Hệ thống truyền lực của máy kéo bánh xích không có bộ phận nào

Tóm tắt lý thuyết

  • Động cơ đốt trong trên máy nông nghiệp thường là động cơ Điêzen:

  • Công suất không lớn.

  • Có tốc độ quay trung bình, làm mát bằng nước.

  • Khởi động bằng tay hoặc bằng động cơ phụ.

  • Hệ số dự trữ công suất lớn.

  • Nguyên tắc ứng dụng:

    • Động cơ truyền mô men đến bánh công tác thông qua hệ thống truyền lực.

    • Cách bố trí hệ thống truyền lực máy kéo tương tự như trên ôtô

  • Nguyên lí hoạt động:

    • Mômen quay được truyền từ động cơ  1 đến bánh xe chủ động 7, qua li hợp 2, hộp số 3, truyền lực chính 4, bộ vi sai 5 và truyền lực cuối cùng 6.

  • Đặc điểm riêng:

    • Tỉ số truyền mô men lớn.

    • Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối cùng.

    • Trường hợp bánh trước và bánh sau đều là bánh xe chủ động, phân phối mô men ra bánh sau có thể trực tiếp từ hộp số chính hoặc qua hộp số phân phối.

    • Có trục trích công suất.

2. Hệ thống truyền lực của máy kéo xích.

  • Nguyên lí hoạt động:

    • Mô men quay từ động cơ 1, truyền qua li hợp 2, hộp số 3, truyền lực chính 4, đến cơ cấu bánh sau để quay dải xích 8.

    • Cơ cấu quay vòng 5 cho phép thay đổi tốc độ lăn của các dải xích.

    • Khi giảm tốc độ lăn của một trong hai dải xích, máy kéo sẽ quay vòng về phía dải xích đó.

  • Đặc điểm: [Giống máy kéo bánh hơi]

    • Mô men quay trên bánh sau rất lớn.

    • Hệ thống truyền lực còn có nhiệm vụ lái nhờ cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực chính hoặc cơ cấu quay vòng đặt trong hộp số. 

Bài tập minh họa

Nêu đặc điểm của động cơ dùng cho máy nông nghiệp.

Hướng dẫn giải

  • Động cơ đốt trong trên máy nông nghiệp thường là động cơ điêzen, có những đặc điểm sau :

  • Công suất không lớn.

  • Có tốc độ quay trung bình.

  • Làm mát bằng nước.

  • Khởi động bằng tay hoặc động cơ phụ [động cơ xăng].

  • Hệ số dự trữ công suất lớn.

Bài 2:

Trình bày đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi.

Hướng dẫn giải

  • Máy kéo thường chuyên động với tốc độ thấp, trên đất lầy, dễ xảy ra quá tải, nên hệ thống truyền lực có nhừng đặc điểm riêng:

  • Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động lớn.

  • Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối cùng.

  • Trong trường hợp bánh trước và bánh sau đều là bánh xe chủ động, phân phối momen ra bánh sau có thể trực tiếp từ hộp sô chính hoặc qua hộp số phân phối.

  • Có trục trích công suất.

Bài 3:

Trình bày đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy kéo xích.

Hướng dẫn giải

  • Đặc điểm 

    • Mô men quay trên bánh sau rất lớn.

    • Hệ thống truyền lực máy kéo bánh xích còn có nhiệm vụ lái nhờ cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực chính hoặc cơ cấu quay vòng đặt trong hộp số.

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Đặc điểm của động cơ đốt trong  và hệ thống truyền lực dùng cho một số  máy nông nghiệp.

