Đứt gân tay bao nhiêu

Đứt gân duỗi đốt xa ngón tay là một biến dạng dạng gấp của đầu ngón tay gây ra bởi sự đứt gân duỗi, có hoặc không có gãy xương kèm theo, từ đầu gần của đốt ngón xa.

[Xem thêm Tổng quan tổn thương dây chằng và các chấn thương mô mềm khác Tổng quan về bong gân và các tổn thương phần mềm khác Bong gân là tổn thương ở dây chằng; căng cơ là tổn thương trong cơ. Tổn thương [đứt] cũng có thể xảy ra đối với gân. Bên cạnh bong gân, căng cơ, và tổn thương gân, các tổn thương cơ xương còn... đọc thêm .]

Cơ chế thường gặp là đốt xa ngón tay bị gập mạnh, thường là khi đánh bóng. Gân duỗi bị đứt có thể kéo theo một phần đầu gần của xương đốt xa ngón tay [xem hình ]. Phần bị kéo theo liên quan đến bề mặt diện khớp.

Đứt gân duỗi đốt xa ngón tay

Gân duỗi thường bị đứt từ đầu gần đốt xa ngón tay; đôi khi gân đứt kéo theo một mẩu xương đốt ngón xa.

Các triệu chứng và dấu hiệu của ngón tay vồ

Ngón tay thường đau và có thể bị sưng và bầm tím ngay sau khi bị thương. Đôi khi, máu tụ bên dưới móng [gọi là ].

Khớp gian đốt xa bị tổn thương nằm ở tư thế quá gấp so với các khớp còn lại và không thể duỗi thẳng một cách chủ động nhưng có thể dễ dàng được uốn thẳng thụ động, kèm đau ít.

Chẩn đoán ngón tay vồ

  • Đánh giá lâm sàng

  • X-quang

Đứt gân duỗi đốt xa ngón tay thường có thể chẩn đoán bằng thăm khám lâm sàng.

Chụp X-quang thẳng, nghiêng, chếch được thực hiện. Nếu có gãy xương thường quan sát được từ mặt bên. X-quang có thể bình thường ngay cả khi đứt gân.

Điều trị ngón tay vồ

  • Nẹp cố định

  • Có trường hợp phải tiến hành phẫu thuật để đặt lại gân

Điều trị đứt gân duỗi đốt xa ngón tay cần sử dụng nẹp bàn tay để giữ khớp gian đốt xa trong tư thế duỗi từ 6 đến 8 tuần; trong khoảng thời gian này, không được gập đầu ngón tay [kể cả khi tháo nẹp để rửa tay].

Hỏi: Xin hỏi bác sĩ em bị tai nạn lao động đứt gân gấp chung ban tay trái. đứt giây thần kinh giữa. sau phẫu thuật bàn tay cử động được nhưng không có cảm giác. riêng ngón cái là bị rút lại xin hỏi bác sĩ sau này tay em có bình phục không. khả năng bao nhiêu xin cảm ơn bác sĩ.

Trả lời:

Chào em,

Trong thư em không nói rõ em bị thương ở vị trí nào, bệnh viện nào đã khâu nối rồi và thời gian là bao lâu rồi nên khó trả lời chính xác câu em hỏi đươc.

Về đứt thần kinh giữa, việc khâu nối bằng kỹ thuật vi phẫu thì kết quả sẽ phục hồi tới 90%, nếu bệnh viện đó có bác sĩ mổ vi phẫu tốt thì sau nối khoảng 6 - 9 tháng sẽ hồi phục dần về cảm giác và vận động, tùy theo vị trí đứt. Còn nối gân sau mổ khoảng 4 -6 tuần là phải tập luyện rồi, nếu quá thời gian trên mà ngón còn co gấp lại thì phải đến khám lại xem có bị dính gân hay không. Tại Bệnh viện TƯQĐ 108 có chuyên khoa về phẫu thuật bàn tay và vi phẫu, hàng năm mổ cho hàng ngàn trường hợp có bệnh lý tương tự, bạn có thể bớt chút thời gian đến khám và tư vấn cho trường hợp cụ thể của mình.

