Kiểm tra đồng vị pha là gì


SVTH: Trần Minh Hưng Quốc www.ebook.edu.vn
Trang 10
+ Thông thường, các bộ điều tốc sẽ chỉnh định tốc độ FSNL full speed no load bằng 100,3 định mức. Và đây cũng là tần số ban đầu để
đưa hệ thống hòa đồng bộ vào vận hành. Với df nhỏ hơn df cho phép, thì khi hòa đòng bộ, công suất phát ra
hoặc thu vào rất bé, không ảnh hưởng gì đến hệ thống. Tương tự, đối với điện áp. Người ta cũng cho phép điện áp có sai
biệt chút ít so với điện áp lưới. Và thường người ta cũng chỉnh định sao cho điện áp máy phát bằng hoặc hơn U lưới một chút, để khi đóng điện thì cơng
suất vơ cơng của máy nhỉnh hơn 0 một chút. Đối với điện áp thì có thể điều chỉnh cho U máy = U lưới chính xác mà khơng có vần đề gì.
Điều kiện về Pha: đây là điều kiện bắt buộc, và phải tuyệt đối chính xác.
+ Thứ tự pha, thường chỉ kiểm tra một lần đầu tiên khi lắp đặt máy.
Từ đó về sau, khơng ai kiểm lại làm gì, ngoại trừ nếu có cơng tác gì đó phải tháo nhiều thứ ra và lắp lại.
+ Vì phải điều chỉnh tần số, nên 2 tần số khơng bằng nhau. Do đó góc pha sẽ thay đổi liên tục theo tần số phách = hiệu của 2 tần số. Các rơ le
phải dự đốn chính xác thời điểm góc pha bằng 0, biết trước thời gian đóng của máy cắt, và phải cho ra tín hiệu đóng MC trước thời điểm đồng bộ bằng
đúng thời gian đó. Thường khoảng dưới 100 ms đến vài trăm ms.
II.CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ĐỒNG BỘ
Các điều kiện về điện áp và điều kiện về tần số, có thể kiểm tra bằng
các dụng cụ đo trực tiếp như Vôn kế, Tần số kế. Nhưng các điều kiện về pha: thứ tự pha và đồng vị pha góc lệch pha cần phải kiểm tra nghiêm
ngặt hơn

1. Đồng vị pha trong máy phát

Đối với máy phát được hòa đồng bộ vào hệ thống lưới, điều kiện tiên quyết là thứ tự pha phải hồn tồn chính xác. Như vậy chỉ cần 1 pha của
SVTH: Trần Minh Hưng Quốc www.ebook.edu.vn
Trang 11
máy phát có góc lệch so với pha tương ứng của lưới = 0 thì đã đạt điều kiện về đồng vị pha. .Trong trường hợp này, đồng vị pha sẽ được xác định khi
máy phát đã quay đến đủ tốc độ định mức và điện áp cũng đạt đến giá trị định mức. Khi đó, do tần số của máy phát và tần số của lưới thường luôn
dao động trong phạm vi nhỏ, nên rất khó bằng nhau trong một thời gian dài, mà sẽ có sai lệch nhỏ. Với sự khác biệt về tần số như thế, nên góc lệch pha
giữa hai máy sẽ thay đổi liên tục. Ư Vì thế các thao tác đóng máy cắt điện để hòa đồng bộ vào lưới rất
có nhiều rủi ro khơng đúng góc pha. Khi đóng máy cắt ở trạng thái góc pha khơng đúng, dòng điện máy phát sẽ rất lớn và có dạng xung. Momen điện
từ trong máy phát cũng thay đổi đột ngột, rất dễ gây hư hỏng cho máy và gây mất ổn định cho lưới.
Để bảo đảm đồng vị pha, ngoài việc dùng các hệ thống đo lường chính xác, trên mạch điều khiển máy cắt cần có lắp đặt rơ le hòa đồng bộ,
hoặc rơ le chống hòa sai

