Làm việc nhóm như thế nào để xây dựng bài trình chiếu và thuyết trình

BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETINGVIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ ỨNG DỤNGBỘ MÔN KỸ NĂNG MỀMKỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH VÀLÀM VIỆC NHĨM[Bậc cao đẳng chương trình Đại trà, Chất lượng cao]Chủ biên: ThS. Lại Thế LuyệnThành viên biên soạn:ThS. Trần Hữu Trần HuyThS. Lê Thị Thúy HàThS. Nguyễn Võ Huệ AnhThS. Trần Thị ThảoThS. Lê Nữ Diễm HươngThS. Nguyễn Kim VuiTP. HCM – NĂM 2021 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhómMỤC LỤCTrangLỜI NĨI ĐẦU ................................................................................................................................... 3PHẦN 1 .............................................................................................................................................. 4KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH.......................................................................................................... 4CHƯƠNG 1: CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ THUYẾT TRÌNH ........................................................... 41.1.THUYẾT TRÌNH LÀ GÌ ? ................................................................................................... 41.2.BÍ QUYẾT ĐỂ TỰ TIN TRONG THUYẾT TRÌNH ......................................................... 61.3.CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ THUYẾT TRÌNH ....................................................................... 71.3.1.PHÁC THẢO BÀI THUYẾT TRÌNH ............................................................................................... 71.3.2. HỒN CHỈNH BÀI THUYẾT TRÌNH ........................................................................................... 81.3.3.THỬ NGHIỆM VÀ TẬP DƯỢT BÀI THUYẾT TRÌNH ....................................................................... 81.4.TÌM HIỂU THÍNH GIẢ ............................................................................................................ 91.5.XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH .............................................................. 111.6.CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH .................................................................. 141.7.CÁC DẠNG MƠ HÌNH CẤU TRÚC PHẦN THÂN BÀI THUYẾT TRÌNH .................... 16CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ............................................................ 21CÁCH MỞ ĐẦU BÀI THUYẾT TRÌNH .......................................................................... 21PHẦN KẾT BÀI THUYẾT TRÌNH ................................................................................... 22KỸ THUẬT THIẾT KẾ TRANG CHIẾU ......................................................................... 23KỸ THUẬT TRÌNH BÀY BẢNG KHI THUYẾT TRÌNH ............................................... 25KỸ THUẬT THIẾT KẾ TÀI LIỆU PHÁT TAY ............................................................... 26NGƠN NGỮ CƠ THỂ TRONG THUYẾT TRÌNH ........................................................... 26QUY TRÌNH HỒI ĐÁP THÍNH GIẢ ................................................................................ 30KỸ NĂNG ỨNG XỬ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG KHĨ TRONG THUYẾT TRÌNH ......... 32PHẦN 2 ............................................................................................................................................ 34KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM .................................................................................................... 34CHƯƠNG 3 ..................................................................................................................................... 34TỔNG QUAN VỀ LÀM VIỆC NHĨM ........................................................................................ 343.1.TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ HỢP TÁC TRONG LÀM VIỆC NHÓM ................................ 343.2.BỐN YẾU TỐ NỀN TẢNG CỦA MỘT NHÓM LÀM VIỆC ........................................... 353.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................................... 353.2.2. Tầm nhìn ..................................................................................................................... 363.2.3. Sứ mệnh ...................................................................................................................... 363.2.4. Giá trị cốt lõi .............................................................................................................. 363.3. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MỘT NHÓM LÀM VIỆC .................................. 361 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhóm3.3.1.3.3.2.3.3.3.3.3.4.3.3.5.Giai đoạn hình thành .................................................................................................. 37Giai đoạn sóng gió...................................................................................................... 38Giai đoạn ổn định hay xây dựng các chuẩn mực ....................................................... 39Giai đoạn trưởng thành và hoạt động thành công ..................................................... 39Giai đoạn kết thúc / trì hỗn ....................................................................................... 39CHƯƠNG 4: KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO NHĨM4.1.VAI TRỊ LÃNH ĐẠO NHĨM ............................................................................................... 424.1.1.THÚC ĐẨY SỰ TẬN TÂM CỦA CÁC THÀNH VIÊN ...................................................................... 424.1.2.XÁC ĐỊNH ĐIỀU QUAN TRỌNG NHẤT TRONG THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI ........................................... 434.1.3. XÂY DỰNG MỘT TINH THẦN CHUNG CHO NHÓM .................................................................. 434.2.KỸ NĂNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC TRONG NHĨM ................................................... 444.2.1. VAI TRỊ TỪNG CÁ NHÂN TRONG NHĨM ............................................................................... 444.2.2.NHIỆM VỤ CỦA MỖI THÀNH VIÊN........................................................................................... 454.3.KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG NHÓM .................................................... 474.3.1.CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG NHÓM: ......................................................................... 484.3.2.CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT: ....................................................................................... 49TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................................. 