Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn lịch sử lớp 5

-->

Đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5 I/ LÍ DO:Dân tộc Việt Nam đã trải qua mấy nghìn năm lòch sử . Hơn một 1000năm Bắc thuộc, trong khoảng thời gian “đen tối” 10 thế kỉ ấy, ngọn lửa quậtkhởi của con cháu Lạc Hồng không lúc nào nguội tắt, với sự kiện tiêu biểu làtrận Bạch Đằng[ năm 938] của Ngô Quyền đã giành được quyền tự chủ . Từđó, nước Đại Việt đã ngẩng cao đầu trước nhiều kẻ thù hung hãn. Vậy mà,tiếc thay vào năm 1858 nước Việt lại rơi vào họa xâm lăng. Lần này kẻ thùtừ phương Tây tới, chúng mạnh hơn ta gấp nhiều lần. Dân ta đã anh dũng xảthân cứu nước, với biết bao cuộc khởi nghóa nổ ra, biết bao người ngã xuống,… mới giành được độc lập như ngày nay.Vì vậy từ xưa nhân dân ta đã coi trọng việc lấy lòch sử để giáo dục thếhệ trẻ. Từ những câu chuyện thần thoại, cổ tích lòch sử dựng nước và giữnước của dân tộc ta có tác dụng không nhỏ về việc giáo dục truyền thống,lòng tự hào và trách nhiệm đối với quê hương đất nước.Về lí luận và thực tiễn bộ môn lòch sử đã được thừa nhận có vò trí ýnghóa đối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Tuy nhiên trong những năm qua, thờigian tuy không nhiều nhưng tôi nhận thấy rõ là đa số học sinh rất “ ngán”học môn lòch sử . Tiết học thì khô khan, tẻ nhạt, học sinh không hứng thútham gia. Hơn nữa môn lòch sử có nhiều nhân vật ,sự kiện gắn liền với ngàytháng nên các em hay nhớ nhầm nội dung này với nội dung khác. học thuộchôm trước đến vài hôm sau đã quên. Giáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 1 Trường TH-THCS Tam LậpĐề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5Từ thực trạng trên với lương tâm và trách nhiệm của người giáo viên.Tôi luôn trăn trở làm thế nào để khắc phục tình trạng trên, để giúp nhữnghọc sinh thân yêu của tôi và cũng là những chủ nhân tương lai của đất nướctiếp nhận môn học này một cách thích thú và nhẹ nhàng. Đó cũng chính là lído tôi chọn đề tài này “Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mônlòch sử lớp 5”. II/ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Theo nghiên cứu học sinh tiểu học có những đặc điểm sau : Rất hiếu động luôn thích thú với những hoạt động tìm tòi, khám phá. Khả năng trực quan nhạy bén hơn khả năng tư duy. Xét về mặt tâm lý, học sinh lớp 5 luôn muốn tự khẳng đònh mình vớithầy cô, bạn bè và rất thích được khen .Dựa vào các đặc điểm trên trong nhiều năm qua ở các trường tiểu họcđã có nhiều cố gắng đổi mới phương pháp dạy học để phù hợp với đặc điểmtâm sinh lí lứa tuổi và nâng cao chất lượng dạy học. Hơn nữa nhằm xóa bỏtình trạng “ Thầy đọc – Trò ghi”. Trong quá trình dạy học môn lòch sử bảnthân tôi nhận thấy đồ dùng trực quan là rất cần thiết . Sử dụng đồ dùng dạyhọc trong quá trình dạy học là con đường kết hợp chặt chẽ giữa cái trừu tượngvà cái cụ thể . Bên cạnh đó để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học lòch sửgiáo viên nên tổ chức một số trò chơi học tập để hấp dẫn các em. Hai vấn đềtrên đều phù hợp với nhận thức của học sinh tiểu học và còn tạo điều kiệntích cực trong quá học tập của học sinh .III/ NỘI DUNGA/ Sử dụng đồ dùng trực quan:Ở lứa tuổi tiểu học, các em học sinh còn rất hồn nhiên . Lòch sử đối với các em là một cái gì đó rất xa với thời đại bây giờ . Hơn nữa do đặc điểm củaGiáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 2 Trường TH-THCS Tam LậpĐề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5việc tiếp thu kiến thức lòch sử là không thể trực tiếp quan sát sự kiện, nhân vật trong quá khứ cho nên việc sử dụng đồ dùng trực quan để tạo biểu tượng lòch sử là rất quan trọng. Biểu tượng lòch sử là khôi phục hình ảnh hiện thực trong quá khứ như nó đang tồn tại kết hợp với lời