Giáo án điện tử Đạo đức lớp 4 thực hành kĩ năng giữa học kì 2

Tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 4 bài: Thực hành giữa học kì 2" có mã là 1675276, dung lượng file chính 21 kb, có 1 file đính kèm với tài liệu này, dung lượng: 101 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: . Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Giáo án Đạo đức lớp 4 bài: Thực hành giữa học kì 2

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Giáo án Đạo đức lớp 4 bài: Thực hành giữa học kì 2 để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Giáo án Đạo đức lớp 4 bài: Thực hành giữa học kì 2

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Thực hành kĩ năng giữa học kì II

I. Mục tiêu:

– Qua các bài đã học ở học kì II, giúp HS, củng cố lại các kiến thức đã học và thực hành kĩ năng.

– Giáo dục HS tự giác học tập; tự giác tham gia các hoạt động ở trường; tự giác làm việc nhà;Giáo dục đức tính thật thà.

II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Video bài hát: “Em tự giác làm việc của mình” ;; các tình huống để HS thực hiện xử lí; Tranh câu chuyện “Cậu bé chăn cừu”.

2. Học sinh: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên     Hoạt động của học sinh

1.Khởi động:

– Cho HS xem và nghe video bài hát “Em tự giác làm việc của mình” và trả lời câu hỏi:

+ Bài hát em vừa nghe nhắc nhở các em điều gì?

+ Khi tự hoàn thành việc của mình giúp các em điều gì?

+ Bài hát đó thuộc chủ đề nào mà các em đã từng học?

– Bài học hôm nay cô và các em sẽ ôn lại các nội dung đã học từ đầu học kì II đến giờ.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nhìn hành động, đoán việc làm”

– HS tham gia chơi được chia thành 2 đội [mỗi đội 5 HS]. Những HS còn lại làm cổ động viên.

+ Lần lượt mỗi thành viên của hai đội bốc xăm các giấy có in sẵn việc làm HS cần mô phỏng thao tác hành động khi thực hiện một việc gì đó [quét nhà, rửa bát, lau bàn, xếp sách vở, xếp quần áo, . . . ]. Đội kia quan sát và đoán đúng việc làm mà đội bạn vừa mô phỏng.

Luật chơi:

+ Mỗi lần đoán đúng một hành động, việc làm được 5 điểm.

+ Đội sau không được lặp lại hành động mà đội trước đã thực hiện.

+ Đội nào có tổng số điểm cao hơn, đội đó chiến thắng.

– HS thực hiện trò chơi.

– GV kết luận: Em cần tự giác làm việc của mình để không làm phiền người khác, mang lại niềm vui cho mình và được mọi người quý trọng.

– Cho HS thảo luận nhóm đôi trao đôi liên hệ bản thân về những việc đã thực hiện tốt và chưa tốt.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống

– Tình huống: Hôm nay, Minh đến sớm và nhặt được quyển truyện tranh của ai đó để quên trong ngăn bàn. Đây là quyển truyện tranh rất đẹp mag Minh đã thích từ lâu. Minh nên làm gì với quyển truyện đó?

+ Xử lí: Minh nên hỏi các bạn trong lớp xem ai để quên và trả lại cho bạn. Nếu muốn đọc truyện thì sau đó sẽ hỏi mượn bạn.

– GV nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 3: Kể truyện theo tranh – đóng vai

– GV cho HS nghe và xem câu chuyện “Cậu bé chăn cừu”

– GV kể mẫu theo tranh

– GV cho HS kể theo nhóm

– Thi kể theo nhóm và đóng vai

– GV kết luận

3.Củng cố, dặn dò:

– Nhận xét tiết học

– Liên hệ giáo dục

– Chuẩn bị bài sau   

– HS xem video và nghe bài hát

– HS trả lời câu hỏi

– HS lắng nghe cách chơi và luật chơi

– HS chơi

– HS lắng nghe

– HS đọc tình huống và xử lí tình huống

– HS lắng nghe.

– HS xem video truyện

– HS luyện tập kể theo tranh trong nhóm

– HS thi kể

– HS lắng nghe

– HS lắng nghe và thực hiện

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

I.Mục tiêu

-Giúp HS nhớ lại một số kiến thức đã học.

-Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế.

II.Đồ dùng dạy – học

-Hệ thống câu hỏi ôn tập

-Một số tình huống để HS thực hành.

