Lời dẫn chương trình trò chơi tập thể

Dẫn chương trình Trấn Thành

Mẫu lời dẫn này được xây dựng để bạn trở thành một MC dẫn chương trình chuyên nghiệp và bạn chính là linh hồn của chương trình chứ không phải là chiếc máy nói với mẫu lời dẫn chương trình của người khác. Chuyên mục khóa học trước tôi đã giới thiệu với các bạn bài Kỹ năng làm MC dẫn chương trình – Tự tin thuyết trình và đây là những mẫu câu được đúc kết từ các MC dẫn chương trình hàng đầu hay dùng. Những điều dưới đây nếu người dẫn chương trình được đào tạo cơ bản sẽ phản xạ một cách tự nhiên, còn người chưa quen hoặc chưa qua đào tạo thì hay bị lúng túng bỏ quên.

Xem thêm:
>> [MC đám cưới] Hướng dẫn viết kịch bản và lời dẫn MC đám cưới
>> Kỹ năng làm MC dẫn chương trình – Tự tin thuyết trình
>> Học trực tuyến MC dẫn chương trình, tự tin giao tiếp, tự tin thuyết trình…

PHẦN I: LỜI DẪN

Lời dẫn phụ thuộc vào từng thể loại chương trình: thời sự; chính luận; ca nhạc hay game show… ABV xin cô động lại một cách chung nhất áp dụng được với đa số các chương trình hiện nay ngoài cuộc sống với 3 phần cơ bản:

A. LỜI DẪN PHẦN CHÀO MỪNG

– Mở đầu đơn giản: Lời đầu tiên Phương Thảo và Mạnh Cường xin…. [gửi tới quí vị lời chào nồng nhiệt nhất]– Mở đầu chuyên nghiệp: Chào mừng quý vị đến với chtr Nhịp Cầu Âm Nhạc hôm nay. [dừng 2s nói tiếp câu chào đơn giản]

Câu chào mở đầu vô cùng quan trọng, bạn chỉ có 3s để chinh phục khán giả vì thế hãy tập kỹ cho mình một câu chào chuẩn nhất

– Lời mở đầu mỗi phần: “Kính thưa quý vị”

[Ví dụ: Kính thưa quý vị, hòa chung không khí tưng bừng của cả nước, hôm nay…..]

– Lời dẫn kết thúc mỗi phần: “Cảm ơn”
[Ví dụ: Cảm ơn những chia sẻ vô cùng ý nghĩa của nhà Báo Lại Văn Sâm/ Cảm ơn tiết mục biểu diễn của nhóm 3 con mèo/ Cảm ơn quý vị đại biểu, các vị khách quý đã đến tham dự chương trình ngày hôm nay]

– Giới thiệu người quan trọng: “Xin trân trọng”
[Ví dụ: Đến tham dự chương trình ngày hôm nay chúng tôi “xin trân trọng” giới thiệu Ông Lại Văn Sâm nhà báo Đài truyền hình Việt Nam/ Xin trân trọng kính mời nhà Báo Lại Văn Sâm lên trao hoa và phần thưởng]

– Xưng hô khi giao lưu: “Thân mến”
[Ví dụ: Hương Giang thân mến có phải bạn cũng đang muốn nói đôi lời với quý vị khán giả]

Lưu ý: bạn nên sử dụng ngôn từ linh hoạt, không nên lạm dụng nói mãi một câu theo mô tip này để tránh trở thành máy nói [Ví dụ: thay vì nói mãi một câu: “Kính thưa quý vị” có thể đổi thành “Quý vị thân mến”…]

C. KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH

– Cảm ơn + chúc + tạm biệt và hẹn hò

[Ví dụ: Ca khúc Tạm Biệt đã khép lại chương trình của chúng ta ngày hôm nay. Một lần nữa “Xin Cảm ơn” quý vị đại biểu các vị khách quý, “chúc quý vị” thật nhiều sức khỏe. “Xin chào và hẹn gặp lại”]

Kết hợp ngôn từ với những kỹ năng kỹ thuật dưới đây bạn sẽ có một lời dẫn chương trình tuyệt vời.