512 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhómLỜI NĨI ĐẦUCác bạn sinh viên thân mến!Trong những năm gần đây, thực trạng vấn đề tuyển dụng tại đa số doanh nghiệpcho thấy: hầu hết các sinh viên khi mới ra trường có tỉ lệ thành cơng khi xin việc là rấtthấp. Bên cạnh vấn đề về kiến thức chuyên ngành còn một số thiếu thốn nhất định, lýdo quan trọng phải kể đến đó chính là việc thiếu các kỹ năng mềm cần thiết để hịanhập và thành cơng trong cơng việc của các bạn. Đáp ứng nhu cầu thực tế đó, Bộ mơnKỹ năng mềm nỗ lực trang bị cho các bạn một số kỹ năng mềm tối cần thiết ngay từkhi các bạn cịn đang trong mơi trường sinh viên, nhằm giúp cho các bạn có được nhiềulợi thế cạnh tranh hơn trong quá trình học tập cũng như trong thực tế làm việc sau này.Với những kiến thức được chuyển đạt bằng ngôn từ gần gũi, dễ hiểu, những vídụ sinh động và tình huống thực tế để xử lý và tham khảo, chúng tôi hy vọng sinh viênsẽ cảm thấy thật sự ý nghĩa và thú vị với tập tài liệu này.Tập bài giảng này là kết quả làm việc nghiêm túc và tâm huyết của nhóm biênsoạn. Tuy nhiên, do lần đầu ra mắt nên chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy, chúng tơi rất mong nhận những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô, cácbạn sinh viên để kịp thời chỉnh sửa, hoàn thiện trước khi tập bài giảng này được đượcnâng lên thành giáo trình.Mọi ý kiến đóng góp của các bạn sẽ giúp cho tài liệu này hoàn thiện hơn trongnhững lần cập nhật sau này. Thư từ góp ý xin gửi về: Bộ mơn Kỹ năng mềm - ViệnNghiên cứu Kinh tế ứng dụng trường Đại học Tài chính - Marketing.Chúc các bạn thành cơng!NHĨM BIÊN SOẠN3 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhómPhần 1KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNHChương 1: CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ THUYẾT TRÌNHMục tiêu chương:Sau khi học xong chương này, sinh viên sẽ:• Hiểu và trình bày được các khái niệm về thuyết trình• Giải thích được lợi ích của việc thuyết trình và tầm quan trọng của việc học kỹnăng thuyết trình• Trình bày được những yêu cầu của một bài thuyết trình hiệu quả.• Trình bày được các bước cơ bản để xây dựng được một bài thuyết trình hiệuquả.• Chỉ ra được các kỹ năng liên quan cần rèn luyện để thuyết trình thành cơngNói đến thuyết trình, có lẽ bạn sẽ liên tưởng đến cơng việc của doanh nhân,chính trị gia hay một diễn giả nào đó. Tuy nhiên, trên thực tế tất cả chúng ta đều thườngxuyên phải thuyết trình về các vấn đề trong học tập, cuộc sống và cơng việc…1.1.THUYẾT TRÌNH LÀ GÌ ?Thuyết trình là trình bày một cách hệ thống và sáng rõ một vấn đề trước đơngngười, nghiên cứu khái niệm thuyết trình là gì và dựa trên định nghĩa của từng chữ thìta có thế hiểu “Thuyết” là Nói, “Trình” là trình bày.Thuyết trình là chia sẻ, trình bày về một chủ đề cụ thể nào đó trước nhiềungười. Thuyết trình nhằm mục đích truyền đạt thơng tin, chia sẻ, giới thiệu nhằm đạtđược những mục tiêu cụ thể nào đó.Thuyết trình được hiểu một cách đơn giản nhất là diễn đạt để cho người kháchiểu rõ được nội dung mình muốn truyền tải. Một người thuyết trình hiệu quả là ngườimất ít thời gian nhất để truyền tải thông tin, nhưng người khác vẫn hiểu được cặn kẽvà rõ ràng thông tin được truyền tải.Thuyết trình là trình bày bằng lời trước nhiều người nghe về một vấn đề nàođó, nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe.Thơng thường có hai hình thức thuyết trình chính [Dựa vào mục tiêu của bàithuyết trình] đó là cung cấp thông tin và thuyết phục4 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhóm* Hiểu theo nghĩa rộng, thuyết trình là một dạng hoạt động của con người,nhằm trình bày, giải thích, thuyết minh một vấn đề, chủ yếu bằng lời nói, sao cho ngườikhác hiểu, đồng thuận, tự điều chỉnh nhận thức, hành vi hoặc thực hiện, làm theo. Hiểutheo cách này, bất cứ ai cũng có thể là người thuyết trình và thuyết trình là hoạt độngbình thường của mọi người.* Hiểu theo nghĩa hẹp, thuyết trình là hoạt động diễn thuyết trước đám đơng.Người thuyết trình thường là các chính trị gia, các nhà khoa học, các chuyên gia vềtừng lĩnh vực. Người nghe thường là đông đảo công chúng hoặc những người cùng chíhướng, cùng chun mơn.Kỹ năng thuyết trình, thực chất là khả năng vận dụng những kiến thức, kỹ năngcần thiết vào quá trình trình bày, để diễn đạt vấn đề, giúp người khác dễ dàng hiểuđược nội dung muốn trình bày.Ngày nay, kỹ năng thyết trình khơng chỉ là một “điểm cộng” trong giới kinhdoanh - nó đã trở thành một yêu cầu thiết yếu. Vị trí của một người trong cơng ty càngcao, thì kĩ năng này lại càng trở nên cần thiết. Ngày nay, nói trước cơng chúng đượcxem như một tiêu chuẩn để đánh giá các nhà điều hành cao cấp.Tuy nhiên, ngay cả khi bạn không phải là một nhà điều hành cao cấp đứng diễngiải về một cuộc khủng hoảng trước các nhà quản lý hay các nhà đầu tư, bạn cũng sẽvẫn thường xun phải nói trước các đồng nghiệp của mình về những nhiệm vụ hàngngày của bản thân. Nếu bạn là một chủ doanh nghiệp nhỏ, bạn sẽ phải nói chuyện vớicác khách hàng để bán được các sản phẩm hay dịch vụ của mình.Chúng ta đều hiểu rõ ai là người có khả năng gây ấn tượng mạnh với kháchhàng tiềm năng của mình, khơng nhất thiết là người thơng minh nhất, hay có năng lựcnhất - sẽ là những người đi đầu trong vấn đề này. Những người có kỹ năng thuyết trìnhtốt thường được đánh giá cao hơn, dễ được người khác biết đến hơn và sẽ được chantrọng hơn so với những người khác.Kỹ năng thuyết trình một cách hiệu quả khơng cịn đơn thuần chỉ là một điều"có thì càng hay" nữa - nó đã thực sự là một kỹ năng không thể thiếu đối với nhữngngười thành công, đặc biệt là đối với các chủ doanh nghiệp thành đạt.Thuyết trình là một cơng việc địi hỏi tính nghiêm túc tìm tịi kiến thức, đápứng nhu cầu, mong đợi của khán giả. Người thuyết trình khơng nên nghĩ đơn giản rằngviệc trình bày một vấn đề trước cơng chúng chỉ để hồn thành một nhiệm vụ, mà ýnghĩa hơn, đó chính là thể hiện trình độ, thái độ của mình trong học tập và làm việc.Vì vậy, người thuyết trình cần chuẩn bị kỹ lưỡng. Thuyết trình là một nghệ thuật, ngườithuyết trình được ví như là một nghệ sĩ hay diễn viên đứng trước công chúng. Thuyếttrình là một kỹ năng được phát triển thơng qua kinh nghiệm và đào tạo.Do đó, kỹ năng thuyết trình chính là một bước khơng thể thiếu trên con đườngthành công sự nghiệp. Mỗi chúng ta không thể được gọi là thành công khi không thể5 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhómlàm cho mọi người nhận ra thành cơng của mình. Kỹ năng thuyết trình là một kỹ năngkhó nhưng hồn tồn có thể rèn luyện được.Hãy rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho mình để rút ngắn con đường đi đến5. Thửthính giảhiểu khánthành cơng của bạn. Và điều quan trọng 2.là, Tìmbạn1. thuyếtXác địnhtrìnhchủ đềgiỏi sẽ chuyển tải đượcnghiệmnội dung và đạt được mục tiêu thuyết trình, bạn sẽ lơi cuốn người nghe cùng tham gia“tương tác”, bạn sẽ tăng sự tự tin, tạo dựng được hình ảnh của bản thân và bạn càngdễ thuyết phục người khác.1.2.BÍ QUYẾT ĐỂ TỰ TIN TRONG THUYẾT TRÌNHHầu hết những người thuyết trình đều đã từng trải qua tâm trạng bồn chồn lolắng trong quá trình thuyết trình, khi họ khơng biết cách thực hiện buổi thuyết trìnhmột cách chun nghiệp.