Hình bình hành có diện tích là 48 cm vuông chiều cao là 12 cm độ dài đáy là bao nhiêu

Bài 2.

Đang xem: Bài tập về tính diện tích hình bình hành

Hình bình hành ABCD có cạnh đáy AB = 15cm, chiều cao AH bằng 3/5 cạnh đáy. Tính diện tích của hình bình hành đó.

Giải:

Chiều cao của hình bình hành ABCD bằng:

15 x 3/5 = 9 [cm]

Diện tích hình bình hành ABCD bằng:

15 x 9 = 135 [cm2]

Đáp số: 135cm2.

Bài 3. Có một miếng đất hình bình hành cạnh đáy bằng 32m, người ta mở rộng miếng đất bằng cách tăng độ dài cạnh đáy thêm 4m được miếng đất hình bình hành mới. Có diện tích hơn diện tích miếng đất ban đầu là 56cm. Hỏi diện tích của miếng đất ban đầu là bao nhiêu?

Giải:

Miếng đất sau khi mở rộng có diện tích hơn diện tích ban đầu là 56m2. Phần tăng thêm là diện tích một hình bình hành có cạnh đáy là 4m và có chiều cao bằng chiều cao của miếng đất ban đầu.

Chiều cao của miếng đất ban đầu bằng:

56 : 4 = 14 [m]

Diện tích của miếng đất ban đầu:

32 x 14 = 488 [m2]

Đáp số: 488m2.

Bài 4. Có một miếng đất hình bình hành, cạnh đáy bằng 48m, chiều cao kém cạnh đáy 12m, trên miếng đất người ta trồng rau, mỗi mét vuông thu hoạch được 2kg rau. Hỏi số rau thu hoạch trên miếng đất là bao nhiêu?

Giải:

Chiều cao của miếng đất là:

48 – 12 = 36 [m]

Diện tích của miếng đất:

48 x 36 = 1728 [m2]

Số rau thu hoạch trên miếng đất:

2 x 1728 = 3456 [kg]

Đáp số: 3456kg

Bài 5. Tính diện tích hình chữ nhật AKCH biết hình bình hành ABCD có diện tích bằng 28cm2.

Xem thêm: Cách Tải Cửa Hàng Play Về Máy Tính Đơn Giản Nhất, Tải Ch Play Về Máy Tính Miễn Phí Nhanh Nhất

Giải:

Chiều cao AH của hình bình hành ABCD là:

28 : 7 = 4 [cm]

Độ dài cạnh HC hình chữ nhật AKCH là:

7 – 2 = 5 [cm]

Diện tích của hình chữ nhật AKCH là:

5 x 4 = 20 [cm2]

Đáp số: 20cm2

Bài 6. Tìm diện tích của hình H gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BMNC, biết hình chữ nhật BMNC có chu vi bằng 18cm và chiều dài MN gấp hai lần chiều rộng BM.

Giải:

Nửa chu vi hình chữ nhật BMNC bằng:

18 : 2 = 9 [cm]

Coi chiều dài hình chữ nhật BMNC gồm 2 phần bằng nhau thì chiều rộng của nó gồm 1 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 1 = 3 [phần]

Chiều rộng của hình chữ nhật BMNC:

9 : 3 = 3 [cm]

Chiều dài của hình chữ nhật BMNC:

3 x 2 = 6 [cm]

Diện tích của hình chữ nhật BMNC:

6 x 3 = 18 [cm2]

Diện tích hình bình hành ABCD:

6 x 2 = 12 [cm2]

Diện tích hình H là:

12 + 18 = 30 [cm2]

Đáp số: 30cm2

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Tính diện tích hình bình hành có:

a] Độ dài đáy 12m, chiều cao 5m

b] Độ dài đáy 2m 5dm, chiều cao 18dm

c] Độ dài đấy 56cm, chiều cao 7dm

Bài 2. Cho hình bình hành có:

a] Diện tích 135cm2 và độ dài đáy 15cm. Tính chiều cao của hình bình hành.

b] Diện tích 420dm2 và chiều cao 3m. Tính độ dài đáy của hình bình hành.