Không hiếm các trường hợp xô xát đánh nhau, tai nạn lao động… gây đứt gân tay. Tổn thương này tuy không nguy hại đến tính mạng nhưng chúng có thể để lại di chứng nặng nề về sau như mất khả năng lao động, ảnh hưởng đến sinh hoạt của bệnh nhân. Ngoài việc phòng tránh nguy cơ có thể gây nên đứt gân tay, mỗi người cũng cần trang bị cho mình kiến thức về chấn thương này để biết cách xử trí, điều trị hiệu quả.

Gân là gì?

Gân là những sợi dây dài của mô kết nối cơ với xương. Khi 1 nhóm cơ co lại, các gân sẽ kéo một số xương kèm theo nhất định, cho phép cơ thể thực hiện một loạt các chuyển động khác nhau. Gân tay và gân chân là nhóm các gân hoạt động nhiều nhất cơ thể, trải dài từ khớp vai, cánh tay, bàn chân, cẳng chân và đùi. Trong đó, một số gân lớn nằm ở vùng đùi.

Trên bàn tay, gân được chia thành 2 nhóm:

  • Gân duỗi: Chạy từ cẳng tay qua mu bàn tay đến các ngón tay và ngón cái. Cho phép bạn duỗi thẳng các ngón tay và ngón cái của mình.
  • Gân gấp: Chạy từ cẳng tay qua cổ tay và qua lòng bàn tay, cho phép bạn uốn cong [gập] các ngón tay của mình.

Mặc dù không phổ biến nhưng đứt gân tay và đứt gân chân có thể xảy ra và đưa đến các hậu quả nặng nề. Người bệnh thường phải trải qua cảm giác đau trầm trọng và mất chức năng vĩnh viễn nếu không được điều trị.

Đứt gân tay, chân có thể được điều trị bảo tồn với thuốc hoặc phẫu thuật sửa chữa, tùy thuộc vào độ nặng và kinh nghiệm của phẫu thuật viên.

Có thể điều trị đứt gân tay, chân bằng phẫu thuật

Nguyên nhân gây đứt gân tay

Chấn thương, tai nạn là nhóm nguyên nhân chính của tình trạng đứt gân tay và gân chân. Một người có thể gặp phải tổn thương gân trong các tình huống sau:

  • Vết cắt - vết cắt trên mặt lưng hoặc lòng bàn tay, bàn chân có thể dẫn đến chấn thương làm đứt gân nếu đủ độ sâu tới gân.
  • Chấn thương do thể thao: Đây là nhóm nguyên nhân đa dạng, dễ gây ra các kiểu đứt gân trong các tư thế đặc trưng. Ví dụ các gân duỗi ngón tay có thể bị đứt khi cuộn ngón tay, chẳng hạn như cố gắng bắt bóng, gân cơ gấp đôi khi có thể bị kéo ra khỏi xương khi túm áo đấu của đối thủ, chẳng hạn như trong môn bóng bầu dục và các ròng rọc giữ gân cơ gấp có thể bị đứt trong các hoạt động đòi hỏi nhiều sức lực, chẳng hạn như leo núi.
  • Vết cắn - vết cắn của cả động vật và người có thể gây tổn thương và làm đứt gân. 1 người có thể làm hỏng gân tay của họ sau khi đấm vào răng người khác.
  • Chấn thương dập nát: Kẹt ngón tay vào cửa hoặc dập nát bàn tay do tai nạn ô tô có thể chia hoặc đứt gân, kèm theo với các tổn thương xương và mô mềm.

Các bệnh lý cơ xương khớp: Bệnh viêm khớp dạng thấp có thể làm cho gân bị viêm, làm tăng nguy cơ dẫn đến đứt gân trong những trường hợp nặng.

