Học giáo lý hôn nhân cho người ngoại đạo

Nếu bạn muốn kết hôn với người Công giáo khi bạn là người ngoại đạo hay trong đạo thì bắt buộc bạn phải có chứng chỉ giáo lý hôn nhân. Muốn có chứng chỉ này bạn phải trải qua một thời gian học tập dưới sự chỉ dạy của cha xứ. Bên cạnh đó nhiều bạn thắc mắc, có gửi câu hỏi đến Luật sư X rằng: Chứng chỉ giáo lý hôn nhân có thời hạn không? Bài viết dưới dây của sẽ giải đáp thắc mắc cho bạn

Ngoài những giấy tờ cần thiết khi kết hôn như giấy xác nhận của địa phương, giấy đăng ký kết hôn thì chứng chi giáo lý hôn nhân là một loại giấy tờ quan trọng cần phải có, là điều kiện để được kết hôn tại nhà thờ.

Bởi vì muốn kết hôn với người công giáo thì điều đầu tiên là bạn phải học giáo lý hôn nhân, phải tìm hiểu về đạo mà người bạn đời của mình vẫn theo lâu nay để sau khi thành vợ thành chồng sẽ gắn kết lâu bền. Vì bên đạo công giáo cho rằng muốn làm việc gì cũng phải có đủ kiến thức và chuyên môn về việc mà mình sắp làm. Do đó, muốn có hạnh phúc hôn nhân bền vững lâu dài thì phải học giáo lý.

Bởi vì giáo luật đòi hỏi các cặp đôi cùng đạo công giáo hoặc không cùng đạo, nếu muốn cử hành hôn lễ tại nhà thờ thì ngoài các giấy tờ liên quan khác còn phải xuất trình chứng chỉ giáo lý hôn nhân do linh mục chính xứ hoặc giám đốc trung tâm giáo lý hôn nhân có uy tín cấp.

Nội dung của khóa học về giáo lý hôn nhân bao gồm các đề tài liên quan đến kiến thức cơ bản về giáo lý công giáo cũng như việc thực hành đức tin trong đời sống hôn nhân gia đình. Ngoài ra còn có các phương pháp duy trì và thăng tiến trong tình yêu hôn nhân của vợ chồng, về tình dục và sinh con có trách nhiệm, về việc nuôi dạy con cái khỏe mạnh, nên người và về hôn lễ mà đôi tân hôn sẽ cử hành tại nhà thờ.

Giáo lý hôn nhân gồm mấy phần?

Giáo lý hôn nhân của công giáo gồm có 3 phần, đó là giáo lý đạo, bí tích hôn nhân và những điều cần tin, làm và giữ. Khi theo học lớp học này, bạn sẽ được giảng dạy chi tiết về các phần.

Giáo lý đạo

Phần này sẽ được học về những kiến thức cơ bản của công giáo cùng với việc thực hành đức tin trong đời sống hôn nhân gia đình. Bạn sẽ được các linh mục giảng giải về những vấn đề liên quan đến chúa trời, về quá trình lịch sử từ bao lâu. Đồng thời là sự thờ chúa, đức tin và những vấn đề liên quan khác.

Bí tích hôn nhân

Điều kiện để chịu bí tích hôn nhân:

– Hai người đã chịu phép rửa tội trước đó. Nếu một trong hai người là dân ngoại đạo thì phải có phép chuẩn của chính quyền địa phương hay vị được ủy quyền. Phép chuẩn này sẽ được bên công giáo thông báo về lời cam kết sẽ rửa tội và giáo dục con theo đạo công giáo, và bên kia phải kính trọng và giúp cho bên có đạo giữ được lời cam kết.

– Phải đủ tuổi theo giáo luật nam 16 nữ 14. Tuy nhiên, tốt nhất vẫn là tuân theo luật hôn nhân và gia đình của nhà nước là không được kết hôn khi chưa đủ 18 tuổi.

– Hai bên nam nữ tự nguyện lấy nhau, không chịu sự đe dọa hay ép buộc nào của cha mẹ..

– Tuyên bố lấy nhau theo nghi thức giáo hội, trước mặt linh mục cùng hai người chứng.

– Hai người không mắc ngăn trở nào về bí tích như họ hàng không được lấy nhau từ ba đời trở lên, họ thân quyến không được lấy nhau từ hai đời trở lên, họ thiêng liêng như con đỡ đầu không được lấy bố mẹ đỡ đầu. Điều này sẽ được linh mục điều tra xem có ngăn trở nào không và sẽ giúp bạn giải quyết. Linh mục có thẩm quyền là linh mục đàng trai hay đàng gái theo lời xin và đàng trai hay gái phải cư ngụ và ghi danh vào cộng đoàn không quá 6 tháng.

