Giá trị của một biểu thức đại số ?1

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Toán Lớp 7
  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 2
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 1
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2

Giá trị của một biểu thức đại số –

Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ 1 : Cho biểu thức 2m + n . Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. Giải : Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được: 2.9 +0.5 = 18.5. Ta nói : 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói: tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18.5. Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x – 5x + 1 tại x = -12.Tính giá trị của biểu thức 3x9x tại x = 1 và tại x =Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. Áp dụng1. 322 Đọc số em chọn để được câu đúng :Giá trị của biểu thức x”yBời tộp Đối: Giải thưởng toán học Việt Nam [dành cho giáo viên và học sinh phổ thông] mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ? [Quê ông ở Hà Tĩnh. Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà toán học nước ta trong thế kỉ XX]. Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và Z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên: N x 2z + 1 T y- н х” + yoEA. [xy + 2] V z – 1L X-y I Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y, z. M. Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc VuÔng là X, y.7 51 24 8.5 9 16 25 18 51 || 5 || | | | | 7. Tính giá trị của các biểu thức sau tại m = -1 và n = 2: a] 3m – 2n; b] 7m + 2n-6.8. Đố: Ước tính số gạch cần mua ? Giả sử gia đình em cần lát một nền nhà hình chữ nhật bằng gạch hình vuông có cạnh là 30cm.Hãy đo kích thước nền nhà đó rồi ghi vào ô trống trongbảng sau: Chiều rộng [m] Chiều dài [m] Số gạch cần mua[viên] ху X у O, 5.5 6,8 Khoảng 416 [viên]9. Tính giá trị của biểu thức x*y° + xy tại x = 1 và y = 皋Có thể em chưa biếtTOÁN HọCVỐI SỨC KHOÊ CON NGƯÖIEm có tưởng tượng được hai lá phổi [gọi tắt là phổi] của mình chứa khoảng bao nhiêu lít không khí hay không ? Dung tích phổi của mỗi người phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó hai yếu tố quan trọng là chiều cao và độ tuổi. Sau đây là một công thức ước tính dung tích chuẩn phổi của mỗi người:Nam: P = 0.057h-O,022a- 4,23Nữ : Q = 0,041h – 0,018 a – 2.69, trong đó: h: chiều cao tính bằng xentimét a: tuổi tính bằng năm, P, Q: dung tích chuẩn của phổi tính bằng lít. Ví dụ : Bạn Lan [nữ] 13 tuổi, cao 140cm thì dung tích chuẩn phổi của Lan tính theo Công thức trên là:0,041 x 140 = 0.018 x 13 – 2.69 = 2.816 [Iít].29 Như vậy, bạn Lan cần rèn luyện, tập thể dục nhiều hơn cũng như cần bố trí thời gian học tập, vui chơi và có chế độ ăn uống hợp lí ! Em thử tính theo công thức trên để biết dung tích chuẩn phổi của mình, rồi thổi bóng và xét xem mình đã đạt mức chuẩn chưa.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 2
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 2
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 1
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2

Sách giải toán 7 Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 2 trang 28: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9 tại x = 1 và tại x = 3.

Lời giải

– Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta có:

3.12-9 = 3.1 – 9 = 3 – 9 = -6

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9 tại x = 1 là – 6

– Thay x = 3 vào biểu thức trên, ta có:

3.32-9 = 3.9 – 9 = 27 – 9 = 18

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9 tại x = 3 là 18

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 2 trang 28: Đọc số em chọn để được câu đúng:

Lời giải

Thay x = – 4 và y = 3 vào biểu thức x2 y, ta có:

[-4]2.3 = 16.3 = 48

⇒ giá trị của biểu thức x2y tại x = – 4 và y = 3 là: 48

Vậy chọn số 48 để được câu đúng.

Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

Bài 6 [trang 28 SGK Toán 7 tập 2]: Đố: Giải thưởng toán học Việt Nam [dành cho giáo viên và học sinh phổ thông] mang tên nhà toán học nổi tiếng nào?

[Quê ông ở Hà Tĩnh. Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà toán học nước ta trong thế kỉ XX].

Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên:

Lời giải:

Lần lượt tính giá trị của biểu thức tại x = 3, y = 4, z = 5; ta được:

Vậy giải thưởng toán học Việt Nam mang tên nhà toán học nổi tiếng LÊ VĂN THIÊM.

Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

Bài 7 [trang 29 SGK Toán 7 tập 2]: Tính giá trị các biểu thức sau tại m = -1 và n = 2:

a] 3m – 2n; b] 7m + 2n – 6.

Lời giải:

a] Thay m = –1 và n = 2 ta có:

3m – 2n = 3[–1] – 2.2 = –3 – 4 = –7

Vậy giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = -1 và n = 2 là -7

b] Thay m = –1 và n = 2 ta có :

7m + 2n – 6 = 7 [–1] + 2.2 – 6 = – 7 + 4 – 6 = – 9

Vậy giá trị của biểu thức 7m + 2n – 6 tại m = -1 và n = 2 là -9

Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

Bài 8 [trang 29 SGK Toán 7 tập 2]: Đố: Ước tính số gạch cần mua?

Giả sử gia đình em cần lát một nền nhà hình chữ nhật bằng gạch hình vuông có cạnh là 30 cm.