III.Hoạt động dạy – học.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 4 - Thực hành kĩ năng giữa học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuaàn 25 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I.Mục tiêu -Giúp HS nhớ lại một số kiến thức đã học. -Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. II.Đồ dùng dạy – học -Hệ thống câu hỏi ôn tập -Một số tình huống để HS thực hành. III.Hoạt động dạy – học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Ôn tập Ø Ôn tập và nhớ lại kiến thức đã học Em hãy nêu các bài đạo đức học từ cuối kì I đến giờ? - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” với các câu hỏi ôn tập: +Tại sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động? +Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động? +Thế nào là lịch sự với mọi người? +Tại sao ta phải giữ gìn các công trình công cộng? +Với mọi người lao động, đều chào hỏi lễ phép đúng hay sai? Vì sao? +Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người khác, đúng hay sai? +Trèo lên các tượng đá của nhà chùa chơi là đúng hay sai? Tại sao? +Khi đi tham quan, ta bắt chước các anh chị lớn rủ nhau khắc tên lên thân cây là đúng hay sai? Vì sao? *GV nhấn mạnh: Chúng ta cần phải biết ơn những người lao động, giữ lịch sự với mọi người và phải biết giữ gìn các công trình công cộng. 3.Củng cố, dặn dò -Nhắc lại nội dung ôn tập -Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” -Nhận xét tiết học Hát -Kính trọng, biết ơn người lao động. -Lịch sự với mọi người. -Giữ gìn các công trình công cộng. Lớp tham gia trò chơi, 1 bạn lên hái hoa và trả lời câu hỏi đính kèm, lớp nhận xét, bổ sung, tuyên dương bạn trả lời đúng

File đính kèm:

  • DAO DUC LOP 4 HKII_CKT-TUAN 25.doc

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I.Mục tiêu -Giúp HS nhớ lại một số kiến thức đã học. -Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. II.Đồ dùng dạy – học -Hệ thống câu hỏi ôn tập -Một số tình huống để HS thực hành. III.Hoạt động dạy – học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ +Tiết đạo đức hôm trước em học bài gì? +Vì sao ta phải giữ gìn các công trình công cộng? -Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới a]Giới thiệu: Để giúp các em nhớ lại những Hát +Bài “Giữ gìn các công trình công cộng[T2]” +Công trình công cộng ta phải … bảo vệ, giữ gìn. -Hs nhận xét bổ sung kiến thức đã học. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu và thực hành kĩ năng giữa học kì II. -Gv ghi tựa b]Hướng dẫn  Ôn tập và nhớ lại kiến thức đã học +Em hãy nêu các bài đạo đức học từ cuối kì I đến giờ? +Tại sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động? +Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động? +Thế nào là lịch sự với mọi người? +Tại sao ta phải giữ gìn các công trình công cộng? -Nhận xét tuyên dương  Xử lí tình huống +Với mọi người lao động, đều cahò hỏi lễ phép -Nhắc lại tựa bài +Đó là các bài: kính trọng, biết ơn người lao động, Lịch sự với mọi người, giữ gìn các công trình công cộng. +Vì: cơm ăn, áo mặc… và biết ơn người lao động. +Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ, Có cấy có trông, có trồng có ăn. +Lịch sự với mọi người…tôn trọng, quí mến. +Công trình công cộng ta phải … bảo vệ, giữ gìn. -Hs nhận xét bổ sung +Đúng. Vì dù là người lao động bình thường nhất, họ cũng đáng được tôn đúng hay sai? Vì sao? +Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người khác, đúng hay sai? +Trèo lên các tượng đá của nhà chùa chơi là đúng hay sai? Tại sao? +Khi đi tham quan, ta bắt chước các anh chị lớn rủ nhau khắc tên lên thân cây làđúng hay sai? Vì sao? *Gv nhấn mạnh: Là con người chúng ta cần phải biết ơn những người lao động, cần phải giữ lịch sự với mọi người. Đạc biệt là phải biết giữ gìn các công trình công cộng. 4.Củng cố, dặn dò -Nhắc lại nội dung ôn tập -Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” trọng. +Sai, bất cứ ai bỏ sức lao động ra để làm ra cơm ăn áo mặc của cải cho xã hội thì cũng đều cần được tôn trọng như nhau. +Sai vì việc làm đó vừa ảnh hưởng đến môi trường vừa làm hư hỏng gãy bể bức tượng đẹp. +Nhiều người khắc tên lên cây sẽ khiến cây bị chết và còn làm xấu đi cái thẩm mĩ của cảnh quang môi trường. -Hs nêu -Nhận xét tiết học

Video liên quan

Chủ Đề