Để có thể tự tin khi thuyết trình, bạn nên hình dung về sự thành cơng trước,trong và sau phần thuyết trình của bạn. Mặc dù bạn nên khiêm tốn, không nên quá tựcao, nhưng hãy ln hình dung trước về sự thành cơng của buổi thuyết trình. Đừng đểnhững ý nghĩ thất bại xâm lấn tâm trí của bạn.Bạn hãy hồi tưởng lại cách bạn tự tin nói chuyện, trình bày gần gũi với mộtngười đồng nghiệp hoặc một người bạn của bạn như thế nào. Lúc đó, bạn đã tin vàokhả năng truyền đạt và thuyết phục ra sao? Khi bạn tự tin, bạn biết bạn là ai và bạnhiểu người khác đánh giá bạn ra sao, bạn sẽ không sợ hãi đám đơng. Khi bạn đặt niềmtin vào người nghe, bạn có thể thoải mái thể hiện ý tưởng của bản thân, đó là tự tin.Nói cách khác, nếu bạn ln nghĩ mọi thứ về bản thân mình tích cực và bạn tin rằngngười khác cũng sẽ nhìn thấy được những điều tốt đẹp đó thì bạn sẽ nâng cao đượclịng tự tin.Bạn nên tìm hiểu về đối tượng sẽ tham dự buổi thuyết trình để có cách ăn mặcấn tượng và phù hợp, cũng như chuẩn bị về tâm lý, tác phong giao tiếp và nội dungcuộc nói chuyện sao cho phù hợp với lứa tuổi, chủ đề mà người nghe quan tâm,..Bạn nên luyện tập ở công ty hay ở nhà, trước một tấm gương lớn hoặc nhờ bạnbè, đồng nghiệp nghe và góp ý. Điều đó sẽ giúp bạn có phong cách tự tin và cuốn húthơn cũng như nắm vững những nội dung cần thuyết trình, đặc biệt là điều khiển tốc độnói để ước lượng thời gian và kiểm sốt giọng nói của mình cho phù hợp với khơngkhí của buổi nói chuyện. Hơn nữa, việc luyện tập trước ở nhà sẽ giúp bạn tránh đượcnhững sai sót có thể mắc phải trong buổi thuyết trình.Trước khi thuyết trình, bạn phải chắc chắn rằng tất cả những nội dung mìnhtrình bày đã nằm trong đầu của bạn. Như đã đề cập ở trên, chúng ta không học thuộclịng mà là nắm vững một cách có hệ thống, theo đó, bất cứ câu hỏi nào đặt ra, bạncũng có thể ứng phó tốt. Bạn có thể sử dụng mindmap [bản đồ tư duy] để làm hiệu quảhơn việc này. Từ đây, áp dụng những cơng cụ giọng nói và ngơn ngữ cơ thể, bạn sẽ cóthể ngày một nâng cao khả năng trình bày tốt và truyền đạt được cảm xúc tự nhiên.Sự tự tin của bạn cũng quan trọng như thông tin mà bạn truyền tải. Bạn cố gắngkhông đưa thông tin sai hoặc thực hiện nhiều nghiên cứu, nhưng phần mà bạn đượcchấm điểm cao và các bạn học khác cũng muốn có chính là sự tự tin. Hơn nữa, nếu tựtin, bạn sẽ thoải mái trao đổi ý tưởng với cả lớp.6 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhómNếu bạn muốn tăng thêm sự tự tin, hãy hình dung một bức tranh tổng thể. Sau10 hoặc 15 phút, bạn sẽ hoàn tất bài thuyết trình. Phần thuyết trình sẽ để lại ảnh hưởnggì? Chắc là khơng nhiều. Hãy cố gắng làm hết sức có thể, nhưng nếu bạn hồi hộp thìnên nhớ rằng vẫn còn rất nhiều khoảnh khắc quan trọng khác trong cuộc sống.Nếu bạn làm tốt những điều này thì dần dần khơng chỉ kỹ năng thuyết trình trướcthính giả của bạn được nâng lên, mà bạn còn gây dựng được thương hiệu cá nhân trongmắt người khác. Một khi bạn đã xây dựng hình ảnh cá nhân tốt trong mắt người khác,bạn cũng sẽ xây dựng cho mình những mối quan hệ tốt đẹp.Có thể nói, trạng thái tâm lý bình tĩnh và tự tin sẽ giúp bạn làm chủ được bảnthân để thực hiện buổi thuyết trình thành cơng. Chỉ với 15 phút, thậm chí 5 phút ngắnngủi đứng trên bục thuyết trình nhưng bạn đã góp phần giúp công ty bạn đạt được mộthợp đồng kinh doanh lớn, nâng cao uy tín của cơng ty, đồng thời tạo được ấn tượngcho lãnh đạo về năng lực làm việc của bạn.1.3.CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ THUYẾT TRÌNHTrước khi chuẩn bị buổi thuyết trình, bạn cần xác định thật rõ ràng đâu là mụctiêu bạn muốn đạt được. Việc xác định rõ mục tiêu giúp bạn hình thành nội dung vàcách truyền đạt đến người nghe một cách có hiệu quả nhất. Điều này lại có liên quanđến các yếu tố: những thông tin bạn muốn truyền đạt là gì, người nghe là ai và bầukhơng khí tại địa điểm thuyết trình như thế nào. Thơng thường mục tiêu bài thuyếttrình có thể là:- Cung cấp thơng tin: trình bày một thông tin mới, một kế hoạch kinh doanhmới, đưa sản phẩm mới ra thị trường,… những dạng thuyết trình này rất phổ biến- Thuyết phục, huấn luyện, bán hàng: trong môi trường kinh doanh, mục tiêukhông chỉ dừng lại ở chỗ làm cho cử tọa hiểu vấn đề mà còn phải thúc đẩy họ hànhđộng để đạt được mục tiêu, những buổi giới thiệu bán hàng là điển hình- Truyền cảm hứng: những diễn giả chuyên nghiệp hay những nhà lãnh đạo cấpcao thường phải thực hiện những bài thuyết trình để truyền cảm hứng cho người ngheNgười thuyết trình cần chọn một đề tài phù hợp với thế mạnh, kiến thức và kinh nghiệmcủa bản thân. Không nên chọn thuyết trình một vấn đề mà bạn chưa nắm vững.1.3.1.Phác thảo bài thuyết trìnhMọi ý tưởng nên được viết ra nhằm kiểm sốt được nội dung và tính hệ thốnglogic của tất cả các ý tưởng. Các ý tưởng cũng nên được thảo luận với nhóm, bằngnhững gợi ý như sau:- Liệt kê tất cả ý tưởng liên quan đến chủ đề và mục đích thuyết trình.- Chọn lựa lại các ý tưởng chính yếu, có thể giải quyết được mục đích thuyếttrình và đáp ứng mong đợi, đặc trưng khán giả.- Sắp xếp các ý tưởng theo chiều từ tổng quan đến cụ thể hoặc theo trật tựngược lại.- Tìm kiếm các chứng cứ quan trọng, thuyết phục, thời sự liên quan đến các ýtưởng.7 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhóm- Tìm kiếm sự kết nối, chuyển ý, đảm bảo tính logic cho bài thuyết trình.- Xây dựng cấu trúc bài thuyết trình, gồm 3 phần Mở đầu – Nội dung – Kếtthúc.1.3.2. Hồn chỉnh bài thuyết trìnhSau khi phác thảo, để tiếp tục hồn chỉnh bài thuyết trình, người thuyết trình nênđảm bảo tất cả các ý tưởng của mình đều được chính mình hoặc nhóm “trơng thấy”trên giấy hoặc máy tính. Sau đó, tổng thể nội dung thuyết trình cần được trả lời chonhững câu hỏi sau:- Bài thuyết trình đã có đầy đủ 3 phần Mở đầu – Nội dung – Kết thúc chưa? Baphần này có đảm bảo được chức năng của nó khơng?- Bố cục bài thuyết trình có bị lệch [phần q ít/ q nhiều] ở một nội dung cụthể nào khơng?- Các ý chính có được sắp xếp hệ thống, logic với nhau khơng? Có cần bổ sungý gì để đảm bảo và hay hơn cho bài thuyết trình?- Các chứng cứ có phù hợp khơng? Có thơng tin nào mới xảy ra gần nhất liênquan đến nội dung không?- Tất cả các ý tưởng này liệu có kết nối, phù hợp với khán giả khơng?- Tổ chức thời gian đã phù hợp với nội dung của bài thuyết trình chưa?- Những tình huống nào có thể xảy ra trong phần thuyết trình?- …Thực tế mà nói, khơng có một dự trù nào sẵn có và khn mẫu cho phần thuyếttrình. Tuy nhiên, càng chuẩn bị kỹ lưỡng bằng cách tự đặt ra câu hỏi, tưởng tượng vềdiễn biến sẽ xảy ra cũng như tự đặt mình vào tâm trạng và nhu cầu của khán giả, ngườithuyết trình càng hồn chỉnh được phần làm việc của mình một cách hiệu quả.1.3.3.Thử nghiệm và tập dượt bài thuyết trìnhĐây là giai đoạn rất quan trong nếu sinh viên thực hiện bài thuyết trình theonhóm. Nhóm có thể tập dượt bằng cách phân vai, trong đó có người thuyết trình, cóngười làm thính giả. Đối với những bạn đang đóng vai thính giả, chúng ta có thể đảmnhiệm các vai trị khác nhau như:- Thính giả chun đặt câu hỏi, trong đó có thính giả “khó tính”, đặt những câuhỏi khó đối với người thuyết trình.- Thính giả lắng nghe, hợp tác- Thính giả ít tập trung, có thể khiến người thuyết trình phân tâm,…Đối diện với những đối tượng thính giả trên, người thuyết trình nên tập luyệncác kỹ năng sau đây:- Diễn đạt dễ hiểu, lưu loát- Quan sát khán giả nhằm kết nối, tương tác, từ đó xử lý các tình huống.8 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhóm- Kiểm sốt ngôn ngữ cơ thể của bản thân trong khi thuyết trình.- Tập cách di chuyển phù hợp, tăng tính kết nối giữa khán giả với nội dungtrình bày trên màn hình trình chiếu, đặc biệt trong trường hợp phân tích sơ đồ, giớithiệu hình ảnh hoặc phân tích các số liệu.- Xử lý các câu hỏi hoặc các sự cố có thể xảy ra trong phần thuyết trình.- Đặc biệt, nếu phần thuyết trình được tổ chức theo nhóm, nghĩa là từ 2 ngườitrở lên cùng đảm nhiệm thuyết trình, nhóm cần rèn luyện, thử nghiệm tình liên kết giữangười trước và người sau, tránh lặp lại dài dòng những gì người trước đã trình bày.