Được voi đòi Hai Bà Trưng là gì

Skip to content

Qua bài viết ý nghĩa thành ngữ được voi đòi tiên có nghĩa là gì của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Từ khóa liên quan:

được voi đòi tiên tiếng trung được voi đòi tiên tiếng anh sự tích được voi đòi tiên đặt câu với được voi đòi tiên

giải thích câu tục ngữ được voi đòi tiên

được voi đòi tiên tiếng anh giải thích các thành ngữ mong như mong mẹ về chợ được voi đòi tiên

được voi đòi hai bà trưng

Bài viết được chúng tôi tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau từ mơ thấy tiền bạc, nhẫn vàng, vòng vàng, vay nợ ngân hàng, cho đến các loại bệnh như cảm cúm, ung thư, đau nhức xương khớp nói riêng hay các loại bệnh gây ảnh hưởng sức khỏe nói chung [như bệnh trĩ nội - trĩ ngoại, viêm loét tiêu hóa, bệnh đau đầu - thần kinh]. Những giấc mơ - chiêm bao thấy bác sĩ - phòng khám bác sĩ hay phẫu thuật..... Bài viết thuộc bản quyền của CHIÊM BAO 69 và không hề trao đổi - mua bán nội dung gì với các website khác, hiện nay các website giả mạo cào lấy nội dung của Chiêm bao 69 [Chiembao69] để phục vụ tư lợi cho bản thân rất nhiều, xin cảm ơn đã theo dõi và đồng hành cùng Chiêm Bao 69.

error: Content is protected !!

Nguyễn Quang Vinh

Dạo này thấy tuổi đã cao sức lại khỏe nhưng đầu lú, nghĩ mãi không ra đầu bài cho Entry thì vớ phải tập “ SÁT THỦ ĐẦU MƯNG MỦ”, cướp luôn câu ĐƯỢC VOI ĐÒI HAI BÀ TRƯNG về-áp với nội dung chuẩn bị viết, không sai chút nào.

Vào nội dung luôn cho nó máu.

24 triệu tin nhắn của quân ta bầu chọn cho Vịnh Hạ Long ta và đã mang tới một kết quả rất chi là tự hào: Vịnh Hạ Long ta đã được quân ta bầu chọn để lọt vào 7 kỳ quan mới của Thế giới.

Nhưng chỉ là kết quả tạm thời.

Vì trong thư gửi nước ta, lão trưởng ban tổ chức New7Wonders cài một câu hơi bị lưu văn manh: đây chỉ là kết quả bầu chọn tạm thời, danh sách chính thức sẽ công bố sau 3 tháng và chúng tôi sẽ rất lấy làm tiếc và không mong muốn nếu Vịnh Hạ Long không lọt vào 7…cái ấy. Đại khái thế.

Thôi, chuyện đó không sao. Được hay không thì cũng lỡ dại có bầu…Bộ dại thì bà con…mang [ Là nói theo câu: Con dại..cái mang]. Khép lại quá khứ, hướng tới tương lai, đừng càu nhàu, cằn nhằn, hằm hằm, lằng nhằng chuyện bầu bán vớ vẩn này nữa. Thôi. Cho qua. Tương lai mới quan trọng.

Ô hô.

Nhưng mà tương lai ? Tương lai thuộc về 3 tháng nữa để công bố chính thức kết quả 7 cái ấy [tức 7 kỳ quan mới của thế giới].

Trong quá trình bình chọn, tổ chức New 7 này chia chác bộn tiền, với Việt Nam thì cũng kiếm được trên 14 tỷ rồi còn gì.

Mà bao nhiêu nước ta? 220 quốc gia nha, mỗi quốc gia muốn được đăng ký bầu chọn phải nộp ngay 199 USD nha. Rồi doanh thu từ tin nhắn, từ Email…lại được New 7 thò tay chia tiếp nha [ chỉ như ở Việt Nam là trên 14 tỷ], thế là ôm cả con voi rồi còn gì nữa. Một cuộc thi mà Tổ chức UNESCO loại ra khỏi sự công nhận, chỉ là chơi cho vui trên mạng mà ôm được cả con voi tiền thì đã quá ha.

Nhưng không.

Bây giờ là giai đoạn hai, sặc mùi tiền.

Dù đã tạm lọt vào 7 cái ấy nhưng để được công nhận chính thức, nghĩa là các kỳ quan giờ thì không lọt, sau này có thể lọt, là vì còn lệ thuộc vào việc phờ i phi là phi sắc phí các bác ạ.

Quá trình tổ chức, chúng nó không nói có phí, giờ xong rồi, tòi tiếp.

“Chúng nó”- Ban tổ chức New 7 ấy ra bố cáo bá cáo với các nước rằng phải nộp phí quảng bá kỳ quan. Bé nhỏ như đất nước Maldives mà cũng yêu cầu nộp cho New7 các khoản: 350.000 USD phí đăng ký tài trợ Bạch kim [ xin tài trợ áp đặt luôn từng quốc gia, Việt Nam ta không biết bị áp đặt Bạch gì]; phí chi phí đi lại cho các phái đoàn thăm cái nước được lọt, 500.000 USD là khoản nộp cho nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tham gia chiến dịch bình chọn [ ta nộp hơn 14 tỷ], phí nộp cho một Hãng hàng không gắn logo là 1 triệu đô…đại loại nhiều thứ.

Việt Nam ta chưa công khai cho dân ta biết các khoản phí này nha, hàng triệu đô la nha, dấu không được đâu nha.