Những điều cần tin, làm và giữ

Hai bạn cần phải trải qua các nghi thức hôn nhân. Đó là trước mặt linh mục và hai nhân chứng, cả hai sẽ tuyên bố ưng thuận lấy nhau. Sau đó sẽ tiếp tục tiến hành các nghi thức trao nhẫn cưới,… và thề nguyện giữ vững đức tin, sẽ thực hiện đúng với giáo lý hôn nhân đã học.

Trước khi kết hôn, bạn phải học giáo lý hôn nhân để xuất trình với linh mục khi muốn tổ chức hôn lễ tại nhà thờ. Muốn được cấp giấy chứng chỉ giáo lý hôn nhân này bạn phải làm đơn đăng ký và tham dự đầy đủ các buổi học tại nhà thờ.

Nếu bạn muốn kết hôn với người Công giáo khi bạn là người ngoại đạo hay trong đạo thì bắt buộc bạn phải có chứng chỉ giáo lý hôn nhân. Muốn có chứng chỉ này bạn phải trải qua một thời gian học tập dưới sự chỉ dạy của cha xứ.

Thời gian mỗi khóa giáo lý hôn nhân kéo dài từ 3 đến 6 tháng tùy theo số tiết học mỗi tuần và tùy vào đối tượng học là người trong đạo hay ngoại đạo.

Sau khi kết thúc khóa học, bạn sẽ phải trải qua làm bài thi để đủ điểm đậu vào cuối khóa học và được cấp bằng giáo lý hôn nhân.

Nếu hai bạn đều là người công giáo thì phải học giáo lý hôn nhân trong vòng tối thiểu là 3 tháng. Còn một người khác đạo muốn theo công giáo thì phải học giáo lý tân tòng tối thiểu là 6 tháng.

Có thể học trước để xuất trình chứng chỉ khi đăng ký hôn phối, hoặc đăng ký hôn phối rồi tiếp tục học, miễn là phải có chứng chỉ trước ngày cưới.

Mời bạn xem thêm bài viết

Thông tin liên hệ

Trên đây là nội dung tư vấn về Chứng chỉ giáo lý hôn nhân có thời hạn không?“. Mong rằng mang lại thông tin hữu ích cho bạn đọc. Quý khách hàng nếu có thắc mắc về giải thể công ty, đăng ký bảo hộ thương hiệu, thành lập công ty, Tạm ngừng kinh doanh, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu,… để nhận được tư vấn nhanh chóng giải quyết vấn đề pháp lý qua hotline: 0833 102 102 hoặc các kênh sau:

Chứng chỉ giáo lý hôn nhân mua được không?

Sau khi bạn đã được cấp chứng chỉ, kể cả sau khi bạn kết hôn, bạn vẫn phải đến nhà thờ vào các ngày chủ nhật để làm lễ và tham dự các buổi lễ của công giáo, cũng phải đọc kinh các kiểu. Và thỉnh thoảng vẫn được các cha xứ hỏi về giáo điều.  Do đó, bạn phải chắc chắn hiểu biết về những nội dung được học trong khóa giáo lý hôn nhân và chứng chỉ giáo lý hôn nhân không thể mua.

Học giáo lý hôn nhân trong bao lâu?

Khi học giáo lý hôn nhân, bạn có thể đến bất cứ nhà thờ nào gần nơi bạn đang ở để đăng ký học, quá trình học kéo dài khoảng 3 tháng với 12 buổi học, tuy nhiên nhiều nhà thờ dạy giáo lý hôn nhân với tần suất 3 buổi/tuần thì sẽ rút ngắn được thời gian học nhanh chóng hơn.

5 trên 5 [1 Phiếu]

Em yêu 1 anh theo đạo Thiên Chúa, mẹ anh ý là người cực kì tín đạo.Và khi biết anh ấy yêu em là người ngoại đạo mẹ anh ấy chẳng thích tý nào cả. Và em bắt buộc phải theo học Giáo lí hôn nhân. Em chẳng hiểu gì cả, và cũng không biết bắt đầu như thé nào. Anh ý còn dọa em là nếu không theo học và không có chứng chỉ thì khi cưới sẽ không ai đến dự lễ.Hic:Sad:[ có thật không ah].Các chị có ai theo đạo hay đã từng tham gia lớp học này không ah. Tư vấn giúp em với. Em đang nản quá.