Các dạng đứt gân tay

Ở từng vị trí bị tổn thương sẽ có những dạng đứt gân khác nhau, cụ thể là:

  • Đứt gân khuỷu tay
  • Đứt gân cổ tay
  • Đứt gân ngón tay

Ở mỗi vị trí đứt gân sẽ làm giảm khả năng vận động, gây nên các cơn đau cũng như cảm thấy yếu, không có lực ở tay. Phổ biến nhất là đứt gân duỗi ngón tay – gân khớp ngoài cùng của ngón tay bị đứt khiến đầu ngón tay gập vào. Đứt gân duỗi ngón tay còn có tên gọi “ngón tay bóng chày” và gặp nhiều hơn trong quá trình tập luyện thể thao. Loại tổn thương này cũng có thể gặp phải do thực hiện động tác khiến khớp bị gập quá mức.

Mỗi vị trí đứt gân cũng như độ nghiêm trọng của đứt gân tay sẽ có thời gian phục hồi khác nhau. Sau phẫu thuật nối gân, bệnh nhân sẽ phải nẹp cố định vị trí đứt gân khoảng 1 – 2 tháng để gân liền. Sau tháo nẹp, tháo bột, bệnh nhân cần tập luyện tránh cứng khớp và phục hồi khả năng vận động. Thời gian có thể kéo dài 5 – 6 tháng tùy mức độ cũng như hiệu quả tập luyện.

Đứt gân tay có nguy hiểm không?

Đứt gân ban đầu có thể không nguy hại đến tính mạng bệnh nhân nhưng chúng lại làm mất khả năng vận động thậm chí khiến người bệnh tàn phế. Nguy cơ này cao hơn ở những bệnh nhân không phát hiện bệnh cũng như điều trị từ sớm.

Không chỉ là vấn đề sức khỏe mà ngay cả tâm lý của bệnh nhân cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu khả năng vận động bị suy giảm, không thể tự thực hiện được các hoạt động sinh hoạt bình thường.

Những phương pháp điều trị đứt gân

Sơ cứu chấn thương

Để nâng cao hiệu quả điều trị, sơ cứu là điều cần thiết. RICE là phương pháp sơ cứu hiệu quả cho tất cả trường hợp gân gặp vấn đề, bất kể vị trí chấn thương ở tay hay chân. Liệu pháp này bao gồm bốn bước cơ bản như sau:

  • Nghỉ ngơi và thả lỏng khu vực chấn thương hết sức có thể. Hạn chế cử động tay hoặc chân có gân bị đứt, dù chỉ là động tác đơn giản
  • Chườm lạnh lên vị trí thương tổn. Nhiệt độ lạnh từ đá giúp xoa dịu cơn đau đáng kể. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý cho đá lạnh vào túi nhựa hoặc túi chườm chuyên dụng và bọc lại bằng khăn trước khi chườm. Việc để đá tiếp xúc trực tiếp với da trong thời gian dài có nguy cơ khiến tình trạng chấn thương trở nên tệ hơn.
  • Băng bó khu vực chấn thương nhằm giảm thiểu tình trạng sưng. Tuy nhiên, người bệnh cũng nên lưu ý không băng quá chặt khiến máu khó lưu thông đến vùng bị thương.
  • Nâng tay hoặc chân bị ảnh hưởng cao hơn tim để giảm thiểu vấn đề sưng tấy.

Ngoài ra, các chuyên gia cũng khuyến nghị người bệnh nên giữ yên tư thế duỗi thẳng đầu gối đối với trường hợp đứt gân cơ tứ đầu. Ngược lại, trong trường hợp đứt gân cơ nhị đầu, người bệnh cần giữ tay ngang ngực [khớp khuỷu gấp khúc 90º, có thể dùng băng vải để cố định].

Điều trị y tế

Khác với tình trạng rách gân có khả năng tự lành trong vòng 4-8 tuần, gân bị đứt mang tính chất nghiêm trọng hơn và cần được chữa trị bằng phẫu thuật.

Ngoài ra, sau khi ca mổ thành công, người bệnh vẫn cần nghỉ ngơi và tập vật lý trị liệu theo chỉ định của bác sĩ nhằm lấy lại khả năng vận động như cũ.

Những biện pháp nào giúp phòng ngừa đứt gân?

Bạn có thể chủ động ngăn ngừa tình trạng gân bị tổn thương, bao gồm cả rách và đứt, phát sinh bằng cách:

Chủ Đề