Học viện tòa án có những ngành nào năm 2024

Học viện Tòa án có lịch sử hình thành và phát triển như thế nào? Chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo được đánh giá ra sao? Cơ hội việc làm sau khi ra trường như thế nào? Hãy cùng Hướng nghiệp GPO đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

  1. Tổng quan về Học viện Tòa án nhân dân 1. Giới thiệu chung

Giới thiệu về Học viện Tòa án nhân dân - Hướng nghiệp GPO

Học viện Tòa án nhân dân với tên gọi tiếng anh là Vietnam Court Academy [VCA], có tiền thân là trường Cán bộ Tòa án trực thuộc tòa án nhân dân tối cao. Học viện Tòa án nhân dân là cơ sở giáo dục đại học công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân trực thuộc Tòa án nhân dân tối cao. Học viện Tòa án nhân dân tọa lạc tại địa chỉ quốc lộ 17, xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Học viện Tòa án nhân dân được thành lập vào năm 2015 trên cơ sở là trường Cán bộ Tòa án, học viện chuyên đào tạo bồi dưỡng nghiệp nghiệp vụ các chức danh tòa án như Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký tòa án và các chức danh lãnh đạo, quản lý, hội thẩm nhân dân, và các ngạch công chức Tòa án khác với một chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo được đánh giá cao.

2. Tầm nhìn Học viện Tòa án nhân dân luôn phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng chất lượng cao, có vị thế giáo dục vững chắc trong hệ thống giáo dục quốc dân tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống Tòa án nói riêng và xã hội nói chung với chương trình đào tạo được đánh giá cao.

3. Chương trình đào tạo Với những kinh nghiệm quý báu trong giảng dạy thì lãnh đạo nhà trường luôn xác định hướng đi cho mình là đào tạo lý thuyết gắn liền với thực tiễn pháp luật và chú trọng công tác đào tạo, đánh giá chuẩn đầu ra với một chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo được đánh giá cao. Đối với các chương trình đào tạo nghề, Học viện Tòa án nhân dân luôn chú trọng đổi mới chương trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo chương trình đào tạo gắn liền với thực tiễn nghề nghiệp, dành nhiều thời gian cho các hoạt động thực hành kỹ năng, diễn án, đi thực tế phiên tòa với chương trình đào tạo được đánh giá cao. Đặc biệt, Học viện Tòa án nhân dân còn kết hợp song song với việc không ngừng đổi mới công tác giảng dạy, đổi mới công tác khảo thí nhằm hoàn thiện hơn chương trình đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo. Đối với các chương trình đào tạo ngành Luật thì Học viện Tòa án nhân dân xây dựng chương trình đào tạo gồm 2 phần là kiến thức lý luận chung của ngành Luật như cơ sở đào tạo ngành Luật khác và kiến thức chuyên ngành về tòa án để đảm bảo sinh viên sau khi ra trường sẽ có những kiến thức chuyên môn về nghề nghiệp trong tương lai với chương trình đào tạo được đánh giá cao. Ngoài ra, Học viện Tòa án nhân dân cũng rất quan tâm đến việc xây dựng công tác chuẩn đầu ra và tăng cường các điều kiện đảm bảo về chất lượng đào tạo về chương trình đào tạo, thư viện giáo trình, cơ sở vật chất thiết bị, thí nghiệm, thực hành, thực tập, đội ngũ giảng viên, phương pháp giảng dạy, thi kiểm tra, đánh giá, phối hợp với các Tòa án tổ chức các buổi thực hành ngoại khoa cho sinh viên với chương trình đào tạo được đánh giá cao.

4. Đời sống sinh viên

Đời sống sinh viên - Hướng nghiệp GPO

Học viện Tòa án nhân dân luôn ưu tiên và điều kiện tối đa cho sinh viên phát triển năng lực, phát huy các kỹ năng mềm và khả năng tư duy sáng tạo với chương trình đào tạo được đánh giá cao, chính vì vậy mà sinh viên của Học viện được đào tạo theo mô hình tập trung. Tất cả các hoạt động của sinh viên như ăn, ở, học tập đều nằm trong khuôn viên trường và được quản lý rất chặt chẽ, an toàn. Đặc biệt, ký túc xá của Học viện được trợ cấp 100% cho sinh viên với cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, tiện nghi, đảm bảo vệ sinh, sạch sẽ tạo điều kiện để sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo. Ngoài ra, các hoạt động văn hóa, thể thao cũng được nhà trường chú trọng và phát triển mạnh mẽ với sự tham gia nhiệt tình của đông đảo sinh viên và giảng viên góp phần giải tỏa bớt áp lực trong học tập cũng như giảng dạy với chương trình đào tạo được đánh giá cao. Học viện Tòa án nhân dân còn có rất nhiều các câu lạc bộ tiêu biểu như: câu lạc bộ pháp luật, câu lạc bộ tiếng anh,... nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của sinh viên Học viện

5. Đội ngũ cán bộ giảng viên Với lịch sử hình thành ngắn ngủi nhưng Học viện Tòa án nhân dân lại có đội ngũ giảng viên chất lượng cao với trình độ chuyên môn cao. Nắm trong tay trọng trách đào tạo nên những Thẩm phán tương lai nên đội ngũ cán bộ giảng viên luôn không ngừng rèn luyện và đi đầu trong mọi hoạt động, đặc biệt luôn chủ động học hỏi kinh nghiệm quản lý giáo dục, bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên với chương trình đào tạo được đánh giá cao, góp phần hoàn thiện hơn chương trình đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo.

II. Sinh viên Học viện Tòa án nhân dân ra trường làm gì? 1. Chuyên viên tại cơ quan pháp luật nhà nước Bởi vì Học viện Tòa án nhân dân là cơ sở giáo dục trực thuộc tòa án nhân dân nên các học viên sau khi tốt nghiệp Học viện có thể làm việc tại các cơ quan Tòa án cao cấp với các vị trí như: thư ký tòa án, luật sư, kiểm sát viên, công tố viên, thẩm phán,... với chương trình đào tạo được đánh giá cao. Bên cạnh đó, bạn có thể chọn làm chuyên viên tại các cơ quan pháp luật nhà nước. Các cơ quan pháp luật nhà nước chính là Cơ quan thi hành án, Viện Kiểm sát nhân dân, các trụ sở công an,... hay là các cơ quan nhà nước thuộc trung ương đến địa phương, các tổ chức Đảng, chính trị,... để sinh viên Học viện Tòa án nhân dân có thể cống hiến sức mình: - Báo cáo viên pháp luật: đây là vị trí cán bộ, công viên chức và sỹ quan làm việc trong các cơ quan có thẩm quyền, có chức năng hoạt động và kiêm nhiệm các hoạt động giáo dục, tuyên truyền và phổ biến pháp luật. Đặc biệt, muốn trở thành báo cáo viên pháp luật thì bạn phải phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng vững vàng, ý chí kiên định và đặc biệt là khả năng truyền đạt, giao tiếp tốt. Nếu muốn ứng tuyển vào vị trí này thì bạn phải có bằng cử nhân chính quy và có ít nhất 2 năm kinh nghiệm với vị trí liên quan. - Công chức, viên chức pháp chế: đây là vị trí làm việc tại các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các đơn vị, cơ quan thuộc Chính phủ hay đơn vị, cơ quan chuyên môn cấp tỉnh. Đây được coi là một vị trí thuộc ngạch công chức, tương đương với bằng cử nhân luật trở lên. - Chấp hành viên: Đây là vị trí làm việc cấp cao của Nhà nước, mang tính chủ thể đại diện quyền lực cho công tác tổ chức thi hành án dân sự - Ngoài ra, sinh viên Học viện Tòa án nhân dân có thể làm việc với các vị trí khác như: trợ giúp viên pháp lý, trợ lý luật sư,....

2. Chuyên viên pháp lý tại các cơ quan doanh nghiệp Hầu hết sinh viên ngại xin việc tại các cơ quan nhà nước bỏi điều kiện ngày càng khó đáp ứng và mức lương cũng rất thấp nên việc trở thành chuyên viên pháp lý tại các cơ quan, doanh nghiệp tư nhân là một lựa chọn phù hợp. Đa số các doanh nghiệp hiện nay đều hoạt động liên quan trong các lĩnh vực pháp lý như Tài chính - ngân hàng, bất động sản, tín dụng,... và rất cần các chuyên gia pháp lý thông thạo pháp luật để tư vấn, tham mưu, hỗ trợ,... trong các công việc kinh doanh. Để trở thành một chuyên viên tư vấn pháp luật thì điều kiện tối thiểu là công dân và đang sinh sống tại Việt Nam, có phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt, có hành vi dân sự đầy đủ, có hồ sơ cá nhân sạch,... cũng tấm bằng cử nhân luật chính quy.

3. Giảng dạy tại các cơ sở giáo dục Sinh viên Học viện Tòa án nhân dân có thể trở thành giảng viên giảng dạy tại các cơ sở giáo dục và đào tạo, giảng dạy chuyên sâu cho những lĩnh vực liên quan đến hành chính, chính trị và pháp luật,... Các cơ sở giáo dục mà bạn có thể xin việc đó chính là các trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp, các viện nghiên cứu chính trị, các trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ về chính trị,... Hoặc nếu bạn có đủ điều kiện thì bạn có thể trở thành giảng viên của chính ngôi trường mà minh theo học - Học viện Tòa án nhân dân với chương trình đào tạo được đánh giá cao. Tuy nhiên, để trở thành giảng viên thì bạn cần có kiến thức chuyên môn chuyên sâu, có nghiệp vụ sư phạm và có bằng Thạc sĩ chuyên ngành trở lên thì mới được chấp nhận. 4. Làm việc tại các tổ chức phi chính phủ Làm việc tại các cơ quan tổ chức phi chính phủ hiện đang là xu hướng của giới trẻ hiện nay bởi làm việc ở đây thì chúng ta sẽ được làm việc trong một môi trường hiện đại, chuyên nghiệp, mức thù lao khủng và có nhiều cơ hội làm việc với các đối tác nước ngoài. Tuy nhiên, điều kiện để được làm việc tại các cơ quan tổ chức phi chính phủ cũng rất cao, tối thiểu là khả năng ngoại ngữ, trình độ chuyên môn và các kỹ năng mềm.

III. Học viên tại Học viện Tòa án nhân dân có dễ xin việc không?

Học tại Học viện Tòa án nhân dân có dễ xin việc không? - Hướng nghiệp GPO

Với một chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo được đánh giá cao thì chúng ta có thể thấy cơ hội việc làm dành cho các bạn sinh viên Học viện Tòa án nhân dân sau khi tốt nghiệp là không hề nhỏ với chương trình đào tạo được đánh giá cao. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là Học viện sẽ có trách nhiệm hoàn toàn trong vấn đề cung ứng việc làm cho toàn thể sinh viên sau khi tốt nghiệp với chương trình đào tạo hiện nay. Nhưng mặc dù không thể cung ứng nhu cầu việc làm cho tất cả sinh viên sau khi ra trường nhưng học viên của Học viện Tòa án nhân dân sẽ được ưu tiên trong quá trình tuyển dụng tại các cơ quan Tòa án hơn các sinh viên đại học ngoài Học viện. Tuy nhiên, hiện nay, nước ta đang có nhu cắt giảm biên chế nên công tác tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại các cơ quan nhà nước cũng khó khăn hơn nhiều. Do đó, mỗi sinh viên hãy tự nỗ lực, trau dồi bản thân, nâng cao trình độ chuyên môn để có thể dễ dàng tìm kiếm một cơ hội việc làm với một chương trình đào tạo được đánh giá cao.

IV. Thông tin tuyển sinh Hiện nay, Học viện Tòa án nhân dân thông qua 2 hình thức xét tuyển như sau: - Xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT: tổ hợp các môn xét tuyển là A00, A01, C00, D01 với tổng điểm 3 môn từ 24 điểm trở lên và có hạnh kiểm tốt. Ngoài ra, Học viện còn xét tuyển dựa vào kết quả tổng kết cuối cùng của 3 năm học THPT với học lực giỏi và hạnh kiểm tốt. - Xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT quốc gia với các tổ hợp A00, A01, C00, D01. Ngoài ra, Học viện Tòa án cũng có vòng sơ tuyển như các trường quân đội, công an với yêu cầu cụ thể như sau: - Thí sinh nam có chiều cao từ 160cm, cân nặng từ 48-80kg. Thí sinh nữ có chiều cao từ 155cm, cân nặng từ 45-60kg. - Thí sinh không có đặc điểm dị hình, khuyết tật, không nói lắp, nói ngọng, không quá 22 tuổi và không mắc các bệnh nan y, truyền nhiễm. - Thí sinh phải là Đoàn viên hay Đảng viên, có phẩm chất đạo đức, phẩm chất chính trị tốt, tư tưởng lập trường vững vàng. - Hồ sơ lý lịch các thân nhân trong gia đình sạch sẽ, không có ai vi phạm pháp luật, hình sự. - Các thí sinh không được tham gia vòng sơ tuyển của Học viện Tòa án nhân dân khi đã tiến hành sơ tuyển tại Tòa án nhân dân.

Lời kết Như vậy, qua bài viết trên, Hướng nghiệp GPO đã cũng cấp tới bạn đọc những thông tin cần thiết nhất liên quan đến Học viện Tòa án nhân dân như lịch sử hình thành, đội ngũ cán bộ giảng viên, chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo,... Mong rằng qua bài viết này sẽ có nhiều bạn yêu thích hơn ngôi trường đào tạo ra những cán cân công lý tương lai này. Nếu các bạn có bất cứ thắc mắc hay cần hỗ trợ tư vấn hướng nghiệp, vui lòng đăng ký thông tin tại đây.

Bảo Hân

Theo 123job.vn

Xem thêm bài viết cùng chủ đề:

Học viện Quân y ra trường làm gì? Ngành Công Tác Xã Hội Là Ngành Gì, Học Gì Và Ra Trường Làm Gì? Ngành cơ điện tử ra trường làm gì, có dễ xin việc lương cao không?

Học viện Tòa án có bao nhiêu ngành?

Ngành nghề được đào tạo tại học viện tòa án chỉ có một chuyên ngành duy nhất đó chính là luật. Với các chỉ tiêu tuyển sinh đầu vào từ các tổ hợp xét tuyển như: A00, A01, C00, D01. Trong ngành luật, trường sẽ chia ra đào tạo các khoa luật như luật thương mại, luật dân sự, luật hành chính, luật quốc tế.

Học viện Tòa án sau làm nghề gì?

Bởi vì Học viện Tòa án nhân dân là cơ sở giáo dục trực thuộc tòa án nhân dân nên các học viên sau khi tốt nghiệp Học viện có thể làm việc tại các cơ quan Tòa án cao cấp với các vị trí như: thư ký tòa án, luật sư, kiểm sát viên, công tố viên, thẩm phán,... với chương trình đào tạo được đánh giá cao.

Học viện Tòa án cần học những môn gì?

Về phương thức, Học viện Tòa án tuyển sinh theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022, áp dụng với bốn tổ hợp A00 [Toán, Lý, Hóa], A01 [Toán, Lý, Tiếng Anh], C00 [Văn, Sử, Địa], D01 [Văn, Toán, Anh].

Học viện Tòa án học phí bao nhiêu?

Học phí Học viện Tòa án.

Chủ Đề