Giờ thiên lao nghĩa là gì

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

thiên lao tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ thiên lao trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ thiên lao trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ thiên lao nghĩa là gì.

- nhà lao của vua chúa để giam người phạm tội
  • giày mõm nhái Tiếng Việt là gì?
  • nhát gan Tiếng Việt là gì?
  • Vạn Sơn Tiếng Việt là gì?
  • Vân Hoà Tiếng Việt là gì?
  • Núi Hồng Tiếng Việt là gì?
  • Thọ Hợp Tiếng Việt là gì?
  • nói lóng Tiếng Việt là gì?
  • giựt le Tiếng Việt là gì?
  • thầy dòng Tiếng Việt là gì?
  • pla-tin Tiếng Việt là gì?
  • Cư M'Ta Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của thiên lao trong Tiếng Việt

thiên lao có nghĩa là: - nhà lao của vua chúa để giam người phạm tội

Đây là cách dùng thiên lao Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ thiên lao là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Quan niệm tâm linh về hoàng đạo, hắc đạo tại phương Đông từ lâu đã trở thành một nét văn hóa đẹp và giàu ý nghĩa. Vậy hoàng đạo, hắc đạo là gì? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác.

Nguồn gốc của hoàng đạo, hắc đạo 

Hoàng đạo được hiểu là đường đi của mặt trời 

Từ xưa tới nay, văn hóa tâm linh phần nào là cơ sở giúp cha ông ta đưa ra những quyết định quan trọng. Biểu hiện dễ thấy nhất chính là việc chọn ngày hoàng đạo, xem giờ hoàng đạo, tránh giờ hắc đạo với các sự việc quan trọng. 

Theo thiên văn học cổ, hoàng đạo nghĩa là quỹ đạo chuyển động của mặt trời – được gọi tôn kính là ông Trời, người có quyền lực tối cao cai quản, quyết định số mệnh của vạn vật. 

Cùng với việc cai quản đó là sự xuất hiện của những vị thần hộ mệnh, đất trời có xấu có tốt, con người có đúng có sai. Mỗi tháng trong năm sẽ có một vị thần thiện/ác luân phiên. Qũy đạo của thần thiện được gọi là hoàng đạo, thần ác là hắc đạo. Tương tự trong mỗi giờ cũng có các khung giờ hoàng đạo và hắc đạo. 

Hiểu một cách đơn giản, hoàng đạo và hắc đạo chỉ sự cai quản của các vị thần thiện/ác trong ngày đó, giờ đó. Điều này tạo nên sự cân bằng âm dương và mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. 

Hoàng đạo và những khái niệm liên quan 

Dưới sự cai quản luân phiên của thần thiện/ác 

Chắc hẳn bạn đã từng nghe qua các cụm từ hoàng đạo, hắc đạo nhưng vẫn chưa hiểu rõ cụ thể ý nghĩa của chúng. Chúng tôi xin đưa ra lời luận giải ngắn gọn như sau: 

Ngày hoàng đạo 

Chiếu theo khái niệm ở trên thì ngày hoàng đạo là ngày mà các vị thần thiện đang cai quản và phát huy hết năng lực của mình. Cái thiện luôn đem đến những ảnh hưởng tích cực. Vì thế, ngày hoàng đạo được xem là một trong những ngày đẹp nhất, rất thích hợp cho việc cưới hỏi, khánh thành, động thổ hay xuất quân. 

Trong thiên văn học, ngày hoàng đạo thì đường đi của mặt trời là chuẩn hướng nhất. Vì thế mang năng lượng dương cao, xua tan các phiền muộn và điều không may mắn . 

Ngày hắc đạo 

Trái ngược với ngày hoàng đạo, ngày hắc đạo xuất hiện khi các vị thần ác cai trị, khó ai có thể ngăn cản. Với số đông, đây là ngày mang nhiều năng lượng xấu, không nên làm các việc có ý nghĩa bởi rất dễ chuốc lấy rắc rối, thiệt thân. 

Xem ngày hoàng đạo, ngày hắc đạo năm 2022 tại Tìm hiểu về ngày Hoàng Đạo, ngày Hắc Đạo, giờ Hoàng Đạo, giờ Hắc Đạo

Giờ hoàng đạo 

Tương tự với ngày hoàng đạo, giờ hoàng đạo là khoảng thời gian được các ngôi sao tốt chiếu đến, đem lại may mắn và sự thịnh vượng. Làm việc gì cũng vậy, xem ngày rồi đến xem giờ, đảm bảo sự hòa hợp về yếu tố tâm linh sẽ giúp chúng ta vững tâm hơn trước những thử thách, sóng gió. 

Giờ hắc đạo 

Khi các ngôi sao xấu chiếu mệnh, chúng ta gọi đó là giờ hắc đạo. Chưa có bằng chứng cụ thể về việc giờ hắc đạo sẽ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng gì, nhưng để chắc chắn, bạn vẫn nên tránh các giờ hắc đạo.