Bài 3. Cho hình bình hành ABCD có AB = 18cm, AH = 10cm, BC = 12cm. Tính độ dài đoạn thẳng AK, biết AH vuông góc với DC và AK vuông góc với BC.

Bài 4. Hình vẽ bên gồm hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABMN. Biết chu vi hình chữ nhật ABCD là 84m, chiều dài hơn chiều rộng 6m. Tính diện tích hình bình hành ABMN.

Xem thêm: Chuyên Đề Bất Phương Trình Lớp 10 Violet, Chuyên De Bất Phương Trình Lớp 10 Violet

Bài 5. Hình vẽ bên gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật ABEG. Biết BC = 20cm, AH = 27cm, BE = 18cm. Tính chu vi hình chữ nhật ABEG.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Diện tích

Bài 2.

Đang xem: Bài tập về tính diện tích hình bình hành

Hình bình hành ABCD có cạnh đáy AB = 15cm, chiều cao AH bằng 3/5 cạnh đáy. Tính diện tích của hình bình hành đó.

Giải:

Chiều cao của hình bình hành ABCD bằng:

15 x 3/5 = 9 [cm]

Diện tích hình bình hành ABCD bằng:

15 x 9 = 135 [cm2]

Đáp số: 135cm2.

Bài 3. Có một miếng đất hình bình hành cạnh đáy bằng 32m, người ta mở rộng miếng đất bằng cách tăng độ dài cạnh đáy thêm 4m được miếng đất hình bình hành mới. Có diện tích hơn diện tích miếng đất ban đầu là 56cm. Hỏi diện tích của miếng đất ban đầu là bao nhiêu?

Giải:

Miếng đất sau khi mở rộng có diện tích hơn diện tích ban đầu là 56m2. Phần tăng thêm là diện tích một hình bình hành có cạnh đáy là 4m và có chiều cao bằng chiều cao của miếng đất ban đầu.

Chiều cao của miếng đất ban đầu bằng:

56 : 4 = 14 [m]

Diện tích của miếng đất ban đầu:

32 x 14 = 488 [m2]

Đáp số: 488m2.

Bài 4. Có một miếng đất hình bình hành, cạnh đáy bằng 48m, chiều cao kém cạnh đáy 12m, trên miếng đất người ta trồng rau, mỗi mét vuông thu hoạch được 2kg rau. Hỏi số rau thu hoạch trên miếng đất là bao nhiêu?

Giải:

Chiều cao của miếng đất là:

48 – 12 = 36 [m]

Diện tích của miếng đất:

48 x 36 = 1728 [m2]

Số rau thu hoạch trên miếng đất:

2 x 1728 = 3456 [kg]

Đáp số: 3456kg

Bài 5. Tính diện tích hình chữ nhật AKCH biết hình bình hành ABCD có diện tích bằng 28cm2.

Xem thêm: Cách Tải Cửa Hàng Play Về Máy Tính Đơn Giản Nhất, Tải Ch Play Về Máy Tính Miễn Phí Nhanh Nhất

Giải:

Chiều cao AH của hình bình hành ABCD là:

28 : 7 = 4 [cm]

Độ dài cạnh HC hình chữ nhật AKCH là:

7 – 2 = 5 [cm]

Diện tích của hình chữ nhật AKCH là:

5 x 4 = 20 [cm2]

Đáp số: 20cm2

Bài 6. Tìm diện tích của hình H gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BMNC, biết hình chữ nhật BMNC có chu vi bằng 18cm và chiều dài MN gấp hai lần chiều rộng BM.