Hãy đo kích thước nền nhà đó rồi ghi vào ô trống trong bảng sau:

Lời giải:

Học sinh tự làm [như bài thực hành, bằng cách đo chiều dài, chiều rộng của lớp học, thư viện, hội trường, phòng bộ môn… rồi tính theo công thức rồi điền vào bảng].

Ví dụ phòng có chiều rộng bằng 5m, chiều dài bằng 8m thì số gạch cần lát là:

[5.8]:0,09 ≈ 445 viên gạch.

Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

Bài 9 [trang 29 SGK Toán 7 tập 2]: Tính giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 và y = 1/2.

Lời giải:

Vậy giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 và y = 1/2 là 5/8.

Chuyên đề Toán học lớp 7: Giá trị của một biểu thức đại số được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán học lớp 7 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Chuyên đề: Giá trị của một biểu thức đại số

  • A. Lý thuyết
  • B. Trắc nghiệm & Tự luận

A. Lý thuyết

1. Giá trị của một biểu thức đại số

Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta thực hiện các bước sau:

• Bước 1: Thay chữ bởi giá trị số đã cho [chú ý các trường hợp phải đặt số trong dấu ngoặc].

• Bước 2: Thực hiện các phép tính [chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính: thực hiện phép lũy thừa, rồi đến phép nhân chia, sau đó là phép cộng trừ].

Ví dụ:nh giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại và y = 1/2

Ta thay x = 1 và y = 1/2 vào biểu thức x2y3 + xy

Ta có

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 1 và y = 1/2 là 5/8.

2. Lưu ý

+ Đối với biểu thức nguyên, ta luôn tính được giá trị của nó tại mọi giá trị của biến

+ Đối với biểu thức phân ta chỉ tính được giá trị của nó tại những giá trị của biến làm cho mẫu khác không.

B. Trắc nghiệm & Tự luận

I. Câu hỏi trắc nghiệm

Bài 1: Giá trị của biểu thức x3 + 2x2 - 3 tại x = 2 là

A. 13 B. 10 C. 19 D. 9

Thay x = 2 vào biểu thức x3 + 2x2 - 3 ta được

23 + 2.22 - 3 = 8 + 8 - 3 = 13

Chọn đáp án A

Bài 2: Cho biểu thức đại số A = x2 - 3x + 8. Giá trị của A tại x = -2 là:

A. 13

B. 18

C. 19

D. 9

Thay vào biểu thức ta có:

[-2]2 - 3.[-2] + 8 = 4 + 6 + 8 = 18

Vậy A = 18 tại x = -2

Chọn đáp án B

Bài 3: Cho biểu thức đại số B = x3 + 6x - 35. Giá trị của B tại x = 3, y = -4 là:

A. 16

B. 86

C. -32

D. -28

Thay x = 3, y = -4 vào biểu thức B để tìm giá trị của biểu thức B ta có:

33 + 6.[-4] - 35 = 27 - 24 - 35 = 3 - 35 = -32

Vậy B = -32 tại x = 3, y = -4

Chọn đáp án C

Bài 4: Cho A = 4x2y - 5 và B = 3x2y + 6 x2y2 + 3xy2. So sánh A và B khi x = -1, y = 3

A. A > B

B. A = B

C. A < B

D. A ≥ B

+ Thay x = -1, y = 3 vào biểu thức A ta được

A = 4.[-1]2.3 - 5 = 7

+ Thay x = -1, y = 3 vào biểu thức B ta được

B = 3.[-1]2 + 6.[-1]2.32 + 3.[-1].32 = -9 + 54 - 27 = 18

Suy ra A < B khi x = -1, y = 3

Chọn đáp án C

Bài 5: Tính giá trị biểu thức B = 5x2 -2x - 18 tại |x| = 4

A. B = 54

B. B = 70

C. B = 54 hoặc B = 70

D. B = 45 hoặc B = 70

Ta có

+ Trường hợp 1: x = 4 : Thay x = 4 vào biểu thức ta có:

5.42 - 2.4 - 18 = 5.16 - 8 - 18 = 80 - 8 - 18 = 54

Vậy B = 54 tại x = 4

+ Trường hợp 2: x = -4 : Thay x = -4 vào biểu thức ta có:

5.[-4]2 -2.[-4] - 18 = 5.16 + 8 - 18 = 80 + 8 - 18 = 70

Vậy B = 70 tại x = -4

Với |x| = 4 thì B = 54 hoặc B = 70

Chọn đáp án C

II. Bài tập tự luận

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức x3 - 2x + 1 tại x = 1, x = -2, x = 1/2

Đáp án

Giá trị của biểu thức x3 - 2x + 1 tại x = 1 là 13 - 2.1 + 1 = 0

Giá trị của biểu thức x3 - 2x + 1 tại x = -2 là [-2]2 -2.[-3] + 1 = -1

Giá trị của biểu thức x3 - 2x + 1 tại

Bài 2:

a] Tính giá trị của biểu thức

tại x = 1, y = 3

b] Tính giá trị của biểu thức x5y2 + 2y2 tại x = 1, y = 2

Đáp án

a] Tính giá trị của biểu thức

tại x = 1, y = 3 là:


b] Tính giá trị của biểu thức x5y2 + 2y2 tại x = 1, y = 2 là: 15.22 + 2.22 = 4 + 8 = 12

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết môn Toán học 7: Giá trị của một biểu thức đại số. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán học 7, Giải bài tập Toán lớp 7, Giải VBT Toán lớp 7 mà VnDoc tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc

Video liên quan

Chủ Đề