- Khi nhóm cùng nhau thuyết trình, cần đảm bảo hỗ trợ lẫn nhau, khơng nên đểnội dung đang trình chiếu trên màn hình khơng liên quan với những gì người thuyếttrình đang chia sẻ với thính giả.1.4.TÌM HIỂU THÍNH GIẢĐối tượng thính giả khác nhau sẽ quyết định đến phần lớn nội dung cũng nhưphong cách trình bày của người thuyết trình. Chẳng hạn, khi chúng ta thuyết trình chủđề về Khởi nghiệp cho sinh viên năm 2 bậc Đại học sẽ cần đề cập đến những thôngtin, minh hoạ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi 18 – 19 tuổi, khác hoàn toàn so với đốitượng khán giả là những người đã đi lam 2 – 3 năm và có nhu cầu khởi nghiệp rõ ràng,sau thời gian làm nhân viên tại một cơng ty. Hoặc, khi muốn thuyết trình cho khán giảvề chủ đề du lịch, chúng ta nhất thiết phải biết được khán giả đã từng có kinh nghiệmdu lịch như thế nào, mức độ quan tâm của họ đối với thơng tin về du lịch là gì. Về cơbản, những thơng tin về khán thính giả mà người thuyết trình cần hiểu trước khi chọnchủ đề và xây dựng nội dung cụ thể là:- Thính giả của bạn là ai? Số lượng, Trình độ, Tuổi tác, văn hố?- Họ là người chưa có kinh nghiệm hay đã từng có kinh nghiệm liên quan đếnchủ đề?- Họ có mong đợi gì khi nghe bài thuyết trình? Những nội dung nào sẽ phù hợpvà đáp ứng được những mong đợi của họ?Để có một bài thuyết trình hấp dẫn, trước hết phải đảm bảo yếu tố phù hợp. Bạnkhơng thể có số đơng khán giả phấn khích, hào hứng với bài thuyết trình khi nội dungcủa nó khơng hướng đến người nghe. Ví dụ, đứng trước những người trẻ tuổi, mạnhkhỏe và đầy nhiệt huyết mà bạn thuyết trình về những vấn đề của tuổi già và nhữnglời khuyên về giữ gìn sức khỏe khi về già sẽ ít tạo được sự hứng khởi từ họ. Bạn nóichuyện về vấn đề thời sự quốc tế, những tranh chấp về lợi ích kinh tế cho các em thiếunhi thì khán giả của bạn sẽ hiểu được bao nhiêu phần trong bài nói chuyện của bạn?Phù hợp với gián giả sẽ bao gồm tất cả những yếu tố sau:• Trình độ văn hóa [những kiến thức phổ thơng]• Tuổi tác, giới tính [lý do họ đến nghe báo cáo?]. Bài thuyết trình của bạn cóthích hợp cho đối tượng nghe về tuổi tác, giới tính hay khơng? Bạn có đang trình bàyvề những kỹ năng để có thể chăm sóc con cái, gia đình một cách hiệu quả nhất cho cácnam thanh niên độc thân hay không?9 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhóm• Họ đã biết gì về vấn đề sắp được trình bày?• Thái độ của họ đối với báo cáo- Thân thiện- Trung tính- Đối kháng• Số lượng người nghe• Cơng việc cuối cùng trong giai đoạn xác định thông tin cử tọa, hãy chắc chắnbạn đã làm tốt những câu hỏi dưới đây:- Họ là ai? Nội dung thuyết trình phải xoay quanh người nghe à cần xác địnhkhán thính giả là ai- Họ muốn nghe gì khi đến với buổi thuyết trình?- “Vấn đề này có lợi ích gì cho tơi?” – câu hỏi mà người nghe sẽ đặt ra trongsuốt q trình tham dự.Càng có nhiều thơng tin về khán giả, người thuyết trình càng kết nối được chínhxác thơng điệp bài thuyết trình với khán giả của mình.- Để truyền đạt thông điệp một cách hiệu quả, cần lưu ý trình độ văn hóa vàquan điểm của người nghe. Đồng thời, bạn phải tính đến phản ứng của người nghetrước khi bạn định đề cập đến một vấn đề nhạy cảm, vì điều này có thể ảnh hưởngđến bầu khơng khí của buổi thuyết trình. Nếu bạn biết một số người nghe có quanđiểm cứng rắn, hãy thận trọng và chỉ nêu lên những vấn đề còn tranh cãi khi trongtay mình đã có những chứng cứ, lập luận tốt.- Bạn phải đặt mình vào thính giả để trả lời câu hỏi: “Tại sao mình phải quantâm đến bài thuyết trình”. Trả lời câu hỏi ấy ngay từ đầu sẽ gây sự chú ý của thínhgiả và làm cho họ tiếp tục quan tâm. Do vậy, nhiệm vụ của bạn là phải “trả lời câuhỏi quan trọng nhất” đó. Nếu khơng trả lời tốt câu hỏi mà khán thính giả đặt ra,buổi thuyết trình của bạn sẽ thất bại vì khơng đáp ứng đúng nhu cầu cũng như sựquan tâm hứng thú từ thính giả. Một khi hiểu rõ mối quan tâm của khán thính giả,bạn sẽ chọn được nội dung trọng tâm cần truyền tải “Mình muốn nói gì với họ?”.Như vậy, cả người nói lẫn người nghe đều đạt được mục đích của mình.- Quy mơ người nghe cũng ảnh hưởng đến kết cấu của bài thuyết trình. Nếuchỉ có ít người nghe, bạn có thể trả lời câu hỏi của người nghe một cách cụ thể,hoặc đề nghị người nghe cho biết ý kiến về vấn đề đang trình bày. Cịn đối vớitrường hợp có nhiều người nghe, buổi thuyết trình phần lớn mang tính một chiều.Trong trường hợp này, sự rõ ràng, chính xác và dễ hiểu là những yếu tố quan trọngđể duy trì sự chú ý của người nghe trong suốt buổi thuyết trình. Quy mơ người nghecũng giúp bạn có được quyết định lựa chọn địa điểm thuyết trình và bố trí cácphương tiện hỗ trợ cho phù hợp và như vậy khả năng thành công cũng sẽ cao hơn.- Và cuối cùng, bạn muốn họ làm những gì sau khi nghe bài thuyết trình củabạn. Thơng thường thì thính giả thuộc nhiều kiểu khác nhau:10 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhómv Người phản ứng mạnh: sẵn sàng chống lại bạn, họ kêu gọi mọi người chốngđối bạn, vì thế hãy cẩn thận, bạn sẽ gặp thách thức với họv Người không thân thiện: khơng đồng ý với quan điểm của người thuyết trìnhnhưng chưa hẳn là chống đối lại; họ không ủng hộ cũng như khơng có hành độnggì chống đối lại bạnv Người trung lập: họ hiểu vai trò của bạn nhưng không ủng hộ cũng như khôngchống đối lại bạn một cách rõ ràngv Người do dự: họ băn khoăn giữa việc chống lại hay ủng hộ bạn, chưa tìm ra cơsở để có được quyết định của mìnhv Người ngồi cuộc: khơng có ý kiến rõ ràng về vai trị của bạn vì họ khơng biếtnhững gì bạn đang trình bàyv Người ủng hộ: hơi hiểu vai trò của bạn và ủng hộ bạn nhưng họ chưa hành độngv Người ủng hộ mạnh mẽ: họ không chỉ hiểu rõ vai trò của bạn mà còn sẵn sànghành động để ủng hộ bạn.Để có thể xác định được đối tượng nghe của buổi thuyết trình là ai, bạn có thểnói chuyện với họ, nói chuyện với những người quen biết họ và cần có sự quan sáttổng thể cũng như một cách tỉ mỉ.1.5.XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ CỦA BÀI THUYẾT TRÌNHSau khi hiểu được khán giả, chúng ta có thể xây dựng được chủ đề phù hợpvới nhu cầu và mong muốn của họ. Tuy nhiên, bên cạnh đó, có thể sẽ được giao mộtchủ đề được chỉ định, nhưng việc hiểu khán giả vẫn khiến chúng ta có được nhữngnội dung thật sự cần thiết.Công việc tiếp theo cũng rất quan trọng cho một bài thuyết trình hấp dẫn, saukhi bạn đã xác định được đối tượng khán giả của mình. Đó là việc xác định chủ đềbài nói chuyện và những nội dung mà bạn sẽ nói với họ. bạn sẽ làm tốt bước này khibạn tuân thủ những yêu cầu này:• Nên chọn một đề tài phù hợp với thế mạnh, kiến thức và kinh nghiệm của bảnthân.• Khơng nên thuyết trình một vấn đề khơng nắm vững hoặc khơng ngang tầmvới bạn• Vận dụng quy tắc ABC để xác định chính xác chủ đề và nội dung thuyết trìnhA Analyse – Phân tích, so sánh những tên đề tài có liên quan đến chủ đề cầnthuyết trình . Trên cơ sở đó, lựa chọn đề tài thích hợpB Brainstorm: động não suy nghĩ về nội dung cần thuyết trình, những điểm cầnnhấn mạnh và nguồn tài liệu cần thiếtCó thể thu thập thơng tin bằng cách:- Tìm tịi, tham khảo các nghiên cứu, giáo trình, tài liệu…- Vận dụng kinh nghiệm và kiến thức của bản thân11 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhóm- Học hỏi kinh nghiệm từ những chuyên gia có am hiểu- Nghiên cứu các ấn phẩm đã xuất bản- Tham khảo những đề tài đã được trình bày có liên quan- Tìm hiểu thơng tin từ thực tế- Tìm kiếm thơng tin trên internet…C Choose – lựa chọn. Trên cơ sở những số liệu, tài liệu có được, bạn hãy lựachọn những thơng tin tốt nhất, thích hợp nhấtVới những chủ đề được lựa chọn, hãy hướng đến những chủ đề bạn thật sự hiểubiết, nắm rõ nội dung, có nhiều câu chuyện để chia sẻ, đảm bảo tính khoa học của chủđề và kết nối được các vấn đề về lý luận với thực tiễn, để trả lời những câu hỏi, thắcmắc của khán giả. Từ đó, chúng ta có thể trả lời những câu hỏi sau:- Chủ đề là phù hợp với khán giả?