Giải:

Nửa chu vi hình chữ nhật BMNC bằng:

18 : 2 = 9 [cm]

Coi chiều dài hình chữ nhật BMNC gồm 2 phần bằng nhau thì chiều rộng của nó gồm 1 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 1 = 3 [phần]

Chiều rộng của hình chữ nhật BMNC:

9 : 3 = 3 [cm]

Chiều dài của hình chữ nhật BMNC:

3 x 2 = 6 [cm]

Diện tích của hình chữ nhật BMNC:

6 x 3 = 18 [cm2]

Diện tích hình bình hành ABCD:

6 x 2 = 12 [cm2]

Diện tích hình H là:

12 + 18 = 30 [cm2]

Đáp số: 30cm2

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Tính diện tích hình bình hành có:

a] Độ dài đáy 12m, chiều cao 5m

b] Độ dài đáy 2m 5dm, chiều cao 18dm

c] Độ dài đấy 56cm, chiều cao 7dm

Bài 2. Cho hình bình hành có:

a] Diện tích 135cm2 và độ dài đáy 15cm. Tính chiều cao của hình bình hành.

b] Diện tích 420dm2 và chiều cao 3m. Tính độ dài đáy của hình bình hành.

Bài 3. Cho hình bình hành ABCD có AB = 18cm, AH = 10cm, BC = 12cm. Tính độ dài đoạn thẳng AK, biết AH vuông góc với DC và AK vuông góc với BC.

Bài 4. Hình vẽ bên gồm hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABMN. Biết chu vi hình chữ nhật ABCD là 84m, chiều dài hơn chiều rộng 6m. Tính diện tích hình bình hành ABMN.

Xem thêm: Chuyên Đề Bất Phương Trình Lớp 10 Violet, Chuyên De Bất Phương Trình Lớp 10 Violet

Bài 5. Hình vẽ bên gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật ABEG. Biết BC = 20cm, AH = 27cm, BE = 18cm. Tính chu vi hình chữ nhật ABEG.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Diện tích

Toán lớp 4 diện tích hình bình hành là một bài quan trọng. Cùng Vuihoc.vn tìm hiểu cách tính diện tích hình bình hành nhé!

Toán lớp 4 diện tích hình bình hành là một bài quan trọng. Bài học này sẽ giúp con phát triển tư duy hình học. Vậy làm sao để học tốt diện tích hình bình hành? Cùng Vuihoc.vn tìm hiểu nhé!

1. Giới thiệu về diện tích hình bình hành

Diện tích hình bình hành được xác định bởi công thức liên quan tới chiều cao và độ dài đáy của hình bình hành. Sau bài học này, con sẽ biết được công thức tính diện tích hình bình hành, các dạng bài tập liên quan đến diện tích hình bình hành.

2. Công thức tính diện tích hình bình hành

Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân chiều cao:

3. Các dạng bài tập toán lớp 4 diện tích hình bình hành  

3.1. Dạng 1: Tìm độ dài đáy của hình bình hành khi biết diện tích và chiều cao của hình bình hành đó.

3.2. Dạng 2: Tìm độ chiều cao của hình bình hành khi biết diện tích và độ dài đáy của hình bình hành đó.

4. Bài tập toán lớp 4 diện tích hình bình hành

4.1. Bài tập

Bài 1: Tìm diện tích hình bình hành ABCD biết AB = 12cm, AH = 10cm.

Bài 2: Tính độ dài ME biết diện tích hình bình hành MNPQ là 81\[cm^2\], MN = 9cm.

Bài 3: Tìm độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao 10cm và diện tích 500\[cm^2\]

4.2. Đáp án

Bài 1:

Diện tích hình bình hành ABCD là:

12 x 10 = 120 [\[cm^2\]]

Đáp số: 120\[cm^2\]

Bài 2:

Độ dài chiều cao ME là:

81 : 9 = 9 [cm]

Đáp số: 9cm

Bài 3:

Độ dài đáy của hình bình hành đã cho là:

500 : 10 = 50 [cm]

Đáp số: 50cm

Trên đây, Vuihoc.vn đã chia sẻ các kiến thức về bài toán lớp 4 diện tích hình bình hành. Cùng chờ đón các bài học tiếp theo từ chúng mình nhé!

