.

Khi bạn có thói quen tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào tôi có thể đạt được điều đó?”, bạn đã tự đào tạo cho mình ngày càng có những ước mơ lớn hơn và không chỉ có những ước mơ đó mà còn tin tưởng rằng bạn có thể biến chúng thành hiện thực. Trái lại, khi nói “Tôi không thể đạt được điều đó” có nghĩa là bạn đã bóp nghẹt ước mơ của mình giống như hành động dùng một tấm chăn ướt trùm lên ngọn lửa đang cháy. Đã có rất nhiều người khác trên thế giới cố gắng bóp chết những ước mơ của bạn, không cần bạn hòa giọng của mình vào bản nhạc. Ồ, có lẽ không có ý như vậy nhưng cho dù có ý gì đi chăng nữa thì ngôn ngữ của họ thật đáng sợ.

“Anh không thể làm được điều đó.”

“Việc đó quá mạo hiểm. Anh có biết bao nhiêu người đã thất bại khi cố gắng làm việc đó không?”

“Đừng có ngốc nghếch. Anh lấy đâu ra những ý tưởng như thế?”

“Nếu một ý tưởng hay đến thế thì chẳng nhẽ từ trước đến nay không có ai triển khai ư?”

“Ồ, tôi đã cố gắng làm việc đó cách đây 3 năm. Để tôi cho anh biết lý do tại sao nó lại không phát huy hiệu quả.”

Đây là những từ ngữ giết chết những ước mơ và tôi cũng đã nhận ra một số điều thú vị về những người hay nói những câu này: Họ hầu hết luôn là những người đã bỏ cuộc trong tiến trình theo đuổi ước mơ của mình.

Khi tôi và Kim rơi vào tình trạng khánh kiệt, chúng tôi bảo nhau rằng khi chúng tôi kiếm được trên 1 triệu đôla, chúng tôi sẽ mua một căn nhà lớn. Chúng tôi đã làm vậy và chúng tôi cũng rất thích thú khi ở trong ngôi nhà nhưng bản thân căn nhà không quan trọng đối với chúng tôi và thậm chí có khả năng mua căn nhà đó cũng không quan trọng đối với chúng tôi. Những gì quan trọng đó là những con người mà chúng tôi đã trở thành trong tiến trình đó.

Cần phải nỗ lực, học hỏi và làm những gì tốt nhất nhằm phát huy sức mạnh cá nhân của bạn để có thể đạt được ngôi nhà lớn và trở thành con người bạn mong muốn trong một tiến trình rất quan trọng.

Người cha giàu nói với tôi, “Những người có những giấc mơ nhỏ bé tiếp tục sống cuộc sống như những con người bé nhỏ”.

Mọi người đều có ước mơ nhưng không phải mọi người đều có ước mơ giống nhau. Người cha giàu dạy tôi rằng có năm loại người mơ tưởng:

- Những người mơ về quá khứ

- Những người chỉ mơ những ước mơ nhỏ nhoi.

- Những người đạt được một ước mơ và sau đó sống trong buồn chán.

- Những người mơ những ước mơ lớn, nhưng không có kế hoạch về cách thức đạt được ước mơ, vì thế họ kết thúc với con số 0 tròn trĩnh.

- Những người có mơ ước lớn, đạt được những ước mơ này và tiếp tục có những ước mơ thậm chí lớn hơn.

[…]

Trong lời kết cho cuốn sách Hồ Walden, những trải nghiệm về cuộc sống một mình ở chốn hoang sơ, Thoreau viết:

Ít nhất qua những trải nghiệm của mình, tôi đã học hỏi được điều này: nếu một người tự tin thẳng tiến đến với những ước mơ của mình và cố gắng sống cuộc đời mà người đó mong muốn thì anh ta sẽ gặp một người thành công ngoài dự kiến trong thời khắc bình thường nào đó.

Bản thân tôi thấy không có lời lẽ nào hay hơn thế.

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 13

DOANH NGHIỆP CỦA THẾ KỶ 21 – ROBERT T. KIYOSAKI

Cuộc sống luôn khó khăn. Vấn đề là, bạn đang hành động như thế nào để đối phó với tình trạng này? Kêu khóc hay than vãn sẽ không giúp đảm bảo cho tương lai của bạn. Cũng không thể đổ lỗi cho phố Wall, cho những chủ ngân hàng lớn, cho các tổ chức tài chính hay cho chính phủ.