PHẦN II: KỸ NĂNG

Trong bài Diễn xuất – giao tiếp tự tin cả sân khấu và ngoài đời đã nói rất rõ tầm quan trọng của nghệ thuật này, những biểu cảm của mc chiếm đến 80 % thành công của bài dẫn

1. Ngôn ngữ cơ thể:

Tay; đầu; mắt; miệng; di chuyển… là những thứ vô cùng quan trọng bạn hãy phối hợp thật nhịp nhàng tự nhiên với nhau. [Ví dụ: khi công bố tin vui thì miệng cười, mắt cười, mặt hướng lên; ngực hơi dướn lên tạo sự vui mừng chào đón…[tôi sẽ giải thích vì sao ở phần giọng nói]. [tham khảo Bí mật ngôn ngữ cơ thể trong kỹ năng giao tiếp]

Rất khó để lột tả được phần này. Bạn hãy hình dung những bộ phim Hàn Quốc khi diễn viên muốn lột tả sự xúc động của nhân vật thì: gương mặt; mắt; tay của diễn viên run lên đủ làm chúng ta rơi nước mắt. Nếu bạn làm tốt được phần này thì bạn sẽ luôn tự tin và nói chuyện trôi chảy trước đám đông.

2. Giọng nói:

Văn hóa vùng miền ảnh hưởng rất nhiều đến giọng nói người MC, nhất thanh nhì sắc, nếu bạn được một chất giọng hay trời phú thì đó là thứ tiền không mua được và bạn có thể hái ra tiền với giọng nói hay đó. Đối với MC đọc trôi chảy là yêu cầu bắt buộc điều tưởng chừng là dễ dàng mà chúng ta được dạy từ bé ấy nhưng không phải ai cũng làm được. Kỹ thuật cơ bản khi sử dụng giọng nói:  ngắt nghỉ đúng chỗ từng dấu chấm phẩy, lên bổng xuống trầm nhấn mạnh từ khóa cùng nhịp văn, nắm rõ âm bằng chắc, mở khẩu hình miệng, lưỡi và hơi phải đúng thì mới tròn vành rõ chữ.

[Ví dụ: Xin chào mừng quý vị đến với chương trình Trò chơi âm nhạc 2013]

Phân tích nhịp điệu:

  • Câu “chào mừng quý vị” giọng phải đọc cao to sáng rõ ràng để thể hiện sự tươi vui;
  • Câu “Trò chơi âm nhạc 2013” là từ khóa chính phải đọc chậm rõ ràng nhấn mạnh

Ngôn ngữ cơ thể lúc này sẽ giúp bạn biểu cảm được giọng nói. Ví dụ muốn giọng được tươi sáng thì mắt; miệng; đầu…đều phải hướng lên; muốn giọng buồn thì người bạn trùng xuống, gương mặt nghiêm hơn, mắt thả xuống… Tất cả những điều này phải thật nhuần nhuyễn và tập luyện thường xuyên để bạn có một phản xạ tự nhiên chứ không phải lừa dối khán giả.

* Những lưu ý cần tránh:
Tránh phát âm từ địa phương bẹt giọng, phát âm sai L/N… sẽ rất phản cảm. Thông thường tự chúng ta không nhận ra được mình có phát âm sai hay không, hãy nhờ một người giọng chuẩn kiểm tra cho bạn.

Trên đây là những gì cơ bản nhất cho bạn mới bước vào nghề MC, thành công còn lại phụ thuộc vào sự linh hoạt, khả năng diễn xuất truyền tài nội dung và rất nhiều những kiến thức hiểu biết khác của người dẫn chương trình.Với sự quyết tâm nghiêm túc của bạn tôi tin rằng các bạn sẽ đạt được điều mình muốn. Chúc các bạn thành công!

Chúng tôi rất vui được hướng dẫn cho bạn bằng cách Hãy để lại những khó khăn của bạn về giao tiếp tại ô bình luận dưới.