Giúp con nắm chắc công thức và các dạng toán khó phần Phân số, hình học... từ đó làm bài tập nhanh và chính xác. Mục tiêu điểm 10 môn Toán.

900.000

Chỉ còn 750.000

Chỉ còn 2 ngày

Diện tích hình bình hành, chu vi hình bình hành

  • 1. Hình bình hành là gì?
  • 2. Cách tính chu vi hình bình hành
  • 3. Diện Tích Hình Bình Hành
    • 3.1 Diện tích hình bình hành là gì?
    • 3.2 Cách tính diện tích hình bình hành
    • 3.3 Cách tính diện tích hình bình hành khi biết hai đường chéo
  • 4. Bài tập áp dụng cách tính chu vi, diện tích hình bình hành
  • 5. Bài tập trắc nghiệm về hình bình hành lớp 4
  • 6. Giải Bài tập về hình bình hành

Cách tính chu vi hình bình hành, cách tính diện tích hình bình hành là nội dung chính trong bài viết này. Trong toán học, mỗi loại hình sẽ có đặc điểm nhận dạng và các công thức tính toán khác nhau. VnDoc sẽ cung cấp cho các bạn khái niệm, công thức tính chu vi hình bình hành và ví dụ đơn giản, dễ hiểu nhất về cách tính chu vi, diện tích hình bình hành.

  • Công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật
  • Công thức tính diện tích hình vuông, chu vi hình vuông

1. Hình bình hành là gì?

Hình bình hành là tứ giác mà có 2 cặp cạnh đối song song với nhau hoặc 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau. Trong hình bình hành có 2 góc đối bằng nhau; 2 đường chéo sẽ cắt nhau tại trung điểm của hình. Dễ nhớ hơn có thể hiểu hình bình hành là 1 trường hợp đặc biệt của hình thang.

2. Cách tính chu vi hình bình hành

- Khái niệm chu vi hình bình hành: Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ. Nói cách khác, chu vi hình bình là tổng độ dài của 4 cạnh hình bình hành.

- Muốn tính chu vi hình bình hành, ta áp dụng công thức sau:

C = [a+b] x 2

Trong đó:

  • C: Chu vi hình bình hành
  • a và b: Hai cạnh bất kỳ của hình bình hành

Ví dụ: Cho một hình bình hành ABCD có hai cạnh a và b lần lượt là 5 cm và 7 cm. Hỏi chu vi của hình bình hành ABCD bằng bao nhiêu?

Áp dụng công thức tính chu vi hình bình hành ta có:

C = [a +b] x 2 = [7 + 5] x 2 =12 x 2 = 24 cm

3. Diện Tích Hình Bình Hành

3.1 Diện tích hình bình hành là gì?

  • Diện tích hình bình hành là toàn phần mặt phẳng ta có thể thấy được của hình bình hành.
  • Diện tích hình bình hành được đo bằng độ lớn của bề mặt hình, là phần mặt phẳng ta có thể nhìn thấy của hình bình hành.

3.2 Cách tính diện tích hình bình hành

Diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

- Muốn tính diện tích hình bình hành, ta áp dụng công thức sau:

S = a.h

Trong đó:

  • a: cạnh đáy của hình bình hành
  • h: chiều cao [nối từ đỉnh tới đáy của một hình bình hành]

Ví dụ: Có một hình bình hành có chiều dài cạnh đáy CD = 8cm và chiều cao nối từ đỉnh A xuống cạnh CD dài 5cm. Hỏi diện tích của hình bình hành ABCD bằng bao nhiêu?