Nếu bạn muốn có một tương lai chắc chắn, bạn cần phải tạo dựng nó. Bạn chỉ có thể kiểm soát tương lai của mình khi bạn kiểm soát được nguồn thu nhập.

Bạn cần có một doanh nghiệp của chính mình.

Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: KIỂM SOÁT TƯƠNG LAI

1. Quy luật đã thay đổi

2. May mắn

3. Bạn đang ở góc phần tư nào?

4. Những giá trị tài chính cốt lõi của bạn

5. Tư duy của doanh nhân

6. Thời điểm kiểm soát

PHẦN HAI: MỘT DOANH NGHIỆP – TÁM GIÁ TRỊ TẠO DỰNG SỰ GIÀU CÓ

7. Những năm tháng kinh doanh của tôi

8. Không phải thu nhập mà chính tài sản tạo ra thu nhập

9. Giá trị #1: Giáo dục kinh doanh trong thực tế

10. Giá trị #2: Con đường hiệu quả để phát triển cá nhân

11. Giá trị #3: Những người bạn chia sẻ ước mơ và giá trị cùng bạn

12. Giá trị #4: Sức mạnh mạng lưới của riêng mình

13. Giá trị #5: Một doanh nghiệp bản sao có khả năng mở rộng

14. Giá trị #6: Những kỹ năng lãnh đạo vô địch

15. Giá trị #7: Cơ chế để tạo dựng sự giàu có thực sự

16. Giá trị #8: Những ước mơ lớn và khả năng thực hiện ước mơ

17. Một mô hình doanh nghiệp nơi phụ nữ vượt trội – Kim Kiyosaki viết

PHẦN BA: TƯƠNG LAI CỦA BẠN BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

18. Lựa chọn một cách thông minh

19. Những gì cần đến

20. Sống cuộc đời có ý nghĩa

21. Doanh nghiệp của thế kỷ 21

Sachkinhte.com.vn xin gửi tới quý độc giả một đoạn trích trong cuốn sách.

GIÁ TRỊ #8: NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ƯỚC MƠ

Một trong những thứ có giá trị nhất ở những công ty kinh doanh theo mạng là họ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc theo đuổi những ước mơ của bạn. Hãy nhớ, tôi không đề cập đến “tầm quan trọng của việc có những ước mơ”. Họ không chỉ muốn bạn có những ước mơ; mà họ còn mong muốn bạn thực hiện những ước mơ đó.

Hơn nữa, họ còn khuyến khích bạn ước mơ lớn. Một trong những thứ dễ chịu nhất xảy đến với tôi khi tôi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh theo mạng là tôi thấy mình có những ước mơ thậm chí còn lớn hơn những ước mơ mà tôi đã từng có.

Những doanh nghiệp truyền thống thường không quan tâm đến việc bạn có những ước mơ lớn. Những doanh nghiệp này vận hành tốt hơn nếu bạn có những ước mơ giản dị nhất: có một kỳ nghỉ hè ngắn, có thể là việc chia sẻ bớt một ít thời gian, đáp ứng một sở thích của bạn, một trận đấu golf hấp dẫn vào chiều Chủ nhật. Và những thứ đại loại như thế.

Tôi không nói rằng có điều gì sai trái với những ước mơ nhỏ nhoi ấy. Tất cả những gì tôi muốn nói là một cuộc sống nhỏ nhoi.

Khi lớn lên, tôi thường được nghe thấy bố mẹ nói, “Chúng ta không thể đạt được điều đó.” Tuy nhiên, người cha giàu lại cấm con trai ông và tôi nói những từ như vậy mà thay vào đó chúng tôi nên tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào để mình có thể đạt được điều đó?”.

Sự khác nhau nhỏ nhoi giữa những lời nói này đã tạo nên khác biệt lớn. Sự thay đổi nhỏ đó trong tư duy được tiếp thêm sức mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức và những quyết định hệ trọng cả đời sẽ đưa bạn đến một nơi cách xa hàng triệu dặm so với chỗ bạn đã đứng trước kia khi không có sự thay đổi.