- Thơng điệp chính từ chủ đề này là gì?- Nội dung nào và được sắp xếp ra sao để đảm bảo đạt được mục đích?- Có những tài liệu nào hỗ trợ cho bài thuyết trình?Xác định chủ đề luôn đi kèm với thông điệp mà bạn hướng đến là gì, bạn muốngiải quyết điều gì cho nhu cầu của khán giả. Việc tìm kiếm thơng điệp nên được thảoluận với những người cộng sự [làm việc nhóm] hoặc hỏi ý kiến mọi người [thầy cơ,anh chị, bạn bè, báo chí] nhằm hiểu được thấu đáo những gì chúng ta cần phải thựchiện cho bài thuyết trình. Bên cạnh đó, sử dụng sơ đồ tư duy là một phương pháp tốtđể xác định chủ đề, kết nối với nhu cầu khán giả, đảm bảo giải quyết được vấn đề.Ví dụ sơ đồ tư duy về mơi trường có thể gợi mở cho chúng ta chủ đề và hướnggiải quyết cho bài thuyết trình, chằng hạn như: Tiết kiệm năng lượng để bảo vệ môitrường, Kêu gọi trồng nhiều cây xanh, Du lịch “xanh”,…12 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhómNguồn InternetCơng thức FIRES được viết tắt từ 5 chữ cái F – I – R – E – S sẽ giúp bạn tómgọn lại thang đánh giá của bất kỳ đối tượng khán giả nào cũng sẽ hướng tới.- F [Fresh]: Mới mẻ.- I [Informative]: Cung cấp thơng tin.- R [Relevant]: Có liên quan.- E [Enthusiastic]: Nhiệt tình.- S [Story]: Nội dung.v Các lưu ý trong việc thu thập và chọn lựa thông tin:Khi gặp bất kỳ ý nào liên kết với vấn đề, bạn nên ghi chú lại, cho đến khi đầyđủ thì bắt đầu gạn lọc. Khi đó, bạn cần chú ý những quy tắc sau:- Rõ ràng. Bạn ý thức được việc tìm kiếm chứng cứ khoa học cho vấn đề mìnhtrình bày, bằng cách tìm nguồn gốc, hay nói cách khác là sự minh bạch chothơng tin. Nếu bạn khơng giải quyết được, ngay lập tức hãy tìm kiếm sự giúpđỡ của các chuyên gia. Trong trường hợp xác minh lại thơng tin là khó khăn,nằm ngồi khả năng của bạn thì hãy nghĩ đến việc sử dụng chúng như mộtcách thức đặt vấn đề với khán giả và thay thế bằng những thơng tin chính xáckhác để cung cấp cho người nghe.13 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhóm- Thành thật. Hãy thành thật với những thơng tin bạn tìm kiếm được các tàiliệu khác và thành thật với chính mình trong việc chia sẻ thông tin. Chỉ consố nào chắc chắn và uy tín mới đưa ra, cịn nghi ngờ, có thể bỏ qua hoặc thànhthật xem nó là một cách đặt vấn đề mà thôi.- Sử dụng nhiều chứng cứ, ví dụ minh họa. Thuyết phục đám đơng là nhiệmvụ của người thuyết trình. Khơng có gì tạo được niềm tin to lớn hơn việc bạn đưa rađược sự cụ thể của nó, dựa trên nền tảng lý thuyết.- Đặc sắc. Một vấn đề có thể có rất nhiều ý tưởng trình bày, tuy nhiên khả năngghi nhớ của từng thính giả là có giới hạn. Vậy hãy đưa ra những thơng tin đáng giánhất, trình bày dễ hiểu nhất để đạt được hiệu quả cao trong thuyết trình.Khi thu thập, đọc và chọn lọc tài liệu cũng là lúc các ý tưởng được hình thành.Hãy tìm cách lưu giữ lại mạch suy nghĩ của mình bằng các gợi ý như sau:- Lập tức ghi lại khi một ý tưởng nào đó xuất hiện trong đầu.- Liên tục bổ sung nó và tốt nhất là hãy ghi chép các ý tưởng vào cùng mộtnơi [sổ tay, điện thoại, máy tính,…]- Sơ đồ hóa, mơ hình hóa bằng các kỹ thuật tư duy nhằm phân loại và tổnghợp được vấn đề.- Lưu giữ các sơ đồ, mơ hình này để tái sử dụng cho các cơ hội sau này.- Liên tục bổ sung các ý phụ khi nảy sinh trong suy nghĩ của bạn.1.6.CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNHCũng tương tự làm văn hay trình bày bất cứ vấn đề nào đó thì cần phải có bốcục rõ ràng. Và trong bài thuyết trình hay cũng cần phải có bố cục rõ ràng mạch lạcnhư vậy. Tuy nhiên bố cục của bài thuyết trình cần có những gì:Phần mở đầu: Gồm có phần giới thiệu, và chủ đề bạn đang chuẩn bị trình bày.Phần khá quan trọng để dẫn dụ người theo dõi chú ý và quan tấm tới bài thuyết trìnhcủa bạn.Phần nội dung: Phần này chắc cũng khơng thắc mắc gì nhiều vì nó chứa tồnbộ nội dung trong bài thuyết trình hay và ấn tượng của bạn. Hãy trình bày nó sao chothật thu hút và hấp dẫn.Phần tổng kết: Trong phần này bạn có thể tổng kết lại nội dung bài thuyết trìnhcũng như đưa ra ý kiến hay điều cần lưu ý với vấn đề bạn đã trình bày.*Để soạn thảo nội dung cho bài thuyết trình, trước hết bạn cần lưu ý các bướcsau đây:• Bước 1: Lựa chọn vấn đề trình bày.• Bước 2: Thu thập thông tin liên quan cho vấn đề bạn sắp trình bày.• Bước 3: Xây dựng đề cương cho đề tài.14 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhóm• Bước 4: Soạn nội dung chi tiết cho đề tài.• Bước 5: Soạn “kịch bản” trình bày trước khán giả.Thơng thường, đây là 5 bước căn bản để đưa một ý tưởng trở thành bài thuyếttrình, đảm bảo được tính hệ thống. Tuy nhiên, nếu trong nhiều trường hợp người thuyếttrình chưa có sẵn một vấn đề để trình bày, chúng ta có thể hốn chuyển bước thứ 2 vàbước 1 với nhau. Có nghĩa là, hãy dành thời gian thật nhiều cho việc thu thập và tìmkiếm tài liệu khác nhau, đa dạng. Đọc và suy nghĩ để tìm một ý tưởng tốt cho bản thânmình và có ý nghĩa với khán giả. Từ đó, bạn tiếp tục hồn thành các bước cịn lại nhưgợi ý trên đây.Bí quyết thành cơng của một buổi thuyết trình là chọn một chủ đề thu hút đượcđông đảo người tham dự. Việc chọn lựa này là kết quả của sự tổng hợp giữa kiến thứcchuyên môn và sở trường của bạn với các nhu cầu và mối quan tâm của khán thínhgiả.Nếu bạn khơng có nội dung nào hấp dẫn và được chuẩn bị tốt, bạn khơng thểcó một buổi thuyết trình thành cơng. -Richard HallTrước khi đưa ra quyết định chính xác bạn sẽ thuyết trình chủ đề gì, hãy trả lời2 câu hỏi như sau: - Bạn có thuyết trình một vấn đề thuộc về chun mơn của bạnkhơng? - Bạn có thật sự yêu thích/ hứng thú với chủ đề thuyết trình của bạn khơng?Câu trả lời của bạn có thể sẽ “Có” hoặc “Khơng” cho một trong hai câu hỏi trên. Nghĩalà, bạn rất am hiểu về đề tài này hoặc bạn chưa am hiểu nhưng bạn rất hứng thú vớinó. Tuy nhiên, lý tưởng nhất là đề tài bạn đang làm việc được hình thành từ sự kết hợpcủa cả hai câu trả lời “Có” với cả hai câu hỏi trên. Bạn am hiểu và u thích nó.Tiếp theo, có hai giả thuyết đặt ra ở bước đầu tiên này mà bạn cũng cần phải xácđịnh.Một là, đề tài bạn chuẩn bị thuyết trình được quy định trước bởi những ngườicó trách nhiệm trong hoạt động diễn thuyết của bạn. Với giả thuyết này, bạn khơng cóưu tiên được “lựa chọn” vấn đề nhưng quyền giải quyết vấn đề đó như thế nào là hồntồn do bạn quyết định. Như vậy, bạn có thể lựa chọn một cách thức tiếp cận vấn đề,lựa chọn các nội dung để xây dựng thành một hệ thống hoàn chỉnh, lựa chọn các chứngcứ minh họa sao cho thuyết phục nhất, lựa chọn cách thức trình bày, tương tác vớingười nghe. Đó là lựa chọn vấn đề, dựa trên ý tưởng bạn đã được “đặt hàng” trước.Tuy nhiên, vấn đề bạn sắp trình bày chỉ đáp ứng một trong hai câu hỏi trên thì sao?Chắc chắn việc đọc thêm và tìm kiếm thơng tin là điều bắt buộc và vơ cùng hữu íchvới bạn trong việc hồn thiện thêm kiến thức đang cịn thiếu sót của bạn. Cũng nhưvậy, tìm kiếm thơng tin từ sách vở, internet và chính cuộc sống xung quanh cũng cóthể trở thành nguồn hứng thú cho bạn khi đối diện với vấn