Kinh nghiệm làm giám đốc tài chính

Hãy để chúng tôi tư vấn lớp học và các quyền lợi phù hợp nhất cho bạn, hãy gọi :

0916 72 0000 [Vân Anh]

0912 23 23 34 [Minh Mỹ] 

LỊCH KHAI GIẢNG:

– Kỹ năng giao tiếp thuyết trình thuyết phục
Khai giảng online qua zoom: Thường xuyên hàng tháng

– Kỹ năng giao tiếp –  bán hàng và CSKH từ tâm
Khai giảng online qua zoom: Thường xuyên hàng tháng

Học phí: 2.000.000 vnd/ 1 khóa học

Học phí ưu đãi: giảm 10% khi học viên đăng ký trước 10 ngày hoặc nhóm 3 người

Hãy để chúng tôi tư vấn lớp học và các quyền lợi phù hợp nhất cho bạn, hãy gọi :

0912 23 23 34 [Minh Mỹ] 

LỊCH KHAI GIẢNG:

– Kỹ năng giao tiếp thuyết trình thuyết phục
Khai giảng online qua zoom: Thường xuyên hàng tháng

– Kỹ năng giao tiếp –  bán hàng và CSKH từ tâm
Khai giảng online qua zoom: Thường xuyên hàng tháng

Học phí ưu đãi: giảm 10% khi học viên đăng ký trước 10 ngày hoặc nhóm 3 người

CFO [Chief Financial Officer] có thể được gọi là Giám đốc tài chính. Hiện nay, đa phần các CFO đều kiêm nhiệm chức danh Kế toán trưởng [KTT]. Tuy nhiên, những đòi hỏi về kiến thức và kỹ năng của CFO rất khác với Kế toán trưởng, chính điều lầm tưởng này đã khiến cho các CFO ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ hay các CFO ở các doanh nghiệp còn kiêm nhiệm bị kiềm chân trong việc hoạch định tài chính.

CFO [Chief Financial Officer] có thể được gọi là Giám đốc tài chính. Hiện nay, đa phần các CFO đều kiêm nhiệm chức danh Kế toán trưởng [KTT]. Tuy nhiên, những đòi hỏi về kiến thức và kỹ năng của CFO rất khác với Kế toán trưởng, chính điều lầm tưởng này đã khiến cho các CFO ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ hay các CFO ở các doanh nghiệp còn kiêm nhiệm bị kiềm chân trong việc hoạch định tài chính.

CFO và kiến thức căn bản về tài chính, đó là các kỹ năng về đọc, hiểu và phân tích báo cáo tài chính. Điều này thì đa phần các KTT tại công ty đều có thể làm được. Ngoài ra các CFO cần phải có kỹ năng quản lý tài chính một cách có hiệu quả. Việc quản lý tài chính ở các công ty giao cho CFO chủ yếu là chủ động trong việc hoạch định đầu tư, quản lý đầu tư và điều chỉnh luồng tiền. Các CFO khi quản lý tài chính của công ty phải tiến hành phân tích và đưa ra một cơ cấu nguồn vốn huy động tối ưu cho công ty trong từng thời kỳ. Quản lý tài chính cần phải thiết lập một chính sách phân chia lợi nhuận một cách hợp lý đối với công ty và các cổ đông vừa đảm bảo đựơc lợi ích hợp pháp cho nhân viên; xác định phần lợi nhuận để lại từ sự phân phối này là nguồn quan trọng cho phép công ty mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh mới, sản phẩm mới, tạo điều kiện cho công ty có mức độ tăng trưởng cao và bền vững. Và chính điều này đang bị lãng quên và mờ nhạt trong vai trò của CFO, đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất thì yêu cầu này càng nhạt đi. Các giám đốc tài chính khi quản lý tài chính trong công ty còn có nhiệm vụ kiểm soát việc sử dụng cả các tài sản trong công ty, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích. Các giám đốc tài chính của công ty cần chủ động tiếp cận và tìm kiếm nguồn vốn đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tài chính và phải coi chi phí đầu tư về vốn là một phần của hiệu quả đầu tư và sản xuất kinh doanh, cần mở rộng quan hệ với các công ty khác để hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của mình CFO và 7 kỹ năng cần thiết

1. Kỹ năng giải quyết vấn đề

Hầu hết các công việc trong lĩnh vực quản lý tài chính doanh nghiệp đều liên quan đến giải quyết vấn đề, sử dụng mối liên hệ giữa trực giác và khả năng phân tích. Các giám đốc tài chính cần có kỹ năng giải quyết vấn đề tốt thì mới đem lại kết quả tốt và đem lại lợi nhuận cao cho công ty.

2. Kỹ năng giải quyết công việc

Các giám đốc tài chính phải biết đọc các bảng tính, biết sử dụng máy đánh chữ thành thạo, kỹ năng thuyết trình và thuyết phục là những yêu cầu tối cần thiết. Điều này đặc biệt quan trọng khi bạn muốn thăng tiến, ở những vị trí cao hơn bạn tư duy với các con số vì bạn dồn hết tâm trí vào chi tiết của kế hoạch tài chính. Bạn phải có khả năng hoạch định các chiến lựơc, đánh giá hiệu quả và chất lượng của công việc và có một tầm nhìn bao quát.