Khi bạn có thói quen tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào tôi có thể đạt được điều đó?”, bạn đã tự đào tạo cho mình ngày càng có những ước mơ lớn hơn và không chỉ có những ước mơ đó mà còn tin tưởng rằng bạn có thể biến chúng thành hiện thực. Trái lại, khi nói “Tôi không thể đạt được điều đó” có nghĩa là bạn đã bóp nghẹt ước mơ của mình giống như hành động dùng một tấm chăn ướt trùm lên ngọn lửa đang cháy. Đã có rất nhiều người khác trên thế giới cố gắng bóp chết những ước mơ của bạn, không cần bạn hòa giọng của mình vào bản nhạc. Ồ, có lẽ không có ý như vậy nhưng cho dù có ý gì đi chăng nữa thì ngôn ngữ của họ thật đáng sợ.

“Anh không thể làm được điều đó.”

“Việc đó quá mạo hiểm. Anh có biết bao nhiêu người đã thất bại khi cố gắng làm việc đó không?”

“Đừng có ngốc nghếch. Anh lấy đâu ra những ý tưởng như thế?”

“Nếu một ý tưởng hay đến thế thì chẳng nhẽ từ trước đến nay không có ai triển khai ư?”

“Ồ, tôi đã cố gắng làm việc đó cách đây 3 năm. Để tôi cho anh biết lý do tại sao nó lại không phát huy hiệu quả.”

Đây là những từ ngữ giết chết những ước mơ và tôi cũng đã nhận ra một số điều thú vị về những người hay nói những câu này: Họ hầu hết luôn là những người đã bỏ cuộc trong tiến trình theo đuổi ước mơ của mình.

Khi tôi và Kim rơi vào tình trạng khánh kiệt, chúng tôi bảo nhau rằng khi chúng tôi kiếm được trên 1 triệu đôla, chúng tôi sẽ mua một căn nhà lớn. Chúng tôi đã làm vậy và chúng tôi cũng rất thích thú khi ở trong ngôi nhà nhưng bản thân căn nhà không quan trọng đối với chúng tôi và thậm chí có khả năng mua căn nhà đó cũng không quan trọng đối với chúng tôi. Những gì quan trọng đó là những con người mà chúng tôi đã trở thành trong tiến trình đó.

Cần phải nỗ lực, học hỏi và làm những gì tốt nhất nhằm phát huy sức mạnh cá nhân của bạn để có thể đạt được ngôi nhà lớn và trở thành con người bạn mong muốn trong một tiến trình rất quan trọng.

Người cha giàu nói với tôi, “Những người có những giấc mơ nhỏ bé tiếp tục sống cuộc sống như những con người bé nhỏ”.

Mọi người đều có ước mơ nhưng không phải mọi người đều có ước mơ giống nhau. Người cha giàu dạy tôi rằng có năm loại người mơ tưởng:

- Những người mơ về quá khứ

- Những người chỉ mơ những ước mơ nhỏ nhoi.

- Những người đạt được một ước mơ và sau đó sống trong buồn chán.

- Những người mơ những ước mơ lớn, nhưng không có kế hoạch về cách thức đạt được ước mơ, vì thế họ kết thúc với con số 0 tròn trĩnh.

- Những người có mơ ước lớn, đạt được những ước mơ này và tiếp tục có những ước mơ thậm chí lớn hơn.

[…]

Trong lời kết cho cuốn sách Hồ Walden, những trải nghiệm về cuộc sống một mình ở chốn hoang sơ, Thoreau viết:

Ít nhất qua những trải nghiệm của mình, tôi đã học hỏi được điều này: nếu một người tự tin thẳng tiến đến với những ước mơ của mình và cố gắng sống cuộc đời mà người đó mong muốn thì anh ta sẽ gặp một người thành công ngoài dự kiến trong thời khắc bình thường nào đó.

Bản thân tôi thấy không có lời lẽ nào hay hơn thế.

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 14

DOANH NGHIỆP CỦA THẾ KỶ 21 – ROBERT T. KIYOSAKI

Cuộc sống luôn khó khăn. Vấn đề là, bạn đang hành động như thế nào để đối phó với tình trạng này? Kêu khóc hay than vãn sẽ không giúp đảm bảo cho tương lai của bạn. Cũng không thể đổ lỗi cho phố Wall, cho những chủ ngân hàng lớn, cho các tổ chức tài chính hay cho chính phủ.