Ý nghĩa việc xem ngày hoàng đạo 

Xem ngày hoàng đạo có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống 

Xem ngày hoàng đạo, giờ hoàng đạo rất cần thiết với cuộc sống con người. “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, con người luôn cần các yếu tố may mắn, thuận hòa của trời đất để tiến hành những việc trọng đại. 

Điển hình như phong tục chọn giờ lành xuất quân, chọn ngày lành thành hôn, cầu cho mọi việc trôi chảy như ý, giúp gia chủ tránh được các xui xẻo, điều phạm kỵ về phần âm. 

Ngoài ra, chọn giờ hoàng đạo, ngày hoàng đạo như một sự vững tâm hơn về mặt tinh thần. 

Tính ngày hoàng đạo như thế nào? 

Hiểu về hoàng đạo và hắc đạo là một chuyện nhưng điều cần thiết hơn, hãy bổ sung cho mình các kiến thức về cách tính ngày hoàng đạo, giờ hoàng đạo. Cụ thể như sau: 

Tính ngày hoàng đạo 

Theo tử vi Lục Diệu, ngày hoàng đạo bao gồm 6 ngày tượng trưng cho 6 ý nghĩa khác nhau. Bao gồm: 

  • Minh Đường Hoàng đạo 
  • Kim Đường Hoàng đạo 
  • Kim quỹ Hoàng đạo
  • Thanh long Hoàng đạo 
  • Tư mệnh Hoàng đạo 
  • Ngọc đường Hoàng đạo

Ứng với 6 cặp tháng trong năm, sẽ có các ngày hoàng đạo dưới đây, chỉ tính theo Âm lịch

  • Tháng 1 và tháng 7: Ngày hoàng đạo gồm Tý, Thìn, Tỵ 
  • Tháng 2 và tháng 8: Ngày hoàng đạo gồm Dần, Ngọ, Mùi 
  • Tháng 3 và tháng 9: Ngày hoàng đạo gồm Thìn, Thân, Dậu 
  • Tháng 4 và tháng 10: Ngày hoàng đạo gồm Ngọ, Tuất, Hợi 
  • Tháng 5 và tháng 11: Ngày hoàng đạo gồm Thân, Tý, Sửu 
  • Tháng 6 và tháng 12: Ngày hoàng đạo gồm Tuất, Dần, Mão 

Tính ngày hắc đạo 

Trong mỗi ngày và mỗi giờ sẽ có sự cai quản luân phiên của các vị thần thiện và ác, do đó ứng với 6 ngày hoàng đạo, sẽ có 6 ngày hắc đạo chính như sau: 

  • Thiên lao hắc đạo 
  • Bạch hổ hắc đạo 
  • Câu trần hắc đạo 
  • Thiên hình hắc đạo 
  • Huyền vũ hắc đạo 
  • Chu tước hắc đạo  

Ứng với 6 tháng trong năm sẽ bao gồm các ngày hắc đạo dưới đây, chỉ tính theo Âm lịch:

  • Tháng 1 và tháng 7: Ngày hắc đạo gồm Ngọ, Mùi, Dần 
  • Tháng 2 và tháng 8: Ngày hắc đạo gồm Dậu, Sửu, Thìn 
  • Tháng 3 và tháng 9: Ngày hắc đạo gồm Tỵ, Mão, Hợi 
  • Tháng 4 và tháng 10: Ngày hắc đạo gồm Dần, Tuất, Dậu 
  • Tháng 5 và tháng 11: Ngày hắc đạo gồm Tý, Mão, Mùi 
  • Tháng 6 và tháng 12: Ngày hắc đạo gồm Sửu, Thân, Tuất 

Ngày nay, cách tính ngày hoàng đạo, giờ hoàng đạo đã đơn giản hơn rất nhiều. Mời bạn đọc tra cứu chức năng xem ngày tốt xấu để chọn ngày đẹp tiến hành các việc trọng đại.

Thành công của một việc không chỉ dựa trên năng lực, sự chuẩn bị kỹ lưỡng và may mắn, hợp phong thủy cũng là điều rất cần thiết. Những thông tin về hoàng đạo, hắc đạo và cách tính ngày hoàng đạo trên hy vọng sẽ giúp các bạn có thêm nhiều kiến thức bổ ích và phần nào giúp bạn có định hướng đúng đắn.

Cảm ơn bạn đọc đã theo dõi bài viết!

Hiện nay, trong thời buổi hiện đại làm việc gì con người ta cũng xem ngày và giờ sao cho tốt nhất. Trong lịch vạn niên, giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo là những khung giờ đối lập nhau. Những giờ này sẽ luân phiên nhau trong một ngày để con người có thể lựa chọn tối ưu nhất. Vậy giờ hắc đạo là gì?