Bình luận đã bị vô hiệu hoá cho bài viết này

Đơn xin học giáo lý hôn nhân là gì? Khi nào viết đơn xin học giáo lý hôn nhân? Mẫu đơn xin học giáo lý hôn nhân mới nhất 2021? Hướng dẫn soạn thảo đơn xin học giáo lý hôn nhân dành cho người  theo đạo chi tiết nhất? Nội dung của giáo lý hôn nhân? Ý nghĩa thiêng liêng của việc học giáo lý hôn nhân?

         

Hôn nhân và gia đình gắn liền với chiều dài của cả lịch sử nhân loại, từ lúc tạo thành gia đình đầu tiên với người nam người nữ giống hình ảnh Thiên Chúa cho đến tận thế với viễn ảnh về “tiệc cưới Con Chiên”.

Ở Việt Nam, mọi người đều được tự do về tín ngưỡng. Vì vậy, khi 2 người khác biệt về tín ngưỡng, điều đó không quan trọng, họ vẫn đến được với nhau và ở bên nhau trọn đời.

Giáo hội Công giáo xác định hôn nhân là một “bí tích” và vì vậy nó có tính chất thánh thiêng, việc cử hành “bí tích hôn nhân” một cách chính thức trước mặt cộng đoàn giáo dân do một linh mục cử hành khiến nó trở nên một giao ước vĩnh cửu giữa người nam và người nữ. Người Công giáo tin rằng khi được lãnh nhận bí tích hôn nhân cách chính thức, đôi nam nữ sẽ được chúc phúc yêu thương, chung thủy với nhau suốt cả cuộc đời, trong một giao ước do chính Chúa Giê-su đã lập.

Đối với những người theo Công giáo, khi người bạn đời của mình không theo đạo thì họ cần phải trải qua quá trình học giáo lý hôn nhân để hội tụ đủ điều kiện kết hôn theo luật Công giáo. Vậy đơn xin học giáo lý hôn nhân là gì? Khi nào cần viết đơn xin học giáo lý hôn nhân? Mẫu đơn và hướng dẫn viết đơn xin học giáo lý hôn nhân mới nhất?

1. Đơn xin học giáo lý hôn nhân là gì?

Người Công giáo rất coi trọng tình yêu, nhất là tình yêu vợ chồng, vì thế đôi nam nữ trước khi đến trình diện với cha xứ phải qua quá trình tìm hiểu và yêu thương nhau. Cả hai đều tự nguyện yêu thương nhau mà không bị ràng buộc hay ép thúc từ bất cứ một người thứ ba nào khác, khi đã xác định đời sống hôn nhân, hai người mới quyết định lấy nhau, đến trình diện với cha xứ nơi hai người sinh sống.

Giáo lý hôn nhân là hành trang mà Giáo hội chuẩn bị cho đôi bạn trẻ bước vào đời sống gia đình với một kiến thức nhất định về đạo cũng như đời. Thông thường thời gian học cho cả hai người đều là Ki-tô hữu khoảng 6 tháng, còn nếu là tân tòng [những người trở lại đạo] thời gian học sẽ lâu hơn.

Một tín hữu Công Giáo muốn lập gia với bất cứ ai, phải theo những điều luật được qui định theo Giáo Luật. Vì vây, đơn xin học giáo lý hôn nhân có thể hiểu là đơn xin tham gia lớp học giáo lý hôn nhân dành cho người theo đạo chuẩn bị bước vào cuộc sống hôn nhân, nó được coi như điều kiên bắt buộc trọng thủ tục hôn nhân của người theo đạo.

2. Khi nào viết đơn xin học giáo lý hôn nhân?

Quá trình chuẩn bị hôn lễ của những người theo đạo có những điểm tương đối khác biệt đối với hôn nhân của những người ngoại đạo. Hồ sơ hôn phối cần chuẩn bị trước khi hôn lễ diễn ra gồm:

– Giấy giới thiệu của cha xứ bên kia;

– Chứng chỉ rửa tội mới cấp không quá 6 tháng;

Xem thêm: Tư vấn ly hôn, tư vấn luật ly hôn trực tuyến miễn phí qua điện thoại

– Chứng chỉ thêm sức [nếu chưa lãnh nhận bí tích Thêm sức, thì kiếm nơi học khóa căn bản để kịp chịu Thêm sức];

– Chứng chỉ giáo lý hôn nhân; bằng giáo lý hôn nhân

– Sổ gia đình công giáo [bản chính];

– Giấy đăng ký kết hôn dân sự [trình trước khi làm lễ cưới];

– Giấy miễn chuẩn ngăn trở do Đấng Bản Quyền cấp [đối với hôn nhân khác đạo, hôn nhân hỗn hợp].