Nếu bạn muốn có một tương lai chắc chắn, bạn cần phải tạo dựng nó. Bạn chỉ có thể kiểm soát tương lai của mình khi bạn kiểm soát được nguồn thu nhập.

Bạn cần có một doanh nghiệp của chính mình.

Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: KIỂM SOÁT TƯƠNG LAI

1. Quy luật đã thay đổi

2. May mắn

3. Bạn đang ở góc phần tư nào?

4. Những giá trị tài chính cốt lõi của bạn

5. Tư duy của doanh nhân

6. Thời điểm kiểm soát

PHẦN HAI: MỘT DOANH NGHIỆP – TÁM GIÁ TRỊ TẠO DỰNG SỰ GIÀU CÓ

7. Những năm tháng kinh doanh của tôi

8. Không phải thu nhập mà chính tài sản tạo ra thu nhập

9. Giá trị #1: Giáo dục kinh doanh trong thực tế

10. Giá trị #2: Con đường hiệu quả để phát triển cá nhân

11. Giá trị #3: Những người bạn chia sẻ ước mơ và giá trị cùng bạn

12. Giá trị #4: Sức mạnh mạng lưới của riêng mình

13. Giá trị #5: Một doanh nghiệp bản sao có khả năng mở rộng

14. Giá trị #6: Những kỹ năng lãnh đạo vô địch

15. Giá trị #7: Cơ chế để tạo dựng sự giàu có thực sự

16. Giá trị #8: Những ước mơ lớn và khả năng thực hiện ước mơ

17. Một mô hình doanh nghiệp nơi phụ nữ vượt trội – Kim Kiyosaki viết

PHẦN BA: TƯƠNG LAI CỦA BẠN BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

18. Lựa chọn một cách thông minh

19. Những gì cần đến

20. Sống cuộc đời có ý nghĩa

21. Doanh nghiệp của thế kỷ 21

Sachkinhte.com.vn xin gửi tới quý độc giả một đoạn trích trong cuốn sách.

GIÁ TRỊ #8: NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ƯỚC MƠ

Một trong những thứ có giá trị nhất ở những công ty kinh doanh theo mạng là họ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc theo đuổi những ước mơ của bạn. Hãy nhớ, tôi không đề cập đến “tầm quan trọng của việc có những ước mơ”. Họ không chỉ muốn bạn có những ước mơ; mà họ còn mong muốn bạn thực hiện những ước mơ đó.

Hơn nữa, họ còn khuyến khích bạn ước mơ lớn. Một trong những thứ dễ chịu nhất xảy đến với tôi khi tôi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh theo mạng là tôi thấy mình có những ước mơ thậm chí còn lớn hơn những ước mơ mà tôi đã từng có.

Những doanh nghiệp truyền thống thường không quan tâm đến việc bạn có những ước mơ lớn. Những doanh nghiệp này vận hành tốt hơn nếu bạn có những ước mơ giản dị nhất: có một kỳ nghỉ hè ngắn, có thể là việc chia sẻ bớt một ít thời gian, đáp ứng một sở thích của bạn, một trận đấu golf hấp dẫn vào chiều Chủ nhật. Và những thứ đại loại như thế.

Tôi không nói rằng có điều gì sai trái với những ước mơ nhỏ nhoi ấy. Tất cả những gì tôi muốn nói là một cuộc sống nhỏ nhoi.

Khi lớn lên, tôi thường được nghe thấy bố mẹ nói, “Chúng ta không thể đạt được điều đó.” Tuy nhiên, người cha giàu lại cấm con trai ông và tôi nói những từ như vậy mà thay vào đó chúng tôi nên tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào để mình có thể đạt được điều đó?”.

Sự khác nhau nhỏ nhoi giữa những lời nói này đã tạo nên khác biệt lớn. Sự thay đổi nhỏ đó trong tư duy được tiếp thêm sức mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức và những quyết định hệ trọng cả đời sẽ đưa bạn đến một nơi cách xa hàng triệu dặm so với chỗ bạn đã đứng trước kia khi không có sự thay đổi.

