Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về văn học dân gian?

  1. Là những tác phẩm văn học viết về nhân dân, phục vụ cho nhân dân
  2. Là những t/phẩm ng/thuật ngôn từ tr/miệng, s/phẩm của qtrình sáng tác tt nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
  3. Cả 1 và 2 đều đúng
  4. Cả 1 và 2 đều sai
  1. Văn học dân gian là sáng tác tập thể
  2. Văn học dân gian là sáng tác truyền miệng
  3. Văn học dân gian gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng
  4. Khi người trí thức[*] tham gia s/tác vhọc d/gian thì s/tác ấy trở thành tiếng nói riêng của [*]
  1. Văn học dân gian tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng
  2. Văn học dân gian truyền miệng từ người này sang người khác
  3. Văn học dân gian truyền miệng qua các thế hệ và các địa phương khác nhau
  4. Quá trình truyền miệng kết thúc khi tác phẩm văn học dân gian đã được ghi chép lại
  1. Nhiều người cùng họp lại để sáng tác, mỗi người sáng tác một phần của tác phẩm
  2. Ban đầu do 1 người s/tác nên, sau đó những người khác t/tục lưu truyền và stác lại làm cho t/phẩm biến đổi dần.
  3. Cả 1 và 2 đều đúng
  4. cả 1 và 2 đều sai
  1. Truyện cổ tích
  2. Tục ngữ
  3. Chèo
  4. Truyện cười
  1. Văn học dâ gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc
  2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc
  3. Văn học dân gian là văn học của tầng lớp bình dân
  4. Văn học dân gian có giá trị nghệ thuật to lớn
  1. Đều là tác phẩm tự sự dân gian
  2. Đều kể về các vị thần
  3. Đều kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng
  4. Đều sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp
  1. Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ
  2. Thông qua các ẩn dụ [phần lớn là h/tượng loài vật] để kể về n~ sự việc lquan đến con người.
  3. Nêu lên những bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc về triết lí nhân sinh
  4. Kết thúc truyện bất ngờ
  1. Giải trí và phê phán xã hội
  2. Đúc kết kinh nghiệm thực tiễn
  3. Giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp tri thức
  4. Thông báo và bình luận sự kiện thời sự
  1. Là tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ
  2. Giàu chất trữ tình
  3. Đối tượng đề cập chủ yếu là những con người bình thường trong xã hội
  4. Cả 3 ý trên
  1. Vì tri thức trong vhọc dgian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đsống : t/nhiên, xã hội và con người
  2. Vì tri thức dân gian là những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân đúc kết từ thực tiễn
  3. Vì mỗi tộc người trong 54 tộc người của dân tộc VN đều có kho tàng vhdg riêng, p/ánh đ/sống của chính mình.
  4. Cả 3 ý trên
  1. Văn bản là đơn vị giao tiếp bằng ngôn ngữ
  2. Văn bản là sản phẩm được tọ ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
  3. Văn bản thường bao gồm nhiều câu
  4. Cả 3 ý trên

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 5 trang gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Ngữ văn 10. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Khái quát văn học dân gian Việt Nam có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Ngữ văn 10 sắp tới.

Giới thiệu về tài liệu:

- Số trang: 5 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 15 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Khái quát văn học dân gian Việt Nam có đáp án – Ngữ văn lớp 10:

TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 10

Bài giảng: Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Câu 1 : Về phương diện hình thức, văn học dân gian.....

A. có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo.

B. thường có nhiều dị bản.

C. là tiếng nói chung của một cộng đồng.

D. thường có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện…được lặp đi, lặp lại.

Chọn đáp án : C

Câu 2 : Về phương diện nội dung, văn học dân gian.....

A. thường có nhiều dị bản.

B. có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo.

C. có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện…được lặp đi, lặp lại.

D. là tiếng nói chung của một cộng đồng.

Chọn đáp án : D

Câu 3 : Những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải là tác phẩm văn học dân gian?

A. Truyện người con gái Nam Xương

C. Thánh Gióng

B. Cây tre trăm đốt

D. Chuyện chàng Cóc

Chọn đáp án : A

Câu 4 : Trong những văn bản sau, văn bản nào không thuộc tác phẩm văn học dân gian?

A. Thân em như cá rô thia - Ra sông mắc lưới vào đìa mắc câu.

B. Thân em vừa trắng lại vừa tròn - Bảy nổi ba chìm với nước non.

C. Thân em như trái bần trôi - Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

D. Thân em như tấm lụa đào - Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

Chọn đáp án : B

Câu 5 : Thể loại văn học dân gian nào nhằm giải thích, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người?

A. Sử thi dân gian

B. Truyền thuyết

C. Truyện thơ

D. Thần thoại

Chọn đáp án : D

Câu 6 : Sự kiện và nhân vật lịch sử thường xuất hiện trong thể loại nào?

A. Truyện cổ tích

B. Truyện truyền thuyết

C. Truyện cười

D. Truyện thơ

Chọn đáp án : B

Câu 7 : Văn học dân gian có giá trị như thế nào?

A. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc [giá trị nhận thức].

B. Văn học dân gian có giá trị giáo dục đạo làm người.

C. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.

D. Tất cả đều đúng.

Chọn đáp án : D

Câu 8 : Trong những câu sau câu nào nêu khái niệm đúng nhất về văn học dân gian?

A. Văn học dân gian là những sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.

B. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.

C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo của cá nhân cao.

D. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, lưu truyền trong nhân dân, mang dấu ấn cá nhân.

Chọn đáp án : B

Câu 9 : Câu nào không đúng khi nói về văn học dân gian?

A. Văn học dân gian là văn học của quần chúng lao động.

B. Văn học dân gian Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc.

C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng.

D. Văn học dân gian mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả.

Chọn đáp án : D

Câu 10 : Đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?

A. Tính truyền miệng

B. Tính cá thể

C. Tính tập thể

D. Tính dị bản

Chọn đáp án : B

Câu 11 : Thể loại tự sự nào bằng văn vần hoặc văn vần kết hợp với văn xuôi, kể lại những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối với số phận cộng đồng?

A. Thần thoại

B. Truyền thuyết

C. Sử thi dân gian

D. Truyện thơ

Chọn đáp án : C

Câu 12 : Thể loại văn học dân gian nào thể hiện quan niệm đạo đức, lí tưởng và mơ ước của nhân dân về hạnh phúc và công bằng xã hội?

A. Sử thi dân gian

B. Truyền thuyết

C. Truyện cổ tích

D. Truyện thơ

Chọn đáp án : C

Câu 13 : Thể loại văn học kể lại các hiện tượng gây cười nhằm giải trí và phê phán những cái đáng cười trong cuộc sống, là thể loại nào?

A. Truyện cười dân gian.

B. Truyện cổ tích.

C. Truyện ngụ ngôn.

D. Truyện thơ dân gian.

Chọn đáp án : A

Câu 14 : Đặc trưng nào sau đây không phải của văn học dân gian?

A. Tính truyền miệng

B. Tính tập thể

C. Tính thực hành

D. Tính địa phương

Chọn đáp án : D

Câu 15 : Thể loại văn học nào kể lại những câu chuyện trong đó nhân vật chủ yếu là động vật và đồ vật, ngụ ý nêu lên những kinh nghiệm sống, những bài học luân lí - triết lí nhân sinh?

A. Truyện ngụ ngôn

B. Tục ngữ

C. Ca dao

D. Câu đố

Chọn đáp án : A

Video liên quan

Chủ Đề