Chứng chỉ học lớp giáo lý  hôn nhân được coi như thành phần bát buộc phải có trong hồ sơ hôn phối. Đôi bạn là người công giáo phải học giáo lý hôn nhân tối thiểu 3 tháng, nếu một người khác đạo muốn theo công giáo phải học giáo lý tân tòng tối thiểu là 6 tháng. Học sớm càng tốt để xuất trình chứng chỉ khi đăng ký hôn phối. Hoặc đăng ký hôn phối rồi tiếp tục học, miễn sao trước ngày cưới phải có chứng chỉ.

3. Mẫu đơn xin học giáo lý hôn nhân mới nhất

Nội dung cơ bản của mẫu đơn xin được học giáo lý hôn nhân như sau:

GIÁO PHẬN …….

Xem thêm: Luật sư tư vấn chia tài sản chung vợ chồng khi ly hôn trực tuyến miễn phí

GIÁO HẠT …….

GIÁO XỨ ……..

ĐƠN XIN HỌC GIÁO LÝ HÔN NHÂN

Kính trình cha xứ.

Con là: ……

Sinh ngày….tháng…….năm…

Con ông: ……và bà: ………

Thuộc giáo họ….. giáo xứ ……..

Xem thêm: Tư vấn luật ly hôn, giải quyết thủ tục ly hôn tại TP Hà Nội

Địa chỉ: ………

Và bạn con là: ……..

Sinh ngày….tháng…….năm……

Con ông: ………và bà: …….

Thuộc giáo họ….. giáo xứ …….

Địa chỉ: …….

Chúng con viết đơn này kính trình cha xứ cho chúng con được học giáo lý Hôn nhân, và giáo lý Hội Thánh Công Giáo để được cử hành Bí tích hôn nhân theo Giáo luật.

Chúng con xin cam kết học nghiêm túc, đầy đủ thời gian và các môn học đã quy định.

Xem thêm: Tư vấn luật ly hôn, giải quyết thủ tục ly hôn tại TPHCM

Chúng con xin chân thành cám ơn cha xứ.

….., ngày…tháng…năm…

Người làm đơn

4. Hướng dẫn soạn thảo đơn xin học giáo lý hôn nhân dành cho người  theo đạo chi tiết nhất

Phần thông tin cá nhân của người soạn đơn:

Con là: [Ghi đầy đủ họ, tên đệm, tên bằng chữ in hoa]

Ngày tháng năm sinh: Ghi theo giấy khai sinh

Con ông:….bà:…..ghi tên bố mẹ đẻ, ghi chữ in hoa đầy đủ họ, tên

Thuộc giáo họ….giáo xứ:…ghi tên giáo họ, giáo xứ của bản thân

Xem thêm: Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ qua chế định kết hôn và ly hôn

Phần thông tin của người hôn phối:

Và bạn con là….Ghi tên người hôn phối, ghi đầy đủ họ, tên đệm, tên bằng chữ in hoa

Người làm đơn ký và ghi rõ họ tên

5. Nội dung của giáo lý hôn nhân

Nội dung của giáo lý hôn nhân bao gồm 3 phần, tất cả đều hướng đến cái thiện, sự tôn kính Thiên Chúa, coi trọng hôn nhân, gia đình:

– Giáo lý đạo

– Bí tích hôn nhân

– Những điều cần tin, làm và giữ.

Khi đi học giáo lý hôn nhân, cả người nam và người nữ nên đi học cùng nhau để cùng hiểu, cùng chia sẻ, cùng thấm nhuần lời dạy của Linh Mục, đến cuối khóa người nam/nữ không theo đạo Công giáo sẽ phải trải qua một kỳ thi viết và vấn đáp với nội dung thi đã nằm trong khung chương trình giảng dạy của giáo lý hôn nhân. Nếu vượt qua sẽ được cấp giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa học giáo lý hôn nhân. Từ đây bạn có thể thực hiện những bước tiếp theo là xin giấy giới thiệu của Linh Mục để tiến hành lễ Hôn Phối

Xem thêm: Tư vấn luật ly hôn, giải quyết thủ tục ly hôn tại Bình Dương

6. Ý nghĩa thiêng liêng của việc học giáo lý hôn nhân

Được gi nhận trong các tài liệu và truyền bá đạo giáo ý nghĩa của hôn nhân trong những buổi học giáo lý là nền tảng và tạo lập những ý nghĩa của hôn nhân từ đó hôn nhân trong giáo được tôn thờ và kính trọng

Hôn nhân Công giáo chính là một khoảnh khắc linh thiêng, tại khoảnh khắc này chúa Giê su sẽ giúp một nam và một nữ tác hợp lại trở thành một cặp vợ chồng được công nhận. Khi đứng trước Thiên chúa và Hội thánh, họ sẽ thề nguyện với nhau, xin ơn trên chứng giám và phù hộ cho cuộc hôn nhân này. Với những gì Chúa đã mang lại, họ phải giữ lời thề và sống xứng đáng với những gì mà họ được ân sủng. Điều đó đồng nghĩa với việc, từ đây, 2 vợ chồng sẽ không thể nào chia rẽ, phải yêu thương nhau trọn đời trước sự chứng giám của thần linh

Với những ý nghĩa thiêng liêng đó, những người ngoại đạo [không theo Công giáo] phải trải qua một khóa học giáo lý để có thể hiểu được đặc tính của Công giáo, của hôn nhân Công giáo và hiểu rõ tường tận nhưng sinh hoạt của người vợ/chồng của mình khi sinh hoạt tôn giáo. Đồng thời qua giáo lý hôn nhân họ sẽ hiểu được sự cao quý và thánh thiện của Thiên chúa từ đó áp dụng vào trong hôn nhân và trong giáo dục con cái sau này

Tuy nhiên, trước khi bước vào học giáo lý hôn nhân, nhưng người theo một đạo khác ngoài Công giáo thì cần phải có “Đơn xin chuẩn hôn khác đạo” và được Đức Giám Mục thuộc giáo phận ban phép chuẩn. Quá trình xin đơn không gây hà khắc, khó khăn cho người khác đạo, chỉ cần liên hệ Linh mục, Linh mục sẽ hướng dẫn bạn cách thức để thực hiện. Trong trường hợp, 1 trong 2 người muốn kết hôn không theo bất cứ đạo nào thì không cần có “Đơn xin chuẩn kết hôn khác đạo”

Khi học giáo lý hôn nhân, bạn có thể đến bất cứ nhà thờ nào gần nơi bạn đang ở để đăng ký học, quá trình học kéo dài khoảng 3 tháng với 12 buổi học, tuy nhiên nhiều nhà thờ dạy giáo lý hôn nhân với tần suất 3 buổi/tuần thì sẽ rút ngắn được thời gian học nhanh chóng hơn.

Sau khi hoàn thành giáo lý hôn nhân, nếu bạn mong muốn được theo tín ngưỡng của Công giáo và tin tưởng vào Chúa bạn có thể gia nhập đạo Công giáo bằng cách học Giáo Lý Dự Tòng. Nếu không thì điều này không cần thiết cũng không bắt buộc

Khi hai bạn có một tình yêu mãnh liệt thì những khoảng cách về địa lý, tôn giáo đều không thể chia lìa được bạn. Trải qua khóa học giáo lý hôn nhân không phải là một thử thách, chúng chính là một bước tiến mới để bạn tin vào Chúa, tin vào những điều Chúa mang lại, từ đó bạn sẽ thấy cuộc sống của bạn không còn quá khó khăn cũng như đau khổ, chúng êm dịu hơn và nhẹ nhàng hơn. Qua khóa học đó bạn cũng hiểu rõ hơn về người bạn đời của mình, về văn hóa tín ngưỡng và sinh hoạt tôn giáo của họ, từ đó có sự thấu hiểu rõ hơn, hướng cuộc hôn nhân của bạn đến với cái thiện và những điều tốt đẹp nhất. Và hãy luôn nhớ rằng: “Sự gì thiên chúa đã kết hợp, loài người không được phân ly”

Giáo hội Công giáo không công nhận hôn nhân khi chỉ có kết hôn dân sự [đăng ký giá thú ngoài đời] mà không qua lãnh nhận bí tích từ Giáo hội [tổ chức lễ cưới trong nhà thờ]. Giáo luật Công giáo điều 1055 và 1065 tuyên bố, giá thú như thế là vô hiệu qua câu:

Xem thêm: Tư vấn luật ly hôn, giải quyết thủ tục ly hôn tại Thanh Hoá

” Giữa những người đã chịu phép rửa tội,
không thể có khế ước hôn phối hữu hiệu nếu đồng thời không phải là bí tích.”

– Giáo Luật, điều 1055, khoản 2 –

Video liên quan

Chủ Đề