đề.Hai là, đề tài thuyết trình do bạn chủ động chọn lựa. Vậy hãy quay lại câu hỏiđầu tiên đã được đặt ra cho phần nội dung này. Bạn có hiểu biết tường tận về chủ đềđó khơng? Bạn có hứng thú với nó để chia sẻ với nhiều người khác không? Và xinnhắc lại, lý tưởng nhất, hãy là kết hợp cả hai. Còn nếu chỉ là một trong hai thì sao?Nếu bạn sở hữu những kiến thức về chủ đề nhưng sự hứng thú về nó là hạn hữu, tráchnhiệm chia sẻ thơng tin một cách chính xác và khoa học, tin cậy là ở bạn, hãy thực15 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhómhiện vai trị của người thuyết trình có trách nhiệm với kiến thức của mình và với nhữngngười đang cần thơng tin đó từ bạn.Nếu kiến thức về chủ đề thuyết trình của bạn là hạn hữu và hơn cả là sự đam mêcủa bạn về nó, hãy dùng tâm huyết của mình cho việc tìm kiếm thơng tin, tài liệu, cácchứng cứ khoa học, ví dụ minh họa hoặc ý kiến chuyên gia để phần trình bày của bạnđạt đến sự thuyết phục ở mức cao nhất. Và đương nhiên, bạn cũng cần phải chuẩn bịcách thức “truyền lửa” đến người nghe. Đối với người thuyết trình, hãy chắc chắn lànhững kiến thức của bạn truyền đạt đến người nghe là khoa học và đáng tin cậy. Điềunày khiến khán giả tôn trọng bạn và cũng là con đường tạo dựng uy tín cho cơng việccủa mình. Như vậy, là người thuyết trình, chúng ta nên biết từ chối những chủ đề nằmngồi khả năng chun mơn của mình.Tóm lại, lựa chọn chủ đề thuyết trình một cách có trách nhiệm là yêu cầu đầutiên. Bạn hãy hoàn thành nhiệm vụ này cho uy tín của chính bản thân và tính tráchnhiệm đối với khán giả. Xác định được vấn đề chính là xác định được mục đích lớnnhất của bạn khi truyền đi một thơng điệp. Mục đích này sẽ chi phối tồn bộ nội dungcụ thể sau đó của bạn.Chẳng hạn, khi bạn xác định được chủ đề của mình sắp trình bày là “Khơng kỳthị người có HIV/ AIDS” thì thơng điệp đó chính là mục tiêu rõ ràng nhất trong phầntrình bày của bạn. Do đó, những lập luận đưa ra, những hình ảnh được trình chiếu,những câu chuyện bạn kể lại, những con số thống kê, các nghiên cứu khoa học trongnước và thế giới mà bạn sử dụng trong bài thuyết trình của mình phải nhằm phục vụcho mục tiêu, cũng là vấn đề mà bạn đã lựa chọn, đó là “Khơng kỳ thị người có HIV/AIDS”. Tính nhất qn của nội dung bài thuyết trình phải được đảm bảo. Sau khi đãlựa chọn được chủ đề, hãy đảm bảo nội dung bạn sắp thuyết trình đáp ứng các tiêu chísau:- Thú vị- Có liên quan đến chủ đề- Chính xác- Thu hút sự chú ý của thính giả- Rõ ràng- Có bố cục chặt chẽ- Đáng nhớĐặt ra yêu cầu cho khán giả - bạn muốn họ làm điều gì đó sau khi bạn đưa ramột thơng điệp qua phần trình bày của mình?1.7.CÁC DẠNG MƠ HÌNH CẤU TRÚC PHẦN THÂN BÀI THUYẾT TRÌNHPhần thân bài thuyết trình hay cịn gọi là phần nội dung cần được trình bày theocấu trúc hặt chẽ. Thực tế cho thấy, có rất nhiều mơ hình cấu trúc, trong khn khổ nộidung tài liệu này nhóm tác giả chỉ giới thiệu một vài mơ hình giúp người học từngbước xây dựng nội dung bài thuyết trình thành cơng.16 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhómMục tiêu của phần thân bài thuyết trình phải đạt được những nội dung như: cungcấp kiến thức, các mơ hình, mơ thức, lý thuyết, diễn giả các luận điểm, đưa ra các vídụ minh họa, các bài tập thảo luận hoặc thực hành … Nội dung đó phải đảm bảo đượcsự rõ ràng, chi tiết, đúng trọng tâm, cân bằng giữa lý thuyết và thực hành…Vì vậy, nộidung phần thân vừa phải đảm bảo đúng và đủ kiến thức, dữ liệu phải ngắn gọn có tínhchứng minh và thuyết phục cao.Các dạng mơ hình một bài thuyết trình mà bạn có thể vận dụng theo mộttrong các mơ hình dưới đây:v Đối với cách thức xây dựng đề cương thuyết trình theo các chữ cái đầu tiên, đâylà cách thức giúp người nghe hệ thống kiến thức một cách nhanh chóng và dễghi nhớ.Ví dụ: Bạn muốn trình bày các ngun tắc cơ bản khi giao tiếp. Thay vì giảithích dài dịng, bạn có thể giới thiệu nguyên tắc ABC, được sắp xếp từ những chữ cáiđầu của các từ tiếng Anh thể hiện nội dung của việc giao tiếp như sau:-A [Accuracy – chính xác]: Thơng tin giao tiếp phải chính xác.-B [Brief – Ngắn gọn]: Thông tin nên được truyền đạt một cách ngắn gọn, dễhiểu.-C [Clarity – rõ ràng, sáng sủa]: Thông tin không được mập mờ, khiến ngườinghe có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.Vậy, những chữ cái ABC sẽ giúp người nghe tiếp thu kiến thức nhanh chóng vàngười thuyết trình hệ thống được kiến thức, dễ dàng cho việc truyền đạt và chia sẻthông tin.v Đối với cách thức xây dựng đề cương theo kiểu tăng dần hoặc giảm dần cũngphụ thuộc vào dụng ý của người trình bày.Ví dụ, khi thuyết trình về tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe conngười, bạn có thể xây dựng kết cấu tính năng của sản phẩm đó trong phần trình bàytheo mức độ từ ít quan trọng đến rất quan trọng, hoặc ngược lại từ rất quan trọng đếnít quan trọng nhất.17 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhóm- Nếu phát triển theo chiều tăng dần: bạn có thể đưa những tác hại bên ngoài conngười do thuốc lá mang lại đến những tác hại bên trong cơ thể, khơng nhìn thấyđược. Như vậy mức độ nguy hiểm được phác họa theo chiều hướng đi lên, nhằmtác động mạnh đến ý thức của người nghe.- Nếu phát triển theo chiều hướng giảm dần: Bạn có thể đưa ra những con sốthống kê cho thấy khi con người nhả ra khói thuốc lá thì sẽ ảnh hưởng như thếnào đến bầu khơng khí của một cộng đồng, rồi giảm dần đến những tác hại trựctiếp mang lại cho những người xung quanh và giới hạn lại đối với chính bảnthân người đó. Như vậy, những con số và dữ liệu ban đầu có thể khiến ngườinghe “sốc” và tập trung chú ý cho đến những thơng tin rất cụ thể sau đó.v Đối với cách thức xây dựng đề cương theo So sánh và Đối chiếu, cùng một lúcbạn sẽ đánh giá được 2 vấn đề đang trình bày để nhằm đạt được mục đích cụthể.Ví dụ: Cơng ty máy ảnh XYZ vừa tung ra thị trường sản phẩm A với những tínhnăng vượt trội. Để thể hiện rõ nét tính hiện đại về mẫu mã và chất lượng tối ưu củanó, người thuyết trình sử dụng cách so sánh đối chiếu với dòng sản phẩm B – đã từnglà sản phẩm hàng đầu trên thị trường cách đây 1 năm. Việc so sánh này khiến kháchhàng dễ hình dung ra sự “vượt trội” của sản phẩm vì trước đó họ đã dùng hoặc nghenói về tính năng của sản phẩm B.v Đối với cách thức xây dựng đề cương theo trình tự thời gian hoặc khơng gian,giúp người nghe dễ hình dung về chiều hướng thay đổi của một vấn đề cụ thể.Ví dụ: Bạn muốn đưa ra thơng điệp Chấp hành luật an tồn giao thơng đườngbộ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và người nghe của các bạn là học sinh, sinhviên. Bạn có thể sắp xếp sự gia tăng các vụ việc tai nạn giao thông, mức độ nguy hiểm,số người thương tích hoặc tử vong qua các cột mốc từ năm 2010 – 2011 – 2012 –2013.Như vậy, nếu mở rộng vấn đề, bạn có thể so sánh vấn đề này, qua các mốc thờigian này nhưng được tính trên địa bàn cả nước, bao gồm thành phố Hồ Chí Minh,thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng,… để làm rõ tính nghiêm trọng của tình hìnhvà mong đợi sự thay đổi trong ý thức, hành vi của khán giả về chấp hành luật an tồngiao thơng.v Đối với cách thức xây dựng đề cương theo chiều hướng từ cụ thể đến tổng quáthoặc ngược lại, từ tổng quát đến cụ thể cũng đều xuất phát từ ý tưởng trình bàycủa người thuyết trình.Ví dụ: Ban muốn chứng minh quan điểm của mình về mặt tích cực của Facebookđối với đời sống giới trẻ. Bạn có thể bắt đầu bằng việc đưa ra những chứng cứ, hìnhảnh, câu chuyện, con số cho thấy trang mạng xã hội này mang lại nhiều lợi ích chocác cơng việc học tập, làm việc, vui chơi của giới trẻ. Đó là cách trình bày đi từ cụ thểđến tổng quát.Nhưng ngay sau đó, bạn muốn khẳng định mặt ngược lại – những tác hại củaFacebook. Sau lời khẳng định tính hai mặt của vấn đề, bạn đưa ra những lý lẽ, ví dụ18 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhómđể chứng minh mệnh đề ngược lại này. Đó là cách trình bày đi từ tổng quát đến cụthể.Trong một bài thuyết trình khơng nhất thiết chúng ta chỉ nên trình bày theo mộtkiểu. Vì vậy, khi xây dựng đề cương, người thuyết trình hồn tồn chủ động phối hợpnhiều cách thức khác nhau để phần trình bày của mình thêm sinh động, phong phú.Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý đến những lỗi cần tránh khi xây dựng đề cươngnhư sau:- Các ý trùng lắp do sắp đặt- Bố cục thiếu cân đối giữa tính chất của các vấn đề trong một bài thuyết trình.- Các ý tưởng khơng liền mạch, thiếu sự liên kết lẫn nhau để tạo nên bài thuyếttrình logic, chặt chẽ.Sau khi đề cương thuyết trình đã được phác thảo, bạn hãy bắt tay vào soạn thảochi tiết. Hãy cố gắng hình dung ra những từ mà bạn muốn cử tọa nghe. Dành thời gianđể suy ngẫm về những điều sẽ viết và sau đó bắt đầu soạn bản thảo, trước tiên bằngcách viết lại tất cả những gì bạn muốn đưa vào. Cố gắng nghĩ ra nhiều cách khác nhauđể diễn tả cùng một ý, sau đó hãy chọn cách nào mà bạn thấy mình có thể áp dụng mộtcách tự nhiên nhất. Nếu bạn chưa nắm chắc cách viết một bài diễn văn thì cần xác địnhsự khác biệt giữa văn nói và văn viết.CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH1. Anh chị hãy xây dựng nội dung thuyết trình về một chủ đề bất kỳ trong khoảng 15phút. Quay clip lại và gửi cho giảng viên để phân tích.2. Giảng viên giao chủ đề theo nhóm yêu cầu sinh viên sử dụng một trong các mơ hìnhtrên để xây dựng nội dung thuyết trình.3. Phân tích các tình huống sau đây. Hãy xác định rõ tên đề tài và những nội dungtrọng tâm của bài thuyết trình:• Là sinh viên năm thứ ba, bạn được mời đến báo cáo tại Hội thảo khoa học “Sinhviên và phương pháp học đại học”, bạn hãy chọn tên đề tài và những nội dungchủ yếu sẽ trình bày trong hội thảo.• Là sinh viên năm cuối, bạn được mời đến báo cáo tại Hội thảo khoa học “Sinhviên và kỹ năng mềm”, bạn hãy chọn tên đề tài và những nội dung chủ yếu sẽtrình bày trong hội thảo.• Là sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing, bạn [hoặc nhóm bạn] đượcmời đến báo cáo tại hội thảo “Sinh viên và sống thử trước hôn nhân”, bạn hãychọn tên đề tài và những nội dung chủ yếu sẽ trình bày trong hội thảo.• Bạn là trưởng nhóm marketing cho sản phẩm mới “Cơm cháy gạo lức”, nhómbạn sẽ trình bày dự án tung sản mới này ra thị trường trước Ban Giám đốc côngty, Bạn hãy xác định tên đề tài và nội dung chính trình bày trước BGĐ• Bạn là một doanh nhân thành công, bạn được mời đến một buổi giao lưu, chiasẻ kinh nghiệm “Doanh nhân- công việc cuộc sống”, nêu tên đề tài mà bạn chọn,và xác định nội dung chính sẽ trình bày.19 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhóm4. Chọn chủ đề và nội dung, cho phần thuyết trình sau:• Giới thiệu một bộ phim mà bạn u thích• Giới thiệu một quyển sách mà bạn say mê• Giới thiệu một gương vượt khó mà bạn ngưỡng mộ• Trình bày quan điểm cá nhân về “hạnh phúc”• v.v…20 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhómChương 2: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢMục tiêu chương:Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:- Hiểu rõ cấu trúc một bài thuyết trình. Từ đó xây dựng được bài thuyết trình đầyđủ, rõ ràng và hiệu quả.- Nắm vững các cách trình bày phần mở đầu, nội dung và kết thúc. Từ đó trìnhbày bài thuyết trình ấn tượng, lơi cuốn, thuyết phục và hiệu quả.- Có thái độ học tập cách xây dựng bài thuyết trình một cách tích cực và thườngxuyên luyện tập, trau dồi khả năng thuyết trình.Sau khi đề cương thuyết trình đã được phác thảo, bạn hãy bắt tay vào soạn thảochi tiết nội dung của bài thuyết trình. Hãy cố gắng hình dung ra những từ mà bạn muốncử tọa nghe. Dành thời gian để suy ngẫm về những điều sẽ viết và sau đó bắt đầu soạnbản thảo, trước tiên bằng cách viết lại tất cả những gì bạn muốn trình bày trong bàithuyết trình. Bạn có thể nghĩ đến nhiều cách khác nhau để diễn tả cùng một ý, sau đóhãy chọn cách nào mà bạn thấy mình có thể diễn đạt một cách tự nhiên nhất. Nếu bạnchưa nắm chắc cách viết một bài thuyết trình, thì cần xác định sự khác biệt giữa vănnói và văn viết.Cấu trúc của một bài thuyết trình ln phải được chia thành 3 phần, cho dù phầntrình bày của bạn rất ngắn hay kéo dài. Với từng phần, người thuyết trình phải nắmđược những nội dung cốt lõi mình phải trình bày. Đáp ứng được điều đó, bạn đã đạtđược phần thuyết trình ở mức độ đơn giản. Tuy nhiên, hãy luôn xác định một buổi làmviệc của chúng ta nên linh hoạt và thường xuyên thay đổi cách thức dẫn dắt, đặt vấnđề sao cho thú hút được sự chú ý của khán giả. Vì vậy, những mong đợi cụ thể chotừng phần được thể hiện như sau:CÁCH MỞ ĐẦU BÀI THUYẾT TRÌNHThuyết trình là một kỹ năng khơng thể thiếu đối với các bạn trẻ trong môi trườnghọc tập và làm việc ngày nay. Trong đó, việc dẫn dắt và tạo ấn tượng ban đầu là mộtbước quan trọng để thu hút sự quan tâm của người nghe.Trước tiên, cần đảm bảo rằng bạn được giới thiệu với người nghe một cách ấntượng. Lời giới thiệu tốt sẽ tạo uy tín cho bạn, đồng thời kích thích người nghe có cảmgiác quan tâm, mong đợi vào những điều bạn sắp trình bày. Bạn hãy tìm hiểu ai làngười dẫn chương trình và cung cấp những thông tin cần thiết về bạn cho người đó.Ngồi ra bạn có thể u cầu người đó giới thiệu trình độ chun mơn và kinh nghiệmthực tế của bạn trong mối liên quan với chủ đề của bài thuyết trình. Bạn hãy bắt đầuphần mở đầu một cách tự tin, to rõ, với tốc độ bình thường và cố gắng khơng nhìn vào21 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhómbài thuyết trình. Điều này sẽ giúp bạn xây dựng khơng khí tự tin, cởi mở và lôi cuốn.Trước tiên, bạn nên cố gắng nhìn bao qt tồn bộ người nghe để thu hút mọi ngườichú ý vào bài thuyết trình.Làm thế nào để có thể mở đầu bài thuyết trình ấn tượng? Đây có lẽ là câu hỏiđược rất nhiều người quan tâm. Thế nhưng, không phải ai cũng được trời “thiên phú”cho một tài năng thuyết trình ấn tượng ngay thuở ban đầu. Sau đây là 5 cách mở đầubài thuyết trình ấn tượng, thu hút người nghe đến chủ đề bạn muốn nói:- Mở đầu bằng cách giới thiệu chủ đề và người thuyết trình- Kể một câu chuyện có liên quan đến chủ đề và dẫn vào bài thuyết trình- Sử dụng các con số thống kê gây ấn tượng- Đặt câu hỏi và yêu cầu thính giả giơ tay- Sử dụng các câu danh ngôn hoặc ca dao, tục ngữ,…Thông thường, khi bắt đầu vào bất cứ một buổi thuyết trình nào dù đơn giản haytrang trọng, người nghe vẫn chưa thực sự chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho bài nói của bạn.Một mở đầu bài thuyết trình hiệu quả, ấn tượng của bạn sẽ giúp người nghe gạt bỏ mọiyếu tố gây nhiễu bên ngoài và cuốn hút họ vào nội dung bài thuyết trình của bạn.PHẦN KẾT BÀI THUYẾT TRÌNHKết thúc bài thuyết trình sao cho thật hiệu quả cũng không phải là một việc dễlàm. Phần kết thúc khơng chỉ đơn giản là tóm tắt lại bài thuyết trình của bạn và nói lờicảm ơn thính giả. Ở phần kết bài thuyết trình, bạn đừng quên đặt những câu hỏi chongười nghe về cảm nhận của họ cũng như dành thời gian để họ đặt câu