Bản quyền bài viết này thuộc ABV, vui lòng trích dẫn nguồn

Bạn chuẩn bị lên kế hoạch tổ chức Trung thu nhưng chưa biết làm cách nào để xây dựng được một kịch bản chương trình tổ chức Tết Trung thu hay. Có rất nhiều mẫu kịch bản có sẵn bạn có thể tham khảo. Tuy nhiên, nếu biết cách tự viết kịch bản Trung thu, bạn sẽ có được một kịch bản hoàn hảo, phù hợp nhất với mục đích tổ chức và chủ động hơn rất nhiều trong những sự kiện tương tự. Với 10 năm kinh nghiệm tổ chức Trung thu cho các công ty, trường học, phường xã, tuongthan.vn sẽ hướng dẫn bạn cách viết kịch bản tổ chức Trung thu chi tiết trong bài viết dưới đây.

Bạn đang xem: Cách dẫn chương trình trò chơi

Bạn đang xem: Cách dẫn chương trình trò chơi thiếu nhi

Một kịch bản tổ chức Trung thu hoàn hảo cần được xây dựng dựa trên các thông tin chi tiết về sự kiện đó. Thông tin càng rõ ràng, chuẩn chỉnh, kịch bản chương trình của bạn càng truyền đạt đúng thông điệp, ý nghĩa của sự kiện và đạt được hiệu quả mong muốn.

Các thông tin bạn cần nghiên cứu bao gồm:

1. Mục đích, ý nghĩa tổ chức chương trình Trung thu

Vì sao bạn tổ chức sự kiện này? Ý nghĩa của chương trình là gì. Chẳng hạn, chương trình tổ chức với ý nghĩa: Là chế độ đãi ngộ của công ty dành cho nhân viên; Sự quan tâm đặc biệt tới các gia đình có hoàn cảnh khó khăn trong phường/xã; Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho các em nhỏ; Mong muốn mang đến một chương trình tổ chức Tết Trung thu cho các em thiếu nhi với nhiều trải nghiệm mới lạ, hấp dẫn, khác biệt so với những năm trước… Dựa vào đây, bạn có thể xây dựng và lựa chọn những nội dung chương trình phù hợp.

2. Đối tượng tham dự chương trình Tết Trung thu

Một chương trình Trung thu có sự tham dự của chính quyền địa phương cần thể hiện sự trang trọng trong cách đón tiếp và kịch bản dẫn chương trình của MC. Trong khi tổ chức Trung thu cho các cháu mầm non lại chú trọng vào việc tạo nên không khí vui vẻ, hài hước và ấm áp.



Bên cạnh đó, xác định số lượng người tham gia sẽ giúp bạn lựa chọn địa điểm tổ chức, đặt thuê thiết bị, dịch vụ, mua quà tặng… chính xác và tiết kiệm hơn.

3. Thời gian tổ chức sự kiện Trung thu

Dịp Tết Trung thu 2020 là ngày Thứ 5, 1/10 dương lịch. Ngày giữa tuần các em nhỏ sẽ vướng bận lịch học, cũng như cha mẹ khó lòng sắp xếp được công việc để đưa con em đến tham dự chương trình. Vì vậy, bạn nên cân nhắc có nên tổ chức Trung thu vào đúng ngày 15/8 âm lịch hay không.

Theo kinh nghiệm của công ty tổ chức sự kiện Hà Nội tuongthan.vn, thông thường các phường xã sẽ tổ chức vào ngày 14-15/8 âm lịch tại nhà văn hóa. Vì địa điểm tổ chức rất gần nhà nên các gia đình có thể dễ dàng tham gia. Đây cũng là lý do các doanh nghiệp nên tổ chức vào dịp cuối tuần trước đó, hoặc cách 4-5 ngày để các em nhỏ có cơ hội được tham dự cả hai chương trình.

4. Địa điểm tổ chức Trung thu cho các bé

Địa điểm tổ chức Trung thu ngoài trời sẽ giúp bạn có không gian lý tưởng để phá cỗ trông trăng. Nhưng một địa điểm trong nhà sẽ giúp bạn tránh được những rủi ro về thời tiết. Hãy cân nhắc để lựa chọn được một địa điểm phù hợp và đừng quên ghi nhớ một số lưu ý sau:

– Địa điểm tổ chức có sức chứa phù hợp với số lượng người tham gia. Không gian quá rộng sẽ làm loãng không khí chương trình, trong khi đó một không gian quá nhỏ sẽ gây ra sự chật chội và cảm giác khó chịu cho mọi người.