3. Kỹ năng nhẫn nại

Giám đốc tài chính cần phải có suy nghĩ và hành động vượt mọi người, đồng thời quên mình vì tương lai của sự nghiệp. Chỉ có tin tưởng mãnh liệt vào mục tiêu lâu dài và cố gắng trường kì một cách kiên nhẫn mới có thể thực hiện được mục tiêu. Hãy nhẫn nại, học hỏi từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm và lao động một cách nghiêm túc. Hãy hoàn thành thật tốt các công việc dù là những công việc nhỏ nhặt nhất.


4. Kỹ năng quan sát có tính sáng tạo và khả năng nhạy cảm

Đây là hai kỹ năng tạo cơ sở vững chắc cho công việc quản lý xuất sắc. Kỹ năng quan sát là kỹ năng nắm bắt trọng tâm từ quan sát sự việc trên nhiều phương tiện và nhiều vấn đề, nó thúc đẩy bạn nắm bắt thực chất vấn đề chứ không phải chỉ là hiện tượng bên ngoài. Kỹ năng quan sát có lợi cho việc ra quyết sách thành công. Những người có kỹ năng quan sát sáng tạo thường thành công trên thương trường.

5. Kỹ năng xây dựng tương lai

Các giám đốc tài chính có khả năng nhìn xa có thể suy đoán những điều chưa biết, vận dụng tổng hợp các nhân tố thực, con số, cơ hội, thậm chí cả rủi ro… để xây dựng sự nghiệp. Họ sẽ không bị cám dỗ bởi những lợi ích nhỏ trước mắt, không sợ hãi với những khó khăn tạm thời mà trong lòng luôn duy trì một mục tiêu dài hạn. Vào thập niên cuối của thế kỉ này, các chiến lược quản lý rủi ro kinh doanh đã phát triển rất mạnh mẽ và ngày càng phức tạp hơn. Cách nào để chúng ta phòng hộ trước những dao động bất thường của chi phí đầu vào? Chúng ta nên làm gì để bảo vệ sự biến động của tỷ giá? Đó là những vấn đề mà các nhà quản trị tài chính của các tập đoàn đa quốc gia phải giải quyết. Nếu các giám đốc tài chính thông thạo các mô hình, kỹ thuật và am hiểu về các chứng khoán phái sinh để quản lý rủi ro thì sẽ giải quyết được những khó khăn đó, đem lại kết quả cao.

6. Kỹ năng ứng biến

Kỹ năng ứng biến là biết ứng phó với những thay đổi. Đây là một kỹ năng rất khó, nó giúp bạn dự đoán mục tiêu cần chú ý chứ không phải các vấn đề doanh nghiệp đang đối mặt. Chính nó sẽ giúp các giám đốc tài chính bình tĩnh đối mặt với các tình huống chưa hề dự liệu, hay chưa được nghĩ tới có thể nảy sinh trong quá trình lập nghiệp, thích ứng ngay được với các thay đổi.

7. Kỹ năng tập trung


Kỹ năng này sẽ giúp bạn thi hành các kế hoạch có hiệu quả. Mọi sự việc hay tình huống phát sinh đều hỗ trợ hoặc ảnh hưởng đến công việc kinh doanh. Chính vì vậy kỹ năng này sẽ giúp các giám đốc tài chính tập trung vào phần có hiệu quả nhất, tránh việc đánh đồng mù quáng.

Morrisons, Britain fourth largest grocer, said it stopped selling dates from the West Bank in 2011Whoa.mulberry outlet
They also say that although some cases of the virus can be severe, dogs with overall good health will be fine even if they are infected.mcm wallet
The promise of liberation from the Ottomans led many Arabs to support the allied powers during World War I, leading to the emergence of widespread Arab nationalism.sac hermes kelly Surface tablets should have been

Microsoft execs have made no secret of their frustration over the years with its hardware OEMs.mulberry bags uk


Sometimes I just wanna skank and enjoy the sunshine, and other days it’s the opposite.cheap mcm bags
Paul Little hugged James Hird very tight.michael kors bags uk

Nha khoa chuyên trồng răng implant, niềng răng, bọc răng sứ, tẩy trắng răng quận 9 - quận 2 - đồng nai

Nhận đặt tiệc,Hải Sản, Baba và tôm hùm

Trồng Răng Implant

Giám đốc tài chính [CFO] là người phụ trách chính trong mảng tài chính của doanh nghiệp. CFO sẽ phân tích tình hình tài chính tổng thể của doanh nghiệp, tính toán các khoản tài chính [đầu tư, chi phí, …] cụ thể, dự trù quỹ dự phòng cho doanh nghiệp, hoạch định kế hoạch tài chính tổng thể của doanh nghiệp, sau đó đánh giá và làm báo cáo trình ban giám đốc. CFO đảm bảo bộ máy tài chính vận hành trơn tru để giúp doanh nghiệp trụ vững trên thương trường.

  • Tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp để đưa ra các chiến lược phù hợp.
  • Hoạch định chiến lược tài chính cho doanh nghiệp.
  • Đánh giá các dự án của doanh nghiệp trên phương diện tài chính.
  • Lập kế hoạch dự phòng ngân quỹ phòng cho các tình huống có rủi ro xảy ra.
  • Duy trì khả năng thanh khoản và nguồn tài chính cho Doanh nghiệp.
  • Xây dựng một chính sách phân chia lợi nhuận.
  • Thiết lập chính sách quản lý tiền mặt của doanh nghiệp.
  • Quản lý và chỉ đạo hoạt động của Phòng Kế toán, Phòng Tài vụ, Phòng sản xuất - Kinh doanh, Phòng Xuất Nhập khẩu và các Chuyên viên kiểm toán, ngân quỹ, …
  • Chỉ đạo thực hiện báo cáo tài chính định kỳ, duyệt báo cáo và trình lên giám đốc.
  • Thực hiện các công việc được ủy quyền khác.

  • Lợi nhuận ròng [Net Profit]
  • Lợi nhuận biên ròng [Net Profit Margin]
  • Lợi nhuận biên gộp [Gross Profit Margin]
  • Lợi nhuận biên hoạt động [Operating Profit Margin]
  • Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu [Revenue Growth Rate]
  • Chỉ số Tổng lợi nhuận đem lại cho cổ đông [Total Shareholder Return - TSR]
  • Giá trị kinh tế gia tăng [Economic Value Added - EVA]
  • Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư [Return on Investment - ROI]
  • Tỷ lệ thu nhập trên vốn đầu tư [Return on Capital Employed - ROCE]
  • Tỷ số lợi nhuận trên tài sản [Return on Assets - ROA]
  • Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu [Return on Equity - ROE]
  • Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu [Debt-to-Equity Ratio]
  • Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt [Cash Conversion Cycle - CCC]
  • Tỷ lệ vốn lưu động [Working Capital Ratio]
  • Tỷ lệ chi phí hoạt động [Operating Expense Ratio - OER]
  • Tỷ lệ chi phí vốn trên doanh thu [CAPEX to Sales Ratio]
  • Hệ số giá trên thu nhập một cổ phần [Price Earnings Ratio - P/E Ratio]

  • Tốt nghiệp trình độ Đại học trở lên các ngành liên quan tới Tài chính, Kế toán - Kiểm toán, Ngân hàng và các ngành liên quan khác.
  • Có kinh nghiệm tối thiểu 5 năm tại vị trí Giám đốc Tài chính hoặc vị trí quản lý có cấp độ tương tự.
  • Nắm vững chuyên môn tài chính và quản lý tài chính.
  • Là người có khả năng lãnh đạo, bao quát và quản lý tốt.
  • Là người có khả năng tổng hợp, phân tích và đưa ra những kế hoạch / quyết định tài chính nhạy bén giúp bảo toàn và phát triển khối tài sản của doanh nghiệp.
  • Khả năng dự trù và quản lý rủi ro tốt.
  • Là người quyết đoán, bộc trực, có khả năng quản lý tốt.

  • Bạn hãy mô tả một ngày làm việc điển hình của 1 CFO.
  • Bạn sẽ xử lý thế nào nếu dự báo tài chính trong năm sau có chiều hướng sụt giảm? Nếu trong trường hợp đang phải quyết định đầu tư vào một vài dự án trong thời điểm đó, bạn sẽ có quyết định đầu tư như thế nào?
  • Bạn hãy mô tả về 1 chuỗi sản phẩm hoặc dịch vụ mà bạn đã từng làm cho công ty cũ. Đối tượng khách hàng nào thường sử dụng sản phẩm của bạn? Các gói sản phẩm và chiến lược giá của công ty bạn là gì?
  • Bạn có thể đưa cho chúng tôi 1 chiến lược đầu tư cho doanh nghiệp trong thời gian xoay vòng vốn hằng năm được không?
  • Khi công ty gặp vấn đề với các cổ đông về quyền lợi và cách trả cổ tức, bạn sẽ giải quyết chúng như thế nào?
  • Bạn sẽ làm gì để quản lý nhân sự phòng ban Tài chính của mình? Khi xảy ra mẫu thuẫn giữa các nhân viên, bạn sẽ can thiệp như thế nào để hiệu quả nhất?
  • Đâu là các chỉ số quan trọng mà 1 CFO cần để tâm trong 1 báo cáo tài chính?

Bộ giải pháp quản trị nhân sự toàn diện dành cho Doanh Nghiệp. Ứng dụng những lý thuyết quản trị hiện đại vào xây dựng giải pháp nhân sự mang tính thực tiễn cao. Bộ giải pháp giúp Doanh Nghiệp từ những giải pháp cơ bản về quản trị thông tin nhân sự, chấm công Á tính lương cho đến các giải pháp quản trị mục tiêu, đánh giá và phát triển nhân sự.

Video liên quan

Chủ Đề