Làm sao để thai nhi nằm ngửa

1. Mẹo nhỏ khi siêu âm để mẹ thấy rõ mặt bé yêu

Con yêu sẽ giống mẹ hay giống bố, hẳn ông bố bà mẹ nào cũng hồi hộp mong muốn được nhìn thấy rõ khuôn mặt con khi đi siêu âm, nhất là với phương pháp siêu âm 5D cho hình ảnh rõ nét như hiện nay. Theo các bác sĩ siêu âm em bé quay mặt vào trong thường là do vị trí nằm của bé. Lúc này sẽ có 1 số mẹo nhỏ giúp bé thay đổi tư thế.

1.1. Nên ăn uống đầy đủ trước khi đi siêu âm thai nhi

Về cơ bản, thai nhi thường rất nhạy cảm với lượng đường huyết bên trong cơ thể của người mẹ. Vì vậy, trước khi siêu âm thai nhi khoảng 30 phút, mẹ bầu có thể bổ sung cho cơ thể những món ăn khác nhau như kem, sinh tố, nước cam, nước táo,….

Như vậy, khi bác sĩ tiến hành siêu âm, bé có thể sẽ thay đổi tư thế và không che mặt nữa, giúp mẹ bầu ngắm nhìn thỏa thích con yêu. Mặc dù đây là một phương pháp đơn giản nhưng được nhiều mẹ bầu chia sẻ rằng hiệu quả đạt được khá cao.

Siêu âm em bé quay mặt vào bên trong nên làm gì để con xoay ra ngoài là thắc mắc của nhiều mẹ bầu

1.2. Chiếu ánh đèn vào bụng mẹ

Vào tuần thai thứ 22 – 26, thị lực của thai nhi đã đủ để phân biệt được ánh sáng và bóng tối. Do đó, khi ánh sáng bên ngoài đột nhiên thay đổi, trẻ sẽ rất nhạy cảm.Vì vậy, khi đi siêu âm, nếu chiếu ánh đèn đột ngột vào bụng mẹ, em bé có thể sẽ cử động và đẩy người, xoay ra xa chỗ ánh sáng. Nhờ đó, tư thế nằm ở con yêu sẽ thay đổi theo, giúp mẹ và bác sĩ quan sát được khuôn mặt của bé.

1.3. Mẹ bầu nên vận động một cách nhẹ nhàng như đi bộ

Khi em bé quay mặt vào trong khi siêu âm, mẹ bầu nên vận động một cách nhẹ nhàng như đi bộ để con xoay mặt ra bên ngoài. Bởi vì khi làm như vậy, em bé trong bụng mẹ sẽ quay lại vị trí nằm thuận lợi, giúp mẹ bầu và bác sĩ có thể dễ dàng quan sát được khuôn mặt của con.

Nếu thai nhi xoay mặt vào trong, mẹ bầu nên đi lại nhẹ nhàng để bé thay đổi vị trí thuận lợi hơn cho việc siêu âm

Những điều mẹ bầu cần biết trước khi đi siêu âm thai

Ngày 18/01/2020 Tham vấn y khoa : Bác sĩ Trần Văn Thụ

Một việc rất quan trọng mà bất kỳ người mẹ nào cũng thực hiện trong khoảng thời gian mang thai là đi siêu âm thai. Việc siêu âm này sẽ giúp người mẹ nắm được tình hình phát triển của thai nhi. Bên cạnh đó, những vấn đề liên quan đến việc siêu âm cũng được các mẹ bầu quan tâm nhiều như: đi siêu âm thai thế nào, siêu âm em bé nằm úp có sao không hay đi siêu âm thai có được ăn không,…


01/01/2020 | Siêu âm thai nhi và những lưu ý mẹ bầu cần ghi nhớ
23/12/2019 | Siêu âm thai và những điều mẹ bầu cần biết
28/11/2019 | Có những phương pháp siêu âm thai nhi nào?
04/10/2019 | Tham khảo 5 điều về siêu âm thai 6 tuần

1. Siêu âm 4D em bé nằm sấp có sao không?

Về kết quả siêu âm 4D em bé nằm sấp chúng tôi có thể khẳng định: Đây là tình trạng hoàn toàn bình thường và không gây ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé.

Ở tuần thai thứ 4, thai nhi đã nằm trong túi ối và được bảo vệ môi trường nước ối sẽ tránh khỏi các va đập cho bé.

Siêu âm 4D em bé nằm sấp là hiện tượng bình thường của thai nhi

Phần lớn, khi thai nhi dưới 7 tháng tuổi thường xoay trái phải, trên dưới, ngang dọc, trước sau,… trong túi ối và tử cung của mẹ. Đây là biểu hiện bình thường, mẹ cũng nên yên tâm vì lúc này khoảng không gian trống còn rất nhiều nên bé có thể thoải mái nhào lộn trong bụng mẹ.

Đến tuần thai thứ 34 đã có sự định hình ngôi thai đầu hoặc mông, vì thế mẹ không cần phải lo lắng. Đây cũng là thời điểm mẹ nên chú ý khám thai định kỳ để bác sĩ xác định vị trí nằm của thai nhi, tuy nhiên vị trí nằm cũng chưa thực sự ổn định mà vẫn có thể thay đổi nhiều lần.

Tìm hiểu vị trí của thai nhi theo từng giai đoạn thai kỳ

Trước khi đi sâu vào vấn đề siêu âm thai nhi nằm sấp có sao không, thì chúng ta cùng tìm hiểu về tư thế nằm cũng như vị trí thai theo từng giai đoạn của thai kỳ để có cái nhìn tổng quan và đánh giá được việc trẻ nằm sấp liệu có bất thường hay không nhé!

Thông thường, vị trí của thai nhi sẽ thay đổi vào từng giai đoạn của thai kỳ, cụ thể như sau:

30 tuần đầu tiên

  • 30 tuần đầu tiên của thai kỳ là giai đoạn thai nhi thay đổi vị trí và tư thế liên tục. Thường thì sau tuần thứ 4, khi phôi thai bắt đầu bám vào thành tử cung rồi dần phát triển thành thai nhi thì tư thế của thai nhi sẽ không cố định. Trẻ sẽ xoay ngang, xoay dọc liên tục trong túi ối và tử cung của mẹ.

Tuần 32 – 34

  • Khi thai nhi bắt đầu bước vào tuần thứ 32 – 34 thì sẽ bắt đầu ổn định tư thế cũng như ngôi thai. Thường thì phần đầu của trẻ sẽ nằm dưới bụng, còn chân thì liên tục đạp vào bụng mẹ. Lúc này, bác sĩ sẽ tiến hành siêu âm thai để kiểm tra ví trí của thai. Nhưng vị trí thai nhi vẫn có thể thay đổi nhiều lần chứ vẫn chưa thực sự ổn định.

Tuần 34 – 36

  • Giai đoạn này, tư thế và vị trí của thai nhi sẽ bắt đầu ổn định, sẵn sàng cho việc chào đời. Thai nhi sẽ cố định trong khung xương chậu của mẹ, không còn di chuyển nữa.
Vị trí của thai nhi sẽ thay đổi vào từng giai đoạn của thai kỳ.

Tư thế của thai nhi trong bụng mẹ là không cố định và sẽ thay đổi trong suốt thai kỳ. Vậy siêu âm thai nhi nằm sấp có sao không? Hãy cùng chúng tôi tìm lời giải đáp ngay phần bên dưới nhé!

Video liên quan

Chủ Đề