1. Giờ hắc đạo là gì?

Trong quan niệm của người xưa, trong quỹ đạo chuyển động của bầu trời sẽ có những vị thần thay phiên nhau cai quản thế giới. Trong đó sẽ có những vị thần thiện và thần ác. Những vị thần ác sẽ có những ngày ngao du khác nhau trong thiên hạ và đó được gọi là ngày hắc đạo.

Trong 12 giờ sẽ có 6 giờ hoàng đạo và 6 giờ hắc đạo

Trong khoảng thời gian này, những vị thần khác sẽ không thể ngăn cản vị thần này làm những điều mà mình muốn trong nhân gian. Do đó, đây là những ngày xấu mà con người làm bất kỳ việc gì cũng khó thành công.

Từ lâu, việc loại bỏ ngày hắc đạo và giờ hắc đạo đã được người dân truyền tai nhau. Mỗi khi có những sự việc quan trọng như: làm nhà, mua xe, cuối xin,…thì cần tránh những ngày hắc đạo. Trái ngược với giờ hoàng đạo là những giờ tốt thì giờ hắc đạo được coi là giờ xấu.

Khi bạn làm bất cứ điều gì trong khoảng thời gian này đều sẽ gặp phải những rắc rối, rủi ro tiềm ẩn. Trong một ngày đêm sẽ có 12 giờ, 2 tiếng được coi là một giờ. Khi đó, những giờ này sẽ được đặt theo các con giáp khác nhau. Chính vì vậy, trong 12 giờ sẽ có 6 giờ hoàng đạo và 6 giờ hắc đạo.

Theo Nhị Thập bát tú sẽ có 28 vì sao, trong đó có 2 loại là tốt và xấu. Sao tốt sẽ ứng với giờ tốt còn ngược lại sao xấu ứng với giờ xấu. Trong giờ xấu mọi việc mà bạn làm sẽ rất khó khăn, thậm chí là đổ vỡ, tang tóc. Do đó, nó được gọi là giờ hắc đạo.

2. Vì sao cần phải xem giờ hắc đạo?

Như chúng ta đã biết, giờ hắc đạo là giờ xấu theo những lý giải ở trên. Trong thiên văn cổ đại, giờ hắc đạo sẽ là lúc mà sao xấu chiếu mệnh dân gian. Do đó, những công việc trọng đại như: cưới hỏi, xây nhà,…đều được ông bà ta kiêng kỵ.

Việc xem giờ hắc đạo ảnh hưởng tới phong thủy và vận mệnh

Nếu vẫn cứ cố làm sẽ gây ra hậu quả khôn lường, mọi thành quả có thể đổ vỡ. Đồng thời, điều này sẽ khiến bạn động chạm đến các kế hoạch thuộc phần âm. Do đó, giờ hắc đạo cần được xem và tránh né.

3. Cách tính giờ hắc đạo

Khi đã hiểu được giờ hắc đạo là gì? Các bạn sẽ cần phải có cách tính giờ hắc đạo để tránh những điều không may mắn. Dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ cách tính giờ hắc đạo đến bạn đọc.

Tìm hiểu kỹ về cách tính giờ hắc đạo chính xác

Trong âm lịch sẽ có 12 giờ và ứng với 12 con giáp khác nhau. Trong 12 khung giờ này sẽ có 6 giờ hoàng đạo và 6 giờ hắc đạo. Những giờ hắc đạo là giờ xấu, sát chủ cần phải tránh làm những công việc quan trọng. Cụ thể là:

– Ngày Âm lịch là Tý – Ngọ: giờ hắc đạo sẽ là Dần – Thìn – Tỵ – Mùi – Tuất – Hợi

– Ngày Âm lịch là Sửu – Mùi: giờ hắc đạo sẽ là Tý – Sửu – Thìn – Ngọ – Mùi – Dậu

– Ngày Âm lịch là Dần – Thân: giờ hắc đạo sẽ là Dần – Mão – Ngọ – Thân – Dậu

– Ngày Âm lịch là Mão – Dậu: giờ hắc đạo sẽ là Sửu – Thìn – Tỵ – Thân – Tuất – Hợi

– Ngày Âm lịch là Thìn – Tuất: giờ hắc đạo sẽ là Tý – Sửu – Mão – Ngọ – Mùi – Tuất

– Ngày Âm lịch là Tỵ – Hợi: giờ hắc đạo sẽ là Tý – Dần – Mão – Tỵ – Thân – Dậu

Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về giờ hắc đạo là gì? Mong rằng, các bạn sẽ biết được đâu là giờ hắc đạo để tránh làm những việc quan trọng.

Nguồn: Nhipsongthoidai.vn

Video liên quan

Chủ Đề