giảng của GV đem lai.Muốn đạt được điều này thì đòi hỏi người GV phải cung cấp tài liệu, sự kiện lòch sử vừa sức tiếp thu của học sinh có hình ảnh cụ thể, sinh động .Hiện nay việc dạy học theo phương pháp mới đã thực sự lấy học sinh làm trung tâm. Các trường học đã được trang bò cơ sở vật chất hiện đại : thiết kế băng hình ,sử dụng giáo án điện tử, máy chiếu ….rất thuận tiện khi quan sát hình ảnh, phim tư liệu . Ví dụ minh họa Với mỗi người Việt Nam , 19- 5- 1980 và 5- 6 -1911 đã trở thành thờikhắc thiêng liêng lắng đọng mãi trong lòng. Bởi vì: Hồ Chí Minh đã sốngtrọn đời mình cho tổ quốc .Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước1/ Chuẩn bò đồ dùng: - Bản đồ Việt Nam.- Hình ảnh về quê Bác, bến Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin . 2/ Các bước tiến hành:* Hoạt động 1:- Dựa vào SGK yêu cầu HS cho biết về ngày sinh và quê Bác? HSTL- GV treo bản đồ yêu cầu HS lên chỉ quê Bác.- GV hỏi : Em biết thêm gì về quê hương và thời niên thiếu cuả Bác?- HS phát biểu tự do – GV đưa hình ảnh về quê hương Bác giới thiệu thêmcho HS biết :Giáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 3 Trường TH-THCS Tam LậpĐề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5 Qua các hình ảnh này HS sẽ thấy được Bác sinh ra từ vùng quê của xứNghệ nghèo khổ :“ Làng Sen đóng khố thay quầnÍt cơm nhiều cháo xoay quần quanh năm” Ở làng quê lam lũ ấy, đã sinh ra một trong những anh hùng vó đại nhấttrong lòch sử dân tộc Việt Nam . Đây cũng là vùng đất được mệnh danh là“Đòa linh nhân kiệt” đã sinh ra biết bao anh hùng dân tộc.Giáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 4 Trường TH-THCS Tam LậpLàng Hoàng Trù quê ngoạiLàng Sen quê nộiCăn nhà Bác sống lúc nhỏ Nhà sàn của bácĐề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5* Hoạt động 2: - Sau khi tìm hiểu về mục đích và quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước củaBác- GV cho HS quan sát tranh về nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước: BếnNhà Rồng từ đầu thế kỉ XX trong SGK va Bến Nhà Rồng ø bây giờ : Những hình ảnh đó sẽ đọng mãi trong kí ức HS về nơi Bác ra đi tìmđường cứu nước.  Năm 2009 này, cả nước ta tưng bừng kỉ niệm 55 chiến thắng Điện BiênPhủ và 34 năm đất nước được thống nhất và độc lập . Bài 17: Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ 1/ Chuẩn bò đồ dùng :- Bản đồ Việt Nam, lược đồ chiến dòch Điện Biên Phủ.- Hình ảnh, phim tư liêu về chiến dòch Điện Biên Phủ. 2/ Các bước tiến hành : - Sau phần giới thiệu bài giáo viên cho học sinh quan sát những hình ảnh chuẩn bò cho chiến dòch rồi nhận xét Giáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 5 Trường TH-THCS Tam LậpĐoàn xe thồ hàng phục vụ chiến dòch Bộ chính trò họp bàn mở chiến dòch Đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5  Qua các hình ảnh này HS sẽ nhận thấy được tầm vóc và quy mô cũngnhư sự chuẩn bò về sức người, sức của trong chiến dòch này . - GV treo lược đồ và đưa ra câu hỏi cho HS trả để thu hút sự chú ý củacác em vào bài học.Giáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 6 Trường TH-THCS Tam LậpĐoàn xe thồ hàng phục vụ chiến dòch Bộ chính trò họp bàn mở chiến dòch Đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5 + Chiến dòch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt? Thuật lại diễnbiến đợt cuối cùng.[ Nhóm 4] + HS đại diện trình bày – GV kết hơp đưa hình ảnh anh hùng PhanĐình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xong lên tiêu diệt đòch.Anh Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng .- Sau khi HS thuật lại diễn biến đợt tấn công cuối cùng. GV cho HS xem đọan phim tư liệu ngắn về cuộc tổng công kích chiều ngày 7/ 5/ 1954 . Tiếng súng, tiếng bộc phá cùng khói lửa mòt mù. Tướng ĐờCát-xtơ-ri bò bắt sống . Tiếng reo hò chiến thắng vang dội trên chiến trườngcùng với lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên nóc hầm tướng Đờ Cát . Giúp HS như sống thực trong chiền thắng Điện Biên Phủ năm xưa. Giáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 7 Trường TH-THCS Tam LậpPhan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súngĐề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5Bài 26 : Tiến vào dinh Độc Lập 1/ Chuẩn bò: - Bản đồ Việt Nam . - nh tư liệu về đại thắng mùa xuân năm 1975 . 2/ Các bước tiến hành : - GV đưa bản đồ VN lên cho HS quan sát và giới thiệu những đòa danhđược giải phóng: Mở đầu là đánh Buôn Ma Thuột giải phóng toàn bộ TâyNguyên. Tiếp theo là giải phóng Huế, Đà Nẳng quét sạch đòch ở miền Trung.Ngày 26/ 4/ 1975 chiến dòch Hồ Chí Minh bắt đầu .- GV đưa hình ảnh cho HS quan sát và yêu cầu HS thuật lại sự kiện xetăng của ta tiến vào dinh Độc Lập Lá cờ tung bay trên nốc dinh Độc Lập, Tiếng reo hò sung sướng mừnggiờ phút lòch sử đất nước được thống nhất và độc lập. Bắc Nam sum họpmột nhà. Qua đó các em thấy được cái hào hùng, oanh liệt trong chiếndòch này. Những hình ảnh đó sẽ khắc sâu vào trí nhớ của các em.  Kết luận: Sử dụng đồ dùng trực quan, sơ đồ, phim ảnh HS được quan sát kó hơn,cụ thể, sinh động hơn , HS thích thú và nhớ bài lâu hơn .Giáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 8 Trường TH-THCS Tam Lập Lữ đòan xe tăng 203 tiến vào dinh Xe tăng 390 húc đổ cổng dinhĐề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5 GV dạy học nhẹ nhàng, giảm bớt nhiều thao tác khi lên lớp nhưng hiệuquả lại cao .B/ Trò chơi học tập: Người giáo viên có trình độ chuyên môn giỏi mà không có kó năng sưphạm thì cũng không thể nâng cao hiệu quả giảng dạy. Vì thế người giáoviên cần phải có phương pháp dạy sao cho phù hợp với từng lọai bài và từnglứa tuổi học sinh. Đối với học sinh tiểu học việc tổ chức trò chơi học tậptrong giảng dạy là rất phù hơp.  Vì sao cần phải sử dụng trò chơi học tập khi dạy môn lòch sử : Tiết học nhẹ nhàng sinh động . Học sinh thích học hơn và nhớ bài lâu hơn . Không khí lớp học vui tươi thoải mái. Phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 5. Giáo viên và học sinh gần gũi nhau hơn . Ví dụ minh họaTRÒ CHƠI Ô CHỮBài 18: Ôn tập1. Mục đích: Củng cố bài 2. Qúa trình tổ chức:a. Chuẩn bò của giáo viên:• Giáo viên chuẩn bò bảng ô chữ có điền sẵn[ vẽ trên giấy rôki] như sơ đồ sau :B E N C A N G N H A R O N GN G H E A NN O S U N GN G UY E N S I N HC U N GĐA N G C O N GS A NP H A N BO I C H A UCA C H M A N GT H A N G T A MH A M N G HIĐ O CL A PGiáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 9 Trường TH-THCS Tam LậpĐề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5  Giáo viên sử dụng giấy dán từng hảng chữ lại. b.Các bước tiến hành:  Bước 1: Giáo viên chia lớp thành hai đội và đặt tên cho từng đội:• Đội I: Phan Đình Gíot• Đội II: Bế Văn Đàn Giáo viên nêu luật chơi: * Sau khi giáo viên đọc gợi ý cho từng hàng chữ, hai đội sẽ rung chuônggiành quyền trả lời. Đội nào rung chuông trước khi giáo viên nói 15 giây bắtđầu sẽ mất quyền ưu tiên. Đội còn lại được quyền trả lời . * Mỗi hàng chữ chỉ một đội trả lời và trả lời một lần, nếu đúng sẽ được 10điểm và giáo viên mở hàng chữ đó ra. * Sau khi giáo viên đọc câu hỏi mật ma õhai đội rung chuông giành quyềntrả lời. Thời gian suy nghó là 30 giây .Nếu trả lời sai đội còn lại sẽ đượcquyền trả lời .Điểm cho mật mã là 20 điểm. * Nếu học sinh không giải được mật mã thì giáo viên giải.  Bước 2: Giáo viên treo sơ đồ ô chữ đã che lại như sơ đồ trên lên bảng rồi chotiến hành trò chơi bằng cách đưa ra các gợi ý sau:  Hàng ngang thứ nhất có 14 chữ cái, đây là nơi “Nguyễn Tất Thành ra đitìm đường cứu nước ?”  