2. Đồng vị pha trong hai hệ thống lưới

Đối với các hệ thống phân đoạn, hệ thống lưới mạch vòng, thì đồng vị pha đã được xác định ngay khi thiết kế. Tuy nhiên do những sai lệch về
điện áp giáng trên đường dây, trên tổng trở ngắn mạch của máy biến áp, do phối hợp các tổng trở các máy biến áp trong mạch vòng khơng tốt và do sự
phân bố tải trước khi đóng, nên góc pha giữa 2 đầu máy cắt có thể khác 0. Nhưng thường là ít thay đổi trong thời gian ngắn. Trong trường hợp này,
đóng máy cắt sẽ khơng gây ra ảnh hưởng gì lớn, ngoại trừ một vài điểm nào đó có khả năng quá tải.
Đối với một số vùng liên kết với hệ thống lưới bằng 1 đường duy nhất, hoặc nhiều đường nhưng do sự cố đã rã tồn bộ, thì khi đóng lại, góc
pha sẽ khơng còn 0 nữa. Khi đó, góc pha sẽ thay đổi liên tục, vì 2 tần số lúc ấy sẽ khơng còn bằng nhau. Đóng máy cắt lúc đó phải đầy đủ các điều kiện
SVTH: Trần Minh Hưng Quốc www.ebook.edu.vn
Trang 12
về tần số như hòa đồng bộ máy phát điện. Và thường rất khó, khó hơn hòa đồng bộ máy phát. Vì muốn thay đổi tần số của một trong 2 hệ thì khơng
thể tác động tại chỗ được, mà phải liên hệ từ xa. Để bảo đảm đồng vị pha, trên mạch điều khiển các máy cắt ấy phải
có lắp đặt rơ le hòa đồng bộ, hoặc rơ le chống hòa sai. +
Đối với trường hợp thứ nhất, rơ le có thể chỉnh định với khoảng cho phép khá rộng: góc pha có thể sai từ 5 đến 10 độ, điện áp cho phép sai
từ 5 đến 10. +
Đối với trường hợp thứ hai, thì yêu cầu sẽ nghiêm ngặt hơn.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM TRA: 1. Kiểm tra thứ tự pha

Đầu tiên, phải bảo đảm cả hai phía đều đúng thứ tự pha. Có thể kiểm tra thứ tự pha bằng các cách như sau:
1. Dùng đồng hồ đo thứ tự pha. 2. Kiểm chiều quay của 1 động cơ trên thanh cái khi dùng điện lưới. Sau
đó mở điện lưới ra, đóng điện máy phát vào, và kiểm lại thứ tự pha. 3. Dùng 2 volt kế đo và so sánh khi chưa hòa đồng bộ Dùng volt kế kim.
Một cái đo giữa pha A của máy và pha A của lưới. Cái còn lại đo lần lượt giữa B máy và B lưới, rồi đến C máy và C lưới. Khi máy chạy, các đồng hồ
này sẽ thay đổi từ 0 đến 2 lần Upha đm. Nhưng điều kiện bắt buộc là chúng phải tăng và giảm đồng thời. Thật chính xác là phải tăng lên max cùng lúc,
và giảm xuống 0 cùng lúc. Khi đó thì hai đầu cầu dao sẽ đúng thứ tự pha với nhau. Trong trường hợp không đồng thời, bạn thử đổi lại: Một đồng hồ
vẫn đo A và A. Đồng hồ còn lại đo B máy và C lưới, hoặc C máy và B lưới. Nếu trong trường hợp này nó lại lên xuống đồng đều, thì chắc chắn là
ngược thứ tự pha hai đầu. Sau
khi kiểm tra đúng thứ tự pha, có thể đấu nối chắc chắn mạch
nhất thứ, và khơng phải lo lắng gì về thứ tự pha sau này nữa.
SVTH: Trần Minh Hưng Quốc www.ebook.edu.vn
Trang 13

2. Kiểm tra điện áp


Chủ Đề