Khi bạn có thói quen tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào tôi có thể đạt được điều đó?”, bạn đã tự đào tạo cho mình ngày càng có những ước mơ lớn hơn và không chỉ có những ước mơ đó mà còn tin tưởng rằng bạn có thể biến chúng thành hiện thực. Trái lại, khi nói “Tôi không thể đạt được điều đó” có nghĩa là bạn đã bóp nghẹt ước mơ của mình giống như hành động dùng một tấm chăn ướt trùm lên ngọn lửa đang cháy. Đã có rất nhiều người khác trên thế giới cố gắng bóp chết những ước mơ của bạn, không cần bạn hòa giọng của mình vào bản nhạc. Ồ, có lẽ không có ý như vậy nhưng cho dù có ý gì đi chăng nữa thì ngôn ngữ của họ thật đáng sợ.

“Anh không thể làm được điều đó.”

“Việc đó quá mạo hiểm. Anh có biết bao nhiêu người đã thất bại khi cố gắng làm việc đó không?”

“Đừng có ngốc nghếch. Anh lấy đâu ra những ý tưởng như thế?”

“Nếu một ý tưởng hay đến thế thì chẳng nhẽ từ trước đến nay không có ai triển khai ư?”

“Ồ, tôi đã cố gắng làm việc đó cách đây 3 năm. Để tôi cho anh biết lý do tại sao nó lại không phát huy hiệu quả.”

Đây là những từ ngữ giết chết những ước mơ và tôi cũng đã nhận ra một số điều thú vị về những người hay nói những câu này: Họ hầu hết luôn là những người đã bỏ cuộc trong tiến trình theo đuổi ước mơ của mình.

Khi tôi và Kim rơi vào tình trạng khánh kiệt, chúng tôi bảo nhau rằng khi chúng tôi kiếm được trên 1 triệu đôla, chúng tôi sẽ mua một căn nhà lớn. Chúng tôi đã làm vậy và chúng tôi cũng rất thích thú khi ở trong ngôi nhà nhưng bản thân căn nhà không quan trọng đối với chúng tôi và thậm chí có khả năng mua căn nhà đó cũng không quan trọng đối với chúng tôi. Những gì quan trọng đó là những con người mà chúng tôi đã trở thành trong tiến trình đó.

Cần phải nỗ lực, học hỏi và làm những gì tốt nhất nhằm phát huy sức mạnh cá nhân của bạn để có thể đạt được ngôi nhà lớn và trở thành con người bạn mong muốn trong một tiến trình rất quan trọng.

Người cha giàu nói với tôi, “Những người có những giấc mơ nhỏ bé tiếp tục sống cuộc sống như những con người bé nhỏ”.

Mọi người đều có ước mơ nhưng không phải mọi người đều có ước mơ giống nhau. Người cha giàu dạy tôi rằng có năm loại người mơ tưởng:

- Những người mơ về quá khứ

- Những người chỉ mơ những ước mơ nhỏ nhoi.

- Những người đạt được một ước mơ và sau đó sống trong buồn chán.

- Những người mơ những ước mơ lớn, nhưng không có kế hoạch về cách thức đạt được ước mơ, vì thế họ kết thúc với con số 0 tròn trĩnh.

- Những người có mơ ước lớn, đạt được những ước mơ này và tiếp tục có những ước mơ thậm chí lớn hơn.

[…]

Trong lời kết cho cuốn sách Hồ Walden, những trải nghiệm về cuộc sống một mình ở chốn hoang sơ, Thoreau viết:

Ít nhất qua những trải nghiệm của mình, tôi đã học hỏi được điều này: nếu một người tự tin thẳng tiến đến với những ước mơ của mình và cố gắng sống cuộc đời mà người đó mong muốn thì anh ta sẽ gặp một người thành công ngoài dự kiến trong thời khắc bình thường nào đó.

Bản thân tôi thấy không có lời lẽ nào hay hơn thế.

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 15

DOANH NGHIỆP CỦA THẾ KỶ 21 – ROBERT T. KIYOSAKI

Cuộc sống luôn khó khăn. Vấn đề là, bạn đang hành động như thế nào để đối phó với tình trạng này? Kêu khóc hay than vãn sẽ không giúp đảm bảo cho tương lai của bạn. Cũng không thể đổ lỗi cho phố Wall, cho những chủ ngân hàng lớn, cho các tổ chức tài chính hay cho chính phủ.

