Giăng tơ là gì

  • Khoa học
  • Thế giới tự nhiên

Thứ tư, 22/10/2003, 09:46 [GMT+7]

Khi bạn nhìn thấy giữa các cây hai bên bờ kênh, hoặc hai góc nhà cách nhau rất xa có kết một mạng nhện, các bạn hẳn sẽ băn khoăn: Nhện vừa không biết bơi cũng không biết bay thì nó làm cách nào mắc được "tấm lưới không trung" này vậy?

Hóa ra, phần cuối bụng của nhện có mấy đôi "máy dệt", tơ nhện chính là được tuôn ra từ trong lỗ nhỏ của máy dệt. Thành phần của tơ nhện là protein, giống như tơ tằm vậy, khi vừa tuôn ra còn là một loại "keo dán" rất dính. Khi nó tiếp xúc với không khí thì lập tức trở nên cứng và trở thành tơ.

Cũng giống như con người muốn đi qua bên kia sông thì phải bắc cầu, nhện khi muốn bò đến bờ bên kia sông thì nó phải mắc "cáp trời".

Việc mắc cáp trời rất thú vị. Nhện từ vị trí của nó giương ra rất nhiều chân dài để kéo tơ dài ra phía trước. Vậy là những sợi tơ nhện này xuôi theo gió bay bay, giống như mấy chiếc dây thắt lưng mỏng trong suốt bay trong không trung. Sau đó, nó luôn dùng chân để chạm vào điểm cố định của sợi tơ nhện.

Bỗng nhiên, nó phát hiện trong đó có một sợi tơ không kéo nổi. Hóa ra một đầu của sợi tơ bay bị gió thổi sang đối diện, và đã bị dính trên cành cây hoặc đồ vật khác, do vậy cáp trời đã được mắc như vậy.

Một biện pháp khác để mắc cáp trời là: đầu tiên nhện cố định tơ vào một điểm, còn mình treo trên sợi tơ, rủ xuống mặt đất, sau đó phần cuối bụng vừa nhả tơ, vừa trèo lên trên góc nhà hay cành cây đối diện, đợi sau khi đến được mục đích lại dùng chân thu tơ lại, khi thu đến vừa độ dài thích hợp liền cố định tơ lên trên điểm cố định mới, như vậy cáp trời cũng có thể dệt thành.

Giống như cột nhà phải lớn một chút, nhện định ra sợi này là sợi chống đỡ cho mạng nhện, đi đi về về lại dính lên mấy sợi tơ, biến nó thành một "dây cáp" thô. Tiếp đó, phía dưới sợi cáp thô này lại mắc song song sợi cáp thứ hai. Đợi sau khi hai sợi cáp mắc xong, thì nhện dệt thành một tấm mạng nhện ở giữa hai sợi cáp thô này.

[Theo sách Động vật]

  • Khoa học

Thứ sáu, 14/11/2003, 10:57 [GMT+7]

Họ hàng xa xưa của những con nhện hiện đại có thể đã bắt đầu giăng tơ khoảng 55 triệu năm trước khi con khủng long đầu tiên xuất hiện. Các nhà khoa học mới tìm thấy một cấu trúc được cho là tơ nhện trên hoá thạch của một con vật thuộc lớp nhện.

Hoá thạch nhện có niên đại 300 triệu năm.

Con vật có tên khoa học Aphantomartus pustulatus 300 triệu tuổi này có thể đã dùng mạng nhện để bắt mồi. Nó thuộc loài trigonotarbid, nằm trong nhóm động vật chân đốt đã xuất hiện trên trái đất đầu tiên.

Trigonotarbid không hẳn là những con nhện thực thụ nhưng có họ hàng với loài vật này. Nếu chúng có thể dệt mạng thì chúng hẳn phải có quan hệ gần gũi với nhện hơn so với suy nghĩ trước đây.

Bằng chứng hoá thạch cho thấy hoạt động giăng tơ có thể tiến hoá độc lập trong các nhánh của lớp nhện và một ngày nào đó người ta có thể tìm thấy hoạt động này trong cả những loài động vật chân đốt khác đã bị tuyệt chủng.

"Chúng ta đều biết nhện và một số con trùng khác như bướm sâu tạo ra tơ, nhưng theo tôi biết thì việc giăng tơ chưa từng được thấy trong một nhóm hoá thạch tuyệt chủng nào. Đây có thể là trường hợp đầu tiên", Cary Easterday tại Đại học Ohio, Mỹ, phát biểu.

Hóa thạch được tìm thấy nguyên vẹn trong một hầm mỏ ở Ohio. Soi dưới kính hiển vi có thể thấy các nốt u chạy dọc xuống hai chân sau và quanh khắp cơ thể. Theo các nhà khoa học, cấu trúc này giống của nhóm nhện hiện đại có tên cribellate. Những con vật sống trên cây này có các khối u chứa lông trên chân để tạo ra các sợi tơ dệt mạng.

Nhưng điều đó chưa chắc đã đúng ở những con trigonotarbid. "Nếu những u bướu này cũng được tìm thấy trên các chân khác chứ không phải trên cả cơ thể thì bằng chứng sẽ thuyết phục hơn", Easterday thừa nhận.

Minh Thi [theo BBC]

Danh từ

[Từ cũ, hoặc ph]

xem trăng

Động từ

làm cho căng thẳng ra theo bề dài hoặc theo mọi hướng trên bề mặt nhện giăng tơ giăng dây thép gaigiăng lưới bắt cáĐồng nghĩa: chăng

bủa ra khắp, tựa như giăng lưới sương giăng đầy trời

tác giả

Tìm thêm với Google.com :

NHÀ TÀI TRỢ

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Thông tin thuật ngữ giăng tiếng Tiếng Việt

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

giăng tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ giăng trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ giăng trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ giăng nghĩa là gì.

- 1 [ph.]. x. trăng.
- 2 đg

Làm cho căng thẳng ra theo bề dài hoặc theo mọi hướng trên bề mặt. Giăng dây. Biểu ngữ giăng ngang đường. Nhện giăng tơ. Giăng bẫy. Giăng lưới

Bủa ra khắp, tựa như giăng lưới. Sương mù giăng khắp núi. Mưa giăng kín bầu trời.

Thuật ngữ liên quan tới giăng

  • kết quả Tiếng Việt là gì?
  • tam liên Tiếng Việt là gì?
  • quan nha Tiếng Việt là gì?
  • giéo giắt Tiếng Việt là gì?
  • trỉa Tiếng Việt là gì?
  • Trịnh Tuệ Tiếng Việt là gì?
  • khoa đẩu Tiếng Việt là gì?
  • Bến Tre Tiếng Việt là gì?
  • lồng oản Tiếng Việt là gì?
  • khẳng kheo Tiếng Việt là gì?
  • Lý Hạ Tiếng Việt là gì?
  • ngày tết Tiếng Việt là gì?
  • cứu cánh Tiếng Việt là gì?
  • quân lực Tiếng Việt là gì?
  • Quới Điền Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của giăng trong Tiếng Việt

giăng có nghĩa là: - 1 [ph.]. x. trăng.. - 2 đg. . Làm cho căng thẳng ra theo bề dài hoặc theo mọi hướng trên bề mặt. Giăng dây. Biểu ngữ giăng ngang đường. Nhện giăng tơ. Giăng bẫy. Giăng lưới. . Bủa ra khắp, tựa như giăng lưới. Sương mù giăng khắp núi. Mưa giăng kín bầu trời.

Đây là cách dùng giăng Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ giăng là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Chủ Đề