Nhưng nếu không nộp? Thì đây. Tổ chức New 7 dọa Inđonesia:Công viên quốc gia Komodo có thể bị bỏ khỏi danh sách cuối cùng sau khi “chính phủ từ chối trả một khoản phí đăng ký 10 triệu USD và phí công bố giải thưởng 35 triệu USD để tổ chức lễ công bố những kỳ quan giành chiến thắng”. 

Lừa rồi.

Buôn rồi.

Và vì lừa được rồi nên mới được voi đòi Hai Bà Trưng rồi.

Hỡi các bác ở Bộ Văn Du Thao- Hãy cảnh giác.

Các bác ở Bộ Văn Du Thao mà cứ cố đấm ăn xôi, tốn tiền thuế của dân là nhà em nỏ chơi đâu nha.

Theo blog Nguyễn Quang Vinh

Ngày xưa, ở quê, món đồ chơi này chỉ có hình thù của các con vật [trâu, bò, mèo, chuột...] và hình thù các vị tiên. Ở Nghệ Tĩnh, những món có hình con vật có nơi gọi là “voi”.

Trong câu hát đồng dao về con chim trả cũng có từ này. Khi bắt được con chim trả tranh, một loài chim bói cá nhỏ xinh đẹp, trẻ em thường cầm ngược cái mỏ dài của chim lên để chim lơ lửng và đọc câu hát “Tranh tranh trả trả, múa cho ả coi, đến mai đi chợ ả mua voi cho tranh tranh trả trả”.

Thường thì nặn các con vật màu sắc đơn điệu, ít tốn bột và ít công phu hơn, giá có thể rẻ hơn so với nặn tiên, cần nhiều màu sắc và công sức. Vậy nên nói “được voi đòi tiên” chính là nói đã có những con tò he hình thú vật mà vẫn ham cầu cái hơn nữa, là tò he hình tiên.

Cách giải thích này hợp lý với nghĩa rộng của câu: đã có thứ tốt còn tham thứ cao sang hơn”.

Trên đây là lời kể của trang Tiếng Việt giàu đẹp. Lời kể này sẽ có sức thuyết phục mạnh hơn nếu nó cho biết tại sao những món tò he có hình con vật có nơi lại được gọi là “voi”, một loài “thú lớn sống ở vùng nhiệt đới, mũi dài thành vòi, răng nanh dài thành ngà, tai to, da rất dày, có thể nuôi để tải hàng, kéo gỗ...” [Từ điển tiếng Việt 2008 của Trung tâm Ngôn ngữ học]. Chúng tôi cho rằng trong các món tò he ắt phải có món mang hình dáng của voi. Con voi tò he còn có khả năng nhắc đến hình ảnh oanh liệt của Bà Trưng, Bà Triệu nên người ta mới lấy tên của nó làm đại diện cho tất cả các loại tò he khác chăng?

Xét theo từ nguyên thì voi lại là một từ Việt gốc Hán chứ không phải một từ mà tiếng Hán đã mượn của tiếng Việt. Vật hậu học [phenology] đã chứng minh rằng voi từng sinh sống ngang dọc tại lưu vực Hoàng Hà là cái nôi của nền văn minh Trung Hoa. Khảo cổ học cũng đã xác nhận sự thật lịch sử này. Còn về mặt văn tự học thì Vương Lực là người đầu tiên đã phát hiện chữ vi [爲] gắn liền với từ voi của tiếng Việt trong thiên Hán Việt ngữ nghiên cứu [Hán ngữ sử luận văn tập, Khoa học xuất bản xã, Bắc Kinh, 1958, tr.359]. Riêng về tự dạng thì văn tự học cũng đã cho thấy hình một con voi trong chữ vi [爲] của giáp cốt văn.

Được là một từ Việt gốc Hán mà trong Việt-ngữ chánh-tả tự-vị, Lê Ngọc Trụ đã quy về chữ đắc [得], có nghĩa là “được”. Chúng tôi cũng nghĩ như thế và cho rằng được là một từ Hán Việt Việt hóa theo quan niệm hiện hành.

Đòi [trong đòi hỏi] là một từ Việt gốc Hán, bắt nguồn ở một từ ghi bằng chữ [隨], mà âm Hán Việt là tùy, có nghĩa hữu quan là “truy cầu [追求]” [Hán ngữ đại tự điển, Thành Đô, 1993, nghĩa 6], nghĩa là “theo đuổi, tìm kiếm”. Chữ tùy [隨] này, với nghĩa “đi theo”, cũng có một điệp thức đồng âm với đòi trong đòi hỏi, là đòi trong học đòi, theo đòi. Về quan hệ phụ âm đầu T « Đ giữa tùy và đòi, ta còn có: - tạc < tộc [鑿], cái đục « đục trong đục khoét; - tấm [𢬶], đánh « đấm trong đấm đá; - tiều [嶕], đỉnh núi [nghĩa 3 trong Hán ngữ đại tự điển] « đèo trong núi đèo; - tống [宋], “cư trú” [= ở, nghĩa 1 trong Hán ngữ đại tự điển] « đóng trong đóng quân... Sự chuyển biến vần từ UY > OI là hiện tượng Hán Việt Việt hóa.

Cuối cùng thì tiên hiển nhiên là một từ Hán Việt mà chữ Hán là [㒨] hoặc [仙].

Tin liên quan

Mời các bạn tham gia nhóm "Lời hay ý đẹp" và "Những câu nói hay"

Video liên quan

Chủ Đề