– Ưu tiên các địa điểm ở vị trí dễ tìm kiếm, thuận tiện giao thông, đảm bảo người tham dự có thể có mặt đúng giờ.

– Có các biện pháp đảm bảo an ninh an toàn cho con người và tài sản. Đặc biệt với đối tượng tham gia phần lớn là các em nhỏ.

Công tác tìm kiếm, lựa chọn địa điểm tổ chức Tết Trung thu nên được tiến hành sớm để tránh trường hợp có quá nhiều đơn vị tổ chức trong cùng một ngày dẫn tới tình trạng cháy địa điểm hoặc bạn buộc phải lựa chọn địa điểm không như ý muốn.

Hướng dẫn viết kịch bản tổ chức Trung thu

Sau khi đã nghiên cứu các thông tin cần thiết, bước tiếp theo hãy cùng bắt tay vào việc xây dựng kịch bản tổ chức chương trình Trung thu chi tiết với 9 nội dung chính.

1. Ý tưởng chủ đề, concept tổ chức Trung thu

Tết Trung thu là một ngày lễ truyền thống với những phong tục quen thuộc như múa lân, tham gia các trò chơi dân gian, rước đèn, phá cỗ trông trăng… Mỗi hoạt động đều mang một ý nghĩa đặc trưng, giúp phân biệt ngày Tết Trung thu với những dịp lễ Tết khác.

Tuy nhiên, để kịch bản Tết Trung thu trở nên hấp dẫn hơn, các doanh nghiệp, tổ chức hiện nay có xu hướng tìm kiếm những chủ đề, concept tổ chức Trung thu độc đáo. Dựa vào chủ đề này, các hạng mục trang trí cũng như các hoạt động trong chương trình sẽ được thiết kế, xây dựng theo một format chung, tạo cho người tham gia những cảm xúc bất ngờ và mới lạ.



Dịp Tết Trung thu 2020 năm nay, công ty tổ chức sự kiện chuyên nghiệp tuongthan.vn cũng đã thiết kế và đưa ra các chủ đề tổ chức Trung thu ấn tượng như Wonderland [Xứ Sở Diệu Kỳ], Làng Xì Trum, Phố Đi Bộ… hứa hẹn sẽ đem đến một lễ hội Trung thu khó quên cho các bé. Đăng ký TẠI ĐÂY để nhận kịch bản tham khảo của từng concept.

2. Kịch bản chào đón khách tham dự chương trình Trung thu

“Lời chào cao hơn mâm cỗ”, một kịch bản tổ chức Trung thu hay trước tiên nằm ở cách bạn chào đón người tham dự đến với chương trình. Một số gợi ý hay bạn có thể tham khảo như thiết kế mô hình của một “cây điều ước” [có thể là hình mô phỏng của cây đa]. Mỗi cháu nhỏ tới tham dự sẽ được viết một điều ước vào giấy [hình chiếc lá đa] và dán lên trên cây đa đó.



Hoặc bạn có thể mời gia đình đến chụp ảnh lưu niệm với các nhân vật cổ tích, và những bức ảnh này cũng sẽ là tư liệu cho một cuộc bình chọn “Bức ảnh gia đình đẹp nhất” của chương trình. Đơn giản hơn là một chú hề vặn bóng đứng chào đón và tặng các em những quả bóng với hình thù ngộ nghĩnh theo sở thích.