Theo công thức tính diện tích hình bình hành, ta áp dụng vào để tính diện tích hình bình hành như sau:

Có chiều dài cạnh đáy CD [a] bằng 8 cm và chiều cao nối từ đỉnh xuống cạnh đáy bằng 5 cm. Suy ra ta có cách tính diện tích hình bình hành:

S [ABCD] = a x h = 8 x 5 = 40 cm2

Tất nhiên ví dụ trên đây chỉ mang tính chất cơ bản và khá dễ áp dụng, đối với các bài toán phức tạp hơn, người làm cần vận dụng thêm mối tương quan giữa các thành phần trong một công thức và các công thức khác để giải quyết bài toán.

3.3 Cách tính diện tích hình bình hành khi biết hai đường chéo

Thông thường nếu đề bài chỉ cho một dữ kiện về độ dài của hai đường chéo không thôi thì chắc chắc chúng ta không giải được. Vì thế, đề sẽ thường cho yếu tố góc giữa hai đường chéo đi kèm. Cụ thể như sau:

Cho hình bình hành ABCD có AC và BD là hai đường chéo, giao điểm của hai đường chéo là O và số đo góc AOB tạo bởi hai đường chéo. Diện tích hình bình hành khi biết độ dài hai đường chéo được tính như sau:

S = 1/2.AC.BD.Sin[AOB] = 1/2.AC.BD.Sin[AOD]

Công thức tổng quát tính diện tích hình bình hành khi biết hai đường chéo là: S = 1/2.c.d.sinα

Với:

  • c, d lần lượt là độ dài của hai đường chéo hình bình hành [cùng đơn vị đo]
  • α là góc tạo bởi hai đường chéo.

>> Chi tiết: Tính diện tích hình bình hành biết 2 đường chéo

4. Bài tập áp dụng cách tính chu vi, diện tích hình bình hành

Tham khảo thêm:

  • Bài tập hình học nâng cao lớp 4 [Có đáp án]
  • Bài tập lớp 4 nâng cao: Dạng toán có nội dung hình học

Bài tập 1: Tính diện tích hình bình hành ABCD

Cho hình bình hành ABCD có chiều cao hạ xuống cạnh CD là 5, chiều dài CD là 15, hãy tính diện tích hình bình hành ABCD

Bài giải:

S [ABCD] = 5 x 15 = 75 cm2

Bài tập 2: Tính diện tích mảnh đất

Mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy là 47m, mở rộng mảnh đất bằng cách tăng các cạnh đáy của hình bình hành này thêm 7m thì được mảnh đất hình bình hành mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189m2. hãy tính diện tích mảnh đất ban đầu.

Bài giải:

Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình bình hành có cạnh đáy 7m và chiều cao là chiều cao của mảnh đất hình bình hành ban đầu.

Chiều cao mảnh đất là: 189 : 7 = 27 [m]

Diện tích mảnh đất hình bình hành ban đầu là: 27 x 47 = 1269 [m2]

Bài tập 3: Tính diện tích hình bình hành

Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia và gấp 8 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành

Bài giải:

- Ta có nửa chu vi hình bình hành là: 480 : 2 = 240 [cm]

- Nếu như coi cạnh kia là 1 phần thì cạnh đáy chính là 5 phần như vậy.

Ta có cạnh đáy hình bình hành là: 240 : [5+1] x 5 = 200 [cm]

Tính được chiều cao của hình bình hành là: 200 : 8 = 25 [cm]

Diện tích của hình bình hành là: 200 x 25 = 5000 [cm2]

Bài tập 4: Tính diện tích hình bình hành

Cho hình bình hành có chu vi là 364cm và độ dài cạnh đáy gấp 6 lần cạnh kia; gấp 2 lần chiều cao. Hãy tính diện tích hình bình hành đó

Bài giải:

Nửa chu vi hình bình hành là: 364 : 2 = 182 [cm]

Cạnh đáy gấp 6 lần cạnh kia nên nửa chu vi sẽ gấp 7 lần cạnh kia.