hỏi về nhữngvấn đề họ chưa hiểu hoặc muốn tìm hiểu sâu hơn.Khi chúng ta tham dự một buổi thuyết trình của người nào đó, chúng ta vẫnmong đợi sẽ đạt được điều gì, nhận được những kiến thức, kinh nghiệm nào cho cuộcsống. Với vai trò là người thuyết trình, với mục tiêu ban đầu đặt ra, đây là lúc phải trảlời. Đây chính là giai đoạn mà bạn phải tóm tắt được các ý chính trong nội dung bàithuyết trình của mình một cách rõ ràng, nhưng quan trọng hơn là bạn mang lại thơngđiệp gì và thơng điệp đó có được chun tải một cách phù hợp đến thính giả hay khơng.Tục ngữ có câu: “Lời nói gió bay” - đây chính là sự khác biệt giữa văn nói vàvăn viết. Vì vậy trong thuyết trình ln phải có kết luận. Trong khoảng thời gian tậptrung vào phần thân bài, người nghe có thể mất tập trung nên có thể khơng tiếp thuđược tồn bộ thơng tin mà ta thuyết trình. Kết luận giúp người nghe tóm tắt lại nhữngý chính ta đã trình bày và hơn nữa kết luận chính là thơng điệp cuối cùng ta gửi đếnthính giả. Với thơng điệp cốt lõi này, thính giả có thể liên tưởng đến tồn bộ phần nộidung của bài thuyết trình.Có lẽ bạn đã từng nghe bài thuyết trình có phần kết thúc chẳng đâu vào đâu. Tuynhiên, phần kết thúc sẽ để lại ấn tượng cho người nghe, trong đó có thầy cơ. Hãy làmcho phần kết luận trở nên thú vị hơn bằng cách đưa ra số liệu cuối cùng hoặc một nộidung sáng tạo. Phần kết luận phải được thể hiện sao cho người nghe biết bạn đã hồntất bài thuyết trình. Sau đây là cách trình bày phần kết luận:22 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhóm• Chuẩn bị kết bài: có nhiều cách để chuyển ý và chuẩn bị, chú ý nhất là tránhđể khán giả cảm giác hụt hẫng do “kết đột ngột”.• Tóm lược lại các nội dung chính yếu, liên kết với hiệu quả mong đợi của khángiả• Kết bằng một câu nói thơng điệp chính và lời kêu gọi hành động [call toaction]. Chú ý đến tính phù hợp của lứa tuổi và văn hóa của người nghe.KỸ THUẬT THIẾT KẾ TRANG CHIẾUPowerPoint là một tiêu chuẩn để tạo ra những bài thuyết trình vì một lý do tốtđẹp, đó là: phần mềm này có đủ các cơng cụ để có thể tạo ra những bài thuyết trìnhchun nghiệp. Những cơng cụ này giúp tạo ra các bài thuyết trình mà khơng cần thựchiện lại các công đoạn mỗi khi bạn làm bài thuyết trình. Những cơng cụ đó có thể lànhững chủ đề, hiệu ứng chuyển động, và những bố cục slide để đẩy nhanh tiến độ xâydựng các bài thuyết trình.Dưới đây là nguyên tắc thiết kế trang chiếu sử dụng trong khi thuyết trình:- Mỗi slide cần phải có một tựa đề: Tựa đề trên mỗi slide cũng giống như bảngchỉ đường. Bảng chỉ đường dẫn dắt câu chuyện một cách logic và lí thú. Do đó, bạncần phải suy nghĩ cách đặt tựa đề cho mỗi slide sao cho đơn giản nhưng đủ để khángiả biết mình đang ở đâu trong câu chuyện.- Mỗi slide chỉ nên trình bày một ý tưởng: một slide chỉ nên trình bày một ý tưởng,không nên nhồi nhét hơn một ý tưởng vào một slide. Do đó, tất cả những bullet, dữliệu, hoặc biểu đồ trong slide chỉ nên dùng để hỗ trợ cho ý tưởng chính.Ý tưởng củaslide có thể thể hiện qua tựa đề của slide. Nếu tựa đề slide không chuyển tải được ýtưởng một cách nhanh chóng, thì diễn giả sẽ phải tốn thời gian giải thích, hoặc có thểlàm cho khán giả sao lãng vấn đề.- Slide trình bày theo cơng thức n x n: Một slides có q nhiều chữ sẽ làm khángiả khó theo dõi và ý tưởng bị lỗng. Mỗi slide, nếu chỉ có chữ, thì nên tuân thủ theocông thức “n by n”. Công thức này có nghĩa là nếu quyết định mỗi slide có 5 dịngchữ thì mỗi dịng chỉ nên có 5 chữ. Bạn cũng cần lưu ý rằng, một slide không nên cóq 6 dịng chữ [n < 7].- Viết slide theo cơng thức telegraphic: Telegraphic là cách viết kiểu điện tín,giống như cách phóng viên viết tiêu đề bài báo. Cách viết telegraphic có hiệu quả giảmsố chữ trong mỗi slide, giúp diễn giả tập trung vào cách diễn giải vấn đề hơn là đọc.Bạn hãy trả lời câu hỏi sau: “Giữa đọc và nghe, cái nào làm cho khán giả dễ theo dõihơn?” Câu trả lời là đọc, bởi vì đọc ít địi hỏi nỗ lực như nghe. Nếu diễn giả soạn slidevới quá nhiều chữ, thì khán giả sẽ đọc chứ không nghe. Tuy nhiên, diễn giả cần khángiả phải nghe hơn là đọc [vì họ có thể đọc bài báo hay báo cáo khoa học chi tiếthơn]. Do đó, soạn slide ngắn gọn sẽ giúp khán thính giả dùng ít thời gian đọc và dànhnhiều thời gian lắng nghe.Cách viết slide tốt nhất là cách viết telegraphic. Đó là cáchviết ngắn gọn, như phóng viên đặt tựa đề bản tin. Nói cách khác, đó là cách viết khơngtn theo văn phạm, khơng cần phải có một câu văn hoàn chỉnh. Cụ thể: viết ngắn vàlượt bỏ những chữ không cần thiết.23 Kỹ năng Thuyết trình và Làm việc nhóm- Dùng biểu đồ và hình ảnh: Người xưa có câu “một hình có giá trị bằng hàng vạnchữ” để nói lên tầm quan trọng của biểu đồ. Thật vậy, chúng ta thường nhớ biểu đồhơn là nhớ những bảng số liệu chi chít. Chúng ta cũng dễ cảm nhận và có ấn tượngvới biểu đồ hơn là con số. Biểu đồ có giá trị ghi nhớ rất lâu, và người ta thường dùngbiểu đồ trong các hội nghị khoa học. Do đó, cần phải đầu tư thời gian để suy nghĩ vềcách trình bày biểu đồ một cách có ý nghĩa.Trong mỗi biểu đồ hay bảng số liệu, cần phải chú ý định danh và đơn vị củatrục hoành và trục tung. Biểu đồ hay bảng số liệu nên được thiết kế một cách đơn giảnvà “chiến lược” [tức nhắm vào điểm cần trình bày], khơng nên q tham lam và làmlỗng chủ đề hay điểm chính của bài thuyết trình.Nên tránh dùng hình hoạt họa, vì những hình ảnh này có thể làm giảm sự trangtrọng của bài thuyết trình. Hình hoạt họa dùng không đúng chỗ và đúng cách cũnglàm cho người xem cảm thấy khó theo dõi thơng điệp chính của bài thuyết trình.- Font và cỡ chữ:Hiện nay, trong soạn thảo văn bản người ta thường sử dụng font chữ TimesNew Roman, Arial, hay các font tương tự.Về cỡ chữ [size], phần lớn các chuyên gia khuyến cáo nên dùng cỡ [size] từ 24trở lên. Nếu dùng cỡ chữ nhỏ hơn 24 khán giả sẽ khó đọc, nhất là trong các hội trườngrộng. Riêng phần tựa đề, cỡ chữ phải từ 30 đến 40.Tuy nhiên, trong trường hợp phải trình bày tài liệu tham khảo thì cỡ chữ 12-14có thể chấp nhận được.Khơng bao giờ dùng chữ viết in hoa trong nội dung slide. Chữ in hoa được hiểulà la hét, mất lịch sự. Ngoài ra, chữ in hoa cũng khó đọc và khó theo dõi. Tuy nhiên,có thể viết nghiêng hay tô đậm, nhưng đừng nên lạm dụng những cách viết này. Chỉdùng gạch dưới khi cần nhấn mạnh một điều gì quan trọng; nếu khơng thì nên tránh sửdụng kiểu trình bày này.- Màu sắc: Chọn màu cho chữ cũng là một nghệ thuật. Màu đỏ và màu cam là màu“nóng” nên khó tập trung. Màu xanh lá cây, xanh nước biển, và nâu là những màu“ngọt dịu” nhưng khó gây chú ý. Màu đỏ và xanh lá cây có thể khó thấy đối vớinhững người với hội chứng mù màu.Cách chọn màu còn tùy vào bối cảnh và môi trường. Cũng cần phân biệt màu chữ[text color] và màu nền [background color]. Tựu trung lại, kinh nghiệm cho thấy:- Nếu hội trường nhỏ hay giảng dạy: chọn chữ màu tối trên nền sáng. Ví dụ nhưchữ màu đen hay màu xanh đậm và nền trắng;- Nếu hội trường rộng lớn: chọn chữ sáng trên nền tối, như chữ màu trắng / vàngtrên nền xanh đậm.Tránh dùng slide với chữ màu xanh lá cây và màu nền đỏ [hay chữ màu đỏ trênnền màu xanh lá cây] vì rất nhiều người bị mù màu với sự kết hợp này. Nói chungtránh chọn màu nền đỏ vì đây là loại màu “nóng” dễ làm cho mắt bị mệt và khó theodõi.Một lời khuyên khá quan trọng là bạn nên sử dụng Slide Master trong khi soạnthảo Powerpoint, chức năng này sẽ giúp chúng ta dễ dàng định dạng và thay đổi Font24

Video liên quan

Chủ Đề