3. Kịch bản khai mạc chương trình tổ chức Tết Trung thu

Kịch bản khai mạc chương trình tổ chức Tết Trung thu hay còn được gọi là phần lễ của chương trình, sẽ bao gồm một số nội dung như sau:

– Kể về sự tích và ý nghĩa của Tết Trung thu

– Tuyên bố lý do, mục đích tổ chức

– Giới thiệu đại biểu tham dự

– Diễn văn khai mạc chương trình

– Tặng quà cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn [đối với phường/xã] hoặc các em nhỏ có thành tích học tập xuất sắc [đối với cơ quan, trường học]



4. Kịch bản văn nghệ trong chương trình Trung thu

Các tiết mục văn nghệ là nội dung không thể thiếu trong kịch bản tổ chức trung thu cho thiếu nhi. Thông thường, một chương trình Trung thu sẽ ít nhất có 3 tới 4 tiết mục văn nghệ là các bài hát, điệu múa chủ đề Trung thu được sắp xếp đan xen giữa các nội dung chính của chương trình.

5. Kịch bản biểu diễn xiếc, ảo thuật trong chương trình tổ chức tết trung thu

Trẻ em vốn tò mò và luôn thích khám phá những điều mới lạ. Kịch bản tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi với các tiết mục biểu diễn xiếc, ảo thuật đầy bất ngờ và lý thú sẽ mở ra một thế giới quan đầy màu sắc cho các em. Đây cũng chính là nội dung được các em mong đợi nhất trong chương trình.

Có rất nhiều loại hình biểu diễn xiếc, ảo thuật Trung thu bạn có thể tham khảo như: Xiếc tung hứng, xiếc thú [khỉ, chó], biểu diễn bong bóng xà phòng khổng lồ, ảo thuật gia Tôn Ngộ Không… Nếu muốn nhận báo giá thuê xiếc ảo thuật chi tiết, bạn hãy để lại yêu cầu TẠI ĐÂY.

6. Kịch bản các trò chơi Trung thu vui nhộn cho thiếu nhi

Trò chơi Trung thu là gia vị giúp cho không khí chương trình trở nên vui tươi, sôi nổi và hào hứng hơn. Bạn hãy chuẩn bị kịch bản các trò chơi Trung thu thật vui nhộn với sự dẫn dắt dí dỏm của chú Cuội, chị Hằng. Đừng quên những phần quà nho nhỏ đầy hấp dẫn với các bé như kẹo mút, bim bim… Chắc chắn bé nào cũng sẽ hào hứng tham gia đấy.

7. Kịch bản rước đèn, phá cỗ đêm Trung thu

Năm nào cũng rước đèn phá cỗ nhưng sẽ chẳng có năm nào các em nhỏ thôi hào hứng với phong tục ý nghĩa này. Bên cạnh hoạt động rước đèn, phá cỗ truyền thống, nếu địa điểm tổ chức Trung thu của bạn gần hồ nước, hãy chuẩn bị những chiếc đèn hoa đăng để các em nhỏ được trải nghiệm thêm một tục lệ văn hóa ý nghĩa nhé.

8. Quà tặng Trung thu cho các bé

Kết thúc đêm hội trăng rằm, hãy dành tặng các em nhỏ những phần quà nho nhỏ để mùa Trung thu năm nay tiếp tục trở thành một phần ký ức khó quên trong tâm trí các em.

9. Lên timeline kịch bản tổ chức Trung thu

Timeline chương trình là việc sắp xếp thứ tự các nội dung sẽ diễn ra trong chương trình Trung thu cùng với thời lượng của chúng. Tùy theo mỗi hoạt động bạn sẽ lên kế hoạch thời lượng sao cho phù hợp. Tuy nhiên, thời lượng quá dài sẽ gây cảm giác nhàm chán, mệt mỏi. Ngược lại, thời lượng quá ngắn lại không đủ để truyền tải thông điệp và ý nghĩa của chương trình.

Những lưu ý khi viết kịch bản chương trình tổ chức Tết Trung thu

1. Các loại kịch bản tổ chức Trung thu

− Kịch bản chương trình tổ chức Trung thu tổng quát: Là kịch bản bao quát toàn bộ chương trình Trung thu, nhằm phục vụ cho công tác điều phối, quản lý và giám sát sự kiện, bao gồm: timeline chương trình, các nội dung chính, người chịu trách nhiệm tương ứng.

Xem thêm: Coo Là Gì? So Sánh Chief Operating Officer Là Gì ? Top 10 Thuật Ngữ Khi Xin Việc

Video liên quan

Chủ Đề