  • Nhận biết được vị trí các bộ phận của hệ thống truyền lực dùng cho máy nông nghiệp.

và bộ phận truyền lực cuối cùng 7 với các bán trục 8. Bộ phận truyền lực chính,bộ vi sai và bộ phận truyền lực cuối cùng của máy kéo bánh thường đặt trong mộtthân chung. Nhóm cơ cấu này gọi là cầu sau chủ động của máy kéo.1.1. Động cơĐộng cơ dùng để biến nhiệt năng của nhiên liệu cháy trong xilanh thành công cơhọc [cơ năng] tác động lên trục khuỷu và truyền đến phần truyền lực của máy kéo.Động cơ gồm có những cơ cấu và hệ thống chính sau đây:* Cơ cấu biên tay quay: dùng để thực hiện chu trình làm việc của động cơ và biếnchuyển động tịnh tiến của piston trong xilanh thành chuyển động quay tròn của trụckhuỷu.* Cơ cấu phân phối khí: dùng để nạp không khí sạch vào xilanh, đồng thờiđẩy khí cháy ra khỏi động cơ vào những thời điểm xác định, theo đúng trật tự làmviệc của động cơ.* Hệ thống cung cấp nhiên liệu: có nhiệm vụ cung cấp hỗn hợp đất hoặckhông khí và nhiên liệu vào xilanh động cơ.* Hệ thống bôi trơn: có nhiệm vụ cung cấp liên tục dầu nhờn sạch đến bề mặtlàm việc các chi tiết máy của động cơ với một lượng cần thiết, với một áp suất vànhiệt độ nhất định.* Hệ thống làm mát: dùng để thu nhiệt lượng từ các chi tiết của động cơ bịnóng lên trong quá trình làm việc và truyền ra ngoài, nhằm giữ cho động cơ làmviệc ở chế độ nhiệt tốt nhất.* Hệ thống khởi động: dùng để thực hiện việc khởi động động cơ chính được dễ dàng.1.2. Phần truyền lựcPhần truyền lực máy kéo gồm một loạt các cơ cấu, bộ phận dùng để truyềnlực từ động cơ đến bánh chủ động và cho phép thay đổi trị số của lực đó, cũng nhưchiều chuyển động quay tuỳ thuộc điều kiện làm việc của máy kéo.Nhiệm vụ các cơ cấu, bộ phận trên hệ thống truyền lực máy kéo:* Ly hợp chính: dùng để nối êm dịu và ly khai một cách nhanh chóng động cơlàm việc [trục khuỷu] với phần truyền lực [trục hộp sốt.* Truyền lực trung gian: [còn gọi là truyền lực các đăng] dùng để truyềnchuyển động quay [mômen quay] từ trục khuỷu [hoặc trục ly hợp chính] đến trụcsơ cấp hộp số.* Hộp số: dùng để thay đổi tốc độ chuyển động của máy kéo, đồng thời thay đổilực kẻo của nó và bảo đảm cho máy kéo có thể chạy lùi hoặc cắt truyền động từ độngcơ đến các bộ phận truyền động cho bánh chủ động khi cán đừng máy kéo lâu.5 * Truyền lực chính: dùng để tiếp tục giảm số vòng quay của trục truyền độngvới mục đích làm tăng mômen quay truyền đến các bánh chủ động.* Bộ vi sai: dùng để làm cho hai bánh chủ động có thể quay với tốc độ khácnhau, nhằm đảm bảo cho máy kéo quay vòng được dễ đàng.* Truyền lực cuối cùng: để giảm tốc độ quay và tăng mômen quay truyền đếncác bánh chủ động của máy kéo lần cuối cùng.1.3. Phần di động và cơ cấu lái* Phần di động: gồm các bánh chủ động và bánh hướng dẫn máy kéo bánhlốp. Với máy kéo xích phần di động bao gồm bánh sao chủ động [cầu chủ động]hệ thống bánh đỡ và đè xích, bánh dẫn và dải xích.