Nếu bạn muốn có một tương lai chắc chắn, bạn cần phải tạo dựng nó. Bạn chỉ có thể kiểm soát tương lai của mình khi bạn kiểm soát được nguồn thu nhập.

Bạn cần có một doanh nghiệp của chính mình.

Trong cuốn sách này, Robert T. Kiyosaki sẽ chỉ ra cho bạn đọc thấy lý do tại sao mình cần phải gây dựng doanh nghiệp riêng của mình và chính xác đó là doanh nghiệp gì. Nhưng đây không phải là việc thay đổi loại hình doanh nghiệp mình đang triển khai mà đó là việc thay đổi chính bản thân. Tác giả còn cho bạn đọc biết cách thức tìm kiếm những gì mình cần để phát triển doanh nghiệp hoàn hảo, nhưng để doanh nghiệp của mình phát triển thì mình cũng sẽ phải phát triển theo.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: KIỂM SOÁT TƯƠNG LAI

1. Quy luật đã thay đổi

2. May mắn

3. Bạn đang ở góc phần tư nào?

4. Những giá trị tài chính cốt lõi của bạn

5. Tư duy của doanh nhân

6. Thời điểm kiểm soát

PHẦN HAI: MỘT DOANH NGHIỆP – TÁM GIÁ TRỊ TẠO DỰNG SỰ GIÀU CÓ

7. Những năm tháng kinh doanh của tôi

8. Không phải thu nhập mà chính tài sản tạo ra thu nhập

9. Giá trị #1: Giáo dục kinh doanh trong thực tế

10. Giá trị #2: Con đường hiệu quả để phát triển cá nhân

11. Giá trị #3: Những người bạn chia sẻ ước mơ và giá trị cùng bạn

12. Giá trị #4: Sức mạnh mạng lưới của riêng mình

13. Giá trị #5: Một doanh nghiệp bản sao có khả năng mở rộng

14. Giá trị #6: Những kỹ năng lãnh đạo vô địch

15. Giá trị #7: Cơ chế để tạo dựng sự giàu có thực sự

16. Giá trị #8: Những ước mơ lớn và khả năng thực hiện ước mơ

17. Một mô hình doanh nghiệp nơi phụ nữ vượt trội – Kim Kiyosaki viết

PHẦN BA: TƯƠNG LAI CỦA BẠN BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

18. Lựa chọn một cách thông minh

19. Những gì cần đến

20. Sống cuộc đời có ý nghĩa

21. Doanh nghiệp của thế kỷ 21

Sachkinhte.com.vn xin gửi tới quý độc giả một đoạn trích trong cuốn sách.

GIÁ TRỊ #8: NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ƯỚC MƠ

Một trong những thứ có giá trị nhất ở những công ty kinh doanh theo mạng là họ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc theo đuổi những ước mơ của bạn. Hãy nhớ, tôi không đề cập đến “tầm quan trọng của việc có những ước mơ”. Họ không chỉ muốn bạn có những ước mơ; mà họ còn mong muốn bạn thực hiện những ước mơ đó.

Hơn nữa, họ còn khuyến khích bạn ước mơ lớn. Một trong những thứ dễ chịu nhất xảy đến với tôi khi tôi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh theo mạng là tôi thấy mình có những ước mơ thậm chí còn lớn hơn những ước mơ mà tôi đã từng có.

Những doanh nghiệp truyền thống thường không quan tâm đến việc bạn có những ước mơ lớn. Những doanh nghiệp này vận hành tốt hơn nếu bạn có những ước mơ giản dị nhất: có một kỳ nghỉ hè ngắn, có thể là việc chia sẻ bớt một ít thời gian, đáp ứng một sở thích của bạn, một trận đấu golf hấp dẫn vào chiều Chủ nhật. Và những thứ đại loại như thế.

Tôi không nói rằng có điều gì sai trái với những ước mơ nhỏ nhoi ấy. Tất cả những gì tôi muốn nói là một cuộc sống nhỏ nhoi.

Khi lớn lên, tôi thường được nghe thấy bố mẹ nói, “Chúng ta không thể đạt được điều đó.” Tuy nhiên, người cha giàu lại cấm con trai ông và tôi nói những từ như vậy mà thay vào đó chúng tôi nên tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào để mình có thể đạt được điều đó?”.