Cạnh đáy hình bình hành là: 182 : 7 x 6 = 156 [cm]

Chiều cao hình bình hành là: 156 : 2 = 78 [cm]

Diện tích hình bình hành là: 156 x 78 = 12168 [cm2]

Bài tập 5: Tính diện tích hình bình hành

Một hình bình hành có cạnh đáy là 71cm. Người ta thu hẹp hình bình hành đó bằng cách giảm các cạnh đáy của hình bình hành đi 19 cm được hình bình hành mới có diện tích nhỏ hơn diện tích hình bình hành ban đầu là 665cm2. Tính diện tích hình bình hành ban đầu.

Bài giải:

Phần diện tích giảm đi chính là diện tích hình bình hành có cạnh đáy là 19m và chiều cao là chiều cao mảnh đất hình bình hành ban đầu.

Chiều cao hình bình hành là: 665 : 19 = 35 [cm]

Diện tích hình bình hành đó là:

71 x 35 = 2485 [cm2]

Tham khảo thêm: Tính diện tích hình bình hành biết 2 đường chéo

5. Bài tập trắc nghiệm về hình bình hành lớp 4

Câu 1: Chọn phát biểu đúng.

A. Hình bình hành là hình có 4 cạnh bằng nhau.

B. Hình bình hành là hình có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau.

C. Hình bình hành là hình có một cặp song song.

D. Hình bình hành là hình có 4 góc bằng nhau.

Câu 2: Diện tích hình bình hành ABCD là:

A. 9 cm2

B. 3 cm2

C. 18 cm2

D. 36 cm2

Câu 3: Cho hình bình hành có diện tích là 312 m2, độ dài đáy là 24 m, chiều cao hình bình hành đó là:

A. 17m

B. 30m

C. 37m

D. 13m

Câu 4: Cho hai hình vẽ bên. Chọn câu trả lời đúng.

A. Diện tích hình chữ nhật MNPQ bằng diện tích hình thoi ABCD.

B. Diện tích hình chữ nhật MNPQ nhỏ hơn diện tích hình thoi ABCD.

C. Diện tích hình thoi ABCD nhỏ hơn diện tích hình chữ nhật MNPQ.

D. Diện tích hình chữ nhật MNPQ gấp hai lần diện tích hình thoi ABCD.

Câu 5: Cho hình bình hành độ dài đáy là 24 cm, chiều cao hình bình hành là 2dm. Diện tích hình bình hành đó là:

A. 26 cm2

B. 28cm2

C. 480 cm2

D. 4800 cm2

Câu 6: Cho khu đất hình bình hành độ dài đáy là 300dm, chiều cao khu đất hình bình hành là 20m. Diện tích hình bình hành đó là:

A. 6000 cm2

B. 600 cm2

C. 600 dm2

D. 600 m2

Câu 7: Cho hình bình hành có diện tích là 360 cm2, độ đáy là 15 cm. Chiều cao hình bình hành đó là:

A. 24m

B. 24dm

C. 24 cm

D. 240 mm

6. Giải Bài tập về hình bình hành

  • Giải vở bài tập Toán 4 bài 93: Hình bình hành
  • Giải vở bài tập Toán 4 bài 94: Diện tích Hình bình hành
  • Giải bài tập trang 104, 105 SGK Toán 4: Luyện tập diện tích hình bình hành
  • Giải bài tập trang 102, 103, 104 SGK Toán 4: Hình bình hành - Diện tích hình bình hành

Để học tốt Toán 4, mời các bạn tham khảo các chuyên mục:

  • Toán lớp 4
  • Giải bài tập Toán 4
  • Giải Vở Bài Tập Toán 4

Các công thức tổng hợp rất quan trọng trong các kì thi, các em học sinh có thể tham khảo chi tiết các công thức sau đây:

  • Tóm tắt Công thức Toán Tiểu học dễ học thuộc
  • Công thức hình học ở tiểu học
  • Công thức Toán cơ bản và nâng cao lớp 5

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề