Kể tên và nêu đặc điểm của các khối khí trên trái đất.

Câu 1: Em hãy kể tên các khối khí? Nêu sự khác nhau giữa khí đại dương và khối khí lục địa?

* Không khí trong tầng đối lưu, tuỳ theo vĩ độ và bề mặt Trái Đất là lục địa hay đại dương mà hình thành các khối khí khác nhau. Ở mỗi bán cầu đều có bốn khối khí chính: khối khí địa cực, khối khí ôn đới, khối khí chí tuyến, khối khí Xích đạo. - Khối khí địa cực (Bắc và Nam) rất lạnh, kí hiệu là A - Khối khí ôn đới lạnh, kí hiệu là P - Khối khí chí tuyến rất nóng, kí hiệu là T - Khối khí Xích đạo nóng ẩm, kí hiệu là E Từng khối khí lại phân biệt thành kiểu hải dương (ẩm), kí hiệu là m và lục địa (khô), kí hiệu là C. Riêng khối khí Xích đạo chỉ có kiểu hải dương và kí hiệu là Em. TBm:la khối khí hải dương bản chất là khí từ chí tuyến nóng ẩm

NPc:là khối khí lục địa bản chất là khí ôn đới lạnh khô

* - Căn cứ vào nhiệt độ , chia ra: khối khí nóng, khối khí lạnh .
- Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền , chia ra: khối khí đại dương, khối khí lục địa.

Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu

Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...). Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa).

Câu 5: Đất gồm những thành phần nào? Nêu đặc điểm của những thành phần đó

*Đất trồng gồm:

-Phần khí: là không khí có ở trong các khe hở của đất

-Phần rắn:+Chất hữu cơ

+Chất vô cơ

-Phần lỏng:là nước trong đất. Nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng.

Kể tên và nêu đặc điểm của các khối khí trên trái đất.

Các khối khí | SGK Địa lí lớp 6 - Loigiaihay.com

- Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. - Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp. - Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn. ...

  • Tác giả: loigiaihay.com

  • Ngày đăng: 01/12/2021

  • Xếp hạng: 4 ⭐ ( 50304 lượt đánh giá )

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 4 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Xem chi tiết

Không khí trong tầng đối lưu, tuỳ theo vĩ độ và bề mặt Trái Đất là lục địa hay đại dương mà hình thành các khối khí khác nhau.Ở mỗi bán cầu đều có bốn khối khí chính: khối khí địa cực, khối khí ôn đới, khối khí chí tuyến, khối khí Xích đạo.– Khối khí địa cực (Bắc và Nam) rất lạnh, kí hiệu là A– Khối khí ôn đới lạnh, kí hiệu là P– Khối khí chí tuyến rất nóng, kí hiệu là T– Khối khí Xích đạo nóng ẩm, kí hiệu là ETừng khối khí lại phân biệt thành kiểu hải dương (ẩm), kí hiệu là m và lục địa (khô), kí hiệu là C. Riêng khối khí Xích đạo chỉ có kiểu hải dương và kí hiệu là Em.TBm:la khối khí hải dương bản chất là khí từ chí tuyến nóng ẩm

NPc:là khối khí lục địa bản chất là khí ôn đới lạnh khô

Hay nhất

Có 4 khối khí:

+Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt tương đối cao.

+khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

+Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

+Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

TICK MK NHA!

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

 Đới nóng (nhiệt đới):

 + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.

 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.

 + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. 

 + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.

 + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.

- Ôn đới (đới ôn hòa):

 + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.

 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.

 + Lượng nhiệt: trung bình.

 + Lượng mưa: 500-1000mm.

 + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.

- Hàn đới (Đới lạnh)

 + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.

 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.

 + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.

 + Lượng mưa: dưới 500mm.

 + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

Các khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua. Di chuyển đến đâu lại chịu ảnh hưởng của bề mặt nơi đó làm tính chất ban đầu bị thay đổi (biến tính)

3. Các khối khí

            Các khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua. Di chuyển đến đâu lại chịu ảnh hưởng của bề mặt nơi đó làm tính chất ban đầu bị thay đổi (biến tính)

            - Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

            - Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

            - Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

            - Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

Loigiaihay.com

Không khí trong tầng đối lưu, tuỳ theo vĩ độ và bề mặt Trái Đất là lục địa hay đại dương mà hình thành các khối khí khác nhau.Ở mỗi bán cầu đều có bốn khối khí chính: khối khí địa cực, khối khí ôn đới, khối khí chí tuyến, khối khí Xích đạo.- Khối khí địa cực (Bắc và Nam) rất lạnh, kí hiệu là A- Khối khí ôn đới lạnh, kí hiệu là P- Khối khí chí tuyến rất nóng, kí hiệu là T- Khối khí Xích đạo nóng ẩm, kí hiệu là ETừng khối khí lại phân biệt thành kiểu hải dương (ẩm), kí hiệu là m và lục địa (khô), kí hiệu là C. Riêng khối khí Xích đạo chỉ có kiểu hải dương và kí hiệu là Em.TBm:la khối khí hải dương bản chất là khí từ chí tuyến nóng ẩm

NPc:là khối khí lục địa bản chất là khí ôn đới lạnh khô