Sự khác nhau nhỏ nhoi giữa những lời nói này đã tạo nên khác biệt lớn. Sự thay đổi nhỏ đó trong tư duy được tiếp thêm sức mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức và những quyết định hệ trọng cả đời sẽ đưa bạn đến một nơi cách xa hàng triệu dặm so với chỗ bạn đã đứng trước kia khi không có sự thay đổi.

Khi bạn có thói quen tự hỏi bản thân mình, “Làm thế nào tôi có thể đạt được điều đó?”, bạn đã tự đào tạo cho mình ngày càng có những ước mơ lớn hơn và không chỉ có những ước mơ đó mà còn tin tưởng rằng bạn có thể biến chúng thành hiện thực. Trái lại, khi nói “Tôi không thể đạt được điều đó” có nghĩa là bạn đã bóp nghẹt ước mơ của mình giống như hành động dùng một tấm chăn ướt trùm lên ngọn lửa đang cháy. Đã có rất nhiều người khác trên thế giới cố gắng bóp chết những ước mơ của bạn, không cần bạn hòa giọng của mình vào bản nhạc. Ồ, có lẽ không có ý như vậy nhưng cho dù có ý gì đi chăng nữa thì ngôn ngữ của họ thật đáng sợ.

“Anh không thể làm được điều đó.”

“Việc đó quá mạo hiểm. Anh có biết bao nhiêu người đã thất bại khi cố gắng làm việc đó không?”

“Đừng có ngốc nghếch. Anh lấy đâu ra những ý tưởng như thế?”

“Nếu một ý tưởng hay đến thế thì chẳng nhẽ từ trước đến nay không có ai triển khai ư?”

“Ồ, tôi đã cố gắng làm việc đó cách đây 3 năm. Để tôi cho anh biết lý do tại sao nó lại không phát huy hiệu quả.”

Đây là những từ ngữ giết chết những ước mơ và tôi cũng đã nhận ra một số điều thú vị về những người hay nói những câu này: Họ hầu hết luôn là những người đã bỏ cuộc trong tiến trình theo đuổi ước mơ của mình.

Khi tôi và Kim rơi vào tình trạng khánh kiệt, chúng tôi bảo nhau rằng khi chúng tôi kiếm được trên 1 triệu đôla, chúng tôi sẽ mua một căn nhà lớn. Chúng tôi đã làm vậy và chúng tôi cũng rất thích thú khi ở trong ngôi nhà nhưng bản thân căn nhà không quan trọng đối với chúng tôi và thậm chí có khả năng mua căn nhà đó cũng không quan trọng đối với chúng tôi. Những gì quan trọng đó là những con người mà chúng tôi đã trở thành trong tiến trình đó.

Cần phải nỗ lực, học hỏi và làm những gì tốt nhất nhằm phát huy sức mạnh cá nhân của bạn để có thể đạt được ngôi nhà lớn và trở thành con người bạn mong muốn trong một tiến trình rất quan trọng.

Người cha giàu nói với tôi, “Những người có những giấc mơ nhỏ bé tiếp tục sống cuộc sống như những con người bé nhỏ”.

Mọi người đều có ước mơ nhưng không phải mọi người đều có ước mơ giống nhau. Người cha giàu dạy tôi rằng có năm loại người mơ tưởng:

- Những người mơ về quá khứ

- Những người chỉ mơ những ước mơ nhỏ nhoi.

- Những người đạt được một ước mơ và sau đó sống trong buồn chán.

- Những người mơ những ước mơ lớn, nhưng không có kế hoạch về cách thức đạt được ước mơ, vì thế họ kết thúc với con số 0 tròn trĩnh.

- Những người có mơ ước lớn, đạt được những ước mơ này và tiếp tục có những ước mơ thậm chí lớn hơn.

[…]

Trong lời kết cho cuốn sách Hồ Walden, những trải nghiệm về cuộc sống một mình ở chốn hoang sơ, Thoreau viết:

Ít nhất qua những trải nghiệm của mình, tôi đã học hỏi được điều này: nếu một người tự tin thẳng tiến đến với những ước mơ của mình và cố gắng sống cuộc đời mà người đó mong muốn thì anh ta sẽ gặp một người thành công ngoài dự kiến trong thời khắc bình thường nào đó.

Bản thân tôi thấy không có lời lẽ nào hay hơn thế.

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Video liên quan

Chủ Đề