* Cơ cấu lái: dùng để thay đổi hướng chuyển động của máy kéo.Với máy kéo bánh lốp cỡ lớn cơ cấu lái có chức năng thay đổi hướng dichuyển của bánh dẫn hướng để thay đổi hướng di chuyển của xe.Với máy kéo bánh lốp cỡ nhỏ và máy kéo xích cơ cấu lái bao gồm các ly hợpchuyển hướng và phanh hãm hỗ trợ cho quá trình chuyển hướng.* Phanh hãm: dùng để giảm tốc độ di chuyển của xe khi cần thiết, hỗ trợ choquá trình ra vào số [máy kéo xích], hỗ trợ xe khi cần quay vòng gấp và khi bị salầy [máy kéo bánh hơi và bánh xích].1.4. Các trang bị làm việc và hệ thống điện* Hệ thống nâng hạ thuỷ lực: bảo đảm treomáy nông nghiệp vào máy kéo, hạ máy nôngnghiệp xuống vị trí làm việc và nâng lên vào vịtrí đi đường. Ngoài nhiệm vụ chính, các bộ phậncủa hệ thống nâng hạ thuỷ lực còn có thể sửdụng để làm các công việc phụ khác [nâng máykéo, điều khiển các bộ phận làm việc của máynông nghiệp móc… ].* Trục thu công suất: dùng để truyền độngcho các bộ phận làm việc của máy nông nghiệpmóc vào máy kẻ0, cũng như để truyền động chomáy khi làm việc tĩnh tại.* Hệ thống điện: bao gồm hệ thống chiếusáng và báo hiệu, hệ thống đốt cháy [dùng để đốtcháy hỗn hợp làm việc trong động cơ khởi động]và hệ thống khởi động động cơ bằng điện.6Hình 1.2. Các phần chính của ôtô1. Động cơ; 2. Bánh dẫn hường;3. Ly hợp chính; 4. Hộp số; 5 Truyền lựccác đăng; 6. Bánh chủ động;7. Hộp vi sai; 8. Truyền lực trung ương 2. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA ÔTÔÔ tô là loại xe có động cơ tự chuyển động trên đường bộ có vận tốc lớn dùngđể chuyên chở hành khách, hàng hoá và kẻo rơ moóc.Về cơ bản, những cơ cấu và hệ thống của mô và sự phân bố chúng giống nhưnhững cơ cấu và hệ thống của máy kéo bánh lốp. mô dùng động cơ đất trong gồmcác phần chính sau đây: động cơ, khung xe, thùng xe, các trang bị làm việc vàtrang bị phụ [hình 1.2].Động cơ thô không những truyền lực cho bánh xe chủ động làm cho môchuyển động mà có khi còn được dùng làm những việc phụ như nâng thùng xe ởmô tự đổ nâng vật liệu hàng hóa ở mô cần cẩu...Khung xe ôm dùng để lắp những hệ thống truyền lực, hệ thống chuyển động,cơ cấu điều khiển. Thùng xe và buồng lái được đặt trên khung xe dùng để chỗhành khách hoặc để chứa bàng hóa và để chỗ cho người lái.Các trang bị làm việc và trang bị phụ của mô gồm bộ phận móc rơ moóc, móctời các dụng cụ kiểm tra, bơm bánh xe, những trang bị sưởi ấm, quạt gió...3. CÁC DẠNG ĐỘNG LỰC TĨNH TẠI TRONG NÔNG NGHIỆPĐộng lực tĩnh tại dùng trong nông nghiệp bao gồm 2 dạng chính là: động cơnổ tĩnh tại và các dạng động cơ điện. Động cơ nổ tĩnh tại thường dùng gồm độngcơ điêzen 4 kỳ với công suất nhỏ từ 4 - 20 mã lực, động cơ xăng 2 và 4 kỳ. Độngcơ xăng 4 kỳ dùng cho các loại máy phun thuốc đặt tại chỗ, máy phát điện. Độngcơ điêzen và động cơ điện thường dùng cho các loại máy như bơm nước, xay, xát,nghiền và các loại máy thái, trộn dây chuyền chế biến thức ăn và trong trang trạichăn nuôi.Chương IĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN ÔTÔ MÁY KÉO1. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG1.1. Giới thiệu chung1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của động cơĐộng cơ đầu tiên của loài người ra đời vào năm 1784 do Giêm Oát phát minhra vì đó là một động cơ sử dụng hơi nước. Tuy công suất của động cơ này mới chỉcó 20 mã lực, hiệu suất làm việc của động cơ mới chỉ đạt 2 - 2,5% nhưng nó đãđánh dấu một giai đoạn mới trong việc sử dụng năng lượng.7 Đến năm 1867 ông và Lăng ghen đã chế tạo ra động cơ đất trong hai kỳ đầutiên công suất của loại động cơ này đạt 10 - 12% vượt xa so với loại động cơ hơinước đương đại.Năm 1877 hai nhà phát minh này lại phát minh ra động cơ đốt trong 4 kỳ đầutiên. Cả hai loại động cơ 2 và 4 kỳ đầu tiên đều sử dụng nhiên liệu dạng khí ga,hỗn hợp đố được đốt cháy bằng tia lửa điện. Sau đó năm 1885 Đămle đã chế tạo raloại động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu lỏng [xăng], loại động cơ này có kết cấunhỏ gọn được đặt là xe và những chiếc xe ôm đầu tiên đã được chế tạo. Đến năm1897 Điêzen phát minh thành công chiếc động cơ đầu tiên sử dụng nhiên liệu làdầu điêzen, loại động cơ này có tỷ số nén cao, hỗn hợp đốt được nén lại với ápsuất cao nên có nhiệt độ cao và tự bốc cháy, do vậy động cơ này không có hệthống điện cao áp. Từ đó động cơ đất trong ngày càng được cải tiến, hiệu suất,công suất của động cơ ngày càng được nâng cao. Đến nay hiệu suất của động cơcó thể đạt trên 45%, công suất của động cơ đạt đến hàng chục nghìn mã lực.1.1.2. Nguyên lý làm việc chung, phânloại động cơ nhiệt đới trong1.1.2.I. Nguyên lý làm việc của động cơnhiệtNguyên lý làm việc chung của động cơnhiệt là sử dụng đặc tính co giãn của khôngkhí khi nhiệt độ thay đổi để chuyển hoá từHình 1.3. Sơ đồ thí nghiệmnhiệt thành công cơ năng. Để chứng minh 1.Cốc hình trụ [xilanh];nguyên lý này ta thực hiện thí nghiệm như sau: 2. Quả cân đặt trong piston.Ta sử dụng một cốc thủy tinh dạng hình trụ, bên trong cốc có đặt một piston.Piston có khả năng kín khít với thành cốc và trượt được theo thành cốc. Piston cótrọng lượng là P, ban đầu trong cốc có không khí, đo trọng lượng nên piston bịkéo xuống phía dưới nén không khí trong cốc lại piston sẽ dừng lại tại vị trí khi ápsuất của không khí trong cốc cân bằng với trọng lượng của piston. Sau đó ta dùngngọn lửa đèn cồn đốt dưới đáy cốc Sau một khoảng thời gian thì nhiệt từ ngọn lửatruyền vào không khí trong cốc làm nhiệt độ không khí trong cốc nóng lên, khôngkhí giãn nở [áp suất tăng lên] sẽ đẩy piston di chuyển ngvợc lên phía trên. Nhưvậy sự giãn nở vì nhiệt của không khí đã thực hiện một công cơ học, đây lànguyên lý làm việc chung của động cơ nhiệt đất trong.Do các loại nhiên liệu có đặc tính khác nhau: xăng và dầu điêzen có khả năngbốc hơi khác nhau vì vậy phương pháp để tạo thành hỗn hợp đốt được thực hiệnkhác nhau. Do vậy trình tự làm việc của mỗi loại động cơ khác nhau, thể hiện trênsơ đồ các bước thực hiện chu trình làm việc của hai loại động cơ xăng và điêzen[hình 1.4].8

Video liên quan

Chủ Đề