Hàng ngang thứ hai có 6 chữ cái, đây là “Quê hương của Bác Hồ kínhyêu?”  Hàng ngang thứ ba có 6 chữ cái “Từ nào thích hợp điền vào chỗ trốngsau: Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp ………………… mở đầu cuộc xâm lược nướcta.”Giáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 10 Trường TH-THCS Tam LậpĐề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5  Hàng ngang thứ tư có 14 chữ cái, đây là “Tên gọi của Bác Hồ lúc nhỏ”.  Hàng ngang thứ năm có 11 chữ cái “Từ nào thích hợp điền vào chỗ trốngsau: Ngày 3-2-1930 là ngày thành lập ……………… …… Việt Nam.”  Hàng ngang thứ sáu có 11 chữ cái “Ai là người tổ chức và cổ động chophong trào đông du ?”  Hàng ngang thứ bảy có 16 chữ cái “Từ nào thích hợp điền vào chỗtrống sau: Ngày 19-8-1945 là ngày kỉ niệm …………………………… thành công.”  Hàng ngang thứ tám có 7 chữ cái “ Tôn Thất Thuyết đã đưa vò vua nàolên vùng rừng núi Quảng Trò để tiếp tục kháng chiến ?”  Hàng ngang thứ chín có 6 chữ cái “Từ nào thích hợp điền vào chỗ trốngsau: Ngày 2-9-1945 chủ tòch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn …………… khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa .” Bước 3:  Giáo viên đọc câu hỏi cho học sinh giải mật mã. Mật mã lòch sử nằm ở ôthứ tư của hàng ngang [ tính theo hàng thứ nhất] và gồm 9 chữ cái theo hàngdọc. Đây là nhiệm vụ mà hơn 80 năm qua [ tính từ 1958 đến năm 1945] Đảngvà nhân dân ta đã thực hiện ? Bước 4:  Giáo viên nhận xét và công bố kết quả chung cuộc- tuyên dương.TRÒ CHƠI ĐI TÌM LỊCH SỬBài 29: Lòch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay1/Mục đích: củng cố lại các sự kiện lòch sử của nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay .2/ Qúa trình tổ chức :a. Chuẩn bò của giáo viên :Giáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 11 Trường TH-THCS Tam LậpĐề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5- GV chuẩn bò các tấm phiếu cắt rời [2 bộ] ghi tên các sự kiện, nhân vật, thời gian như dưới đây: Thành lập Đảng cộng sản VN5-6-1911 Kí hiệp đònh Pa-ri 19-5-1980Sinh nhật Bác 7-5-1954 Bác ra đi tìm đường cứu nước2-9-1945Tuyên ngôn độc lập27-1-1973 Chiến thắng ĐiệnBiên Phủ3-2-1930Thống nhất đất nước17-1-1960 Bến Tre đồng khởi30-4-1975b. Tiến hành trên lớp :  Bước 1: GV chia lớp thành 2 đội và đặt tên cho từng đội :• Đội I: Lê Văn Tám• Đội II: La Văn Cầu Giáo viên nêu luật chơi: GV phát cho mỗi đội 1 bộ các tầm phiếu nhưtrên . Thời gian chuẩn bò của mỗi đội là 3 phút. Sau đó GV hô “bắt đầu” HScủa mỗi đội sẽ nối tiếp nhau lên đính các tấm phiếu lên bảng[ mỗi HS đínhmột cặp phiếu lần lượt theo trình tự thời gian lòch sử ].- Mỗi cặp phiếu đúng được 10 điểm [ đội nào hoàn thành xong trước vàchính xác được cộng 10 điểm ].  Bước 2:  2 đội thực hiện trò chơi sao cho đạt như sơ đồ dưới đây : Sự kiện Thời gianSinh nhật Bác 19- 5- 1980Bác ra đi tìm đường cứu nước 5- 6- 1911Giáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 12 Trường TH-THCS Tam LậpĐề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5Thành lập Đảng cộng sản VN 3- 2- 1930Tuyên ngôn độc lập 2- 9- 1945Chiến thắng Điện Biên Phủ 7- 5- 1954Bến Tre đồng khởi 17-1- 1960Kí hiệp đònh Pa-ri 27-1- 1973Thống nhất đất nước 30- 4- 1975  Bước 3:  Giáo viên nhận xét, công bố kết quả chung cuộc- tuyên dương.  Kết luận: Sử dụng trò chơi học tập trong tiết dạy HS thích thú và nhớ bài lâu hơn, không khí lớp học thoải mái vui tươi . GV dạy học nhẹ nhàng, tiết học sinh động . IV/KẾT QUẢ Trong quá trình nghiên cứu và áp dụng đề tài này ở lớp tôi . Tôi nhậnthấy học sinh trong lớp đều thích thú học môn lòch sử . Tiết học sinh động vuitươi, HS tiếp thu kiến thừc mới một cách nhẹ nhàng và nhớ bài lâu hơn. * Năm hoc 2008 – 2009:Tổng sốHS Thời gian Điểm3-4 5-6 7-8 9-1013 HKI 2 6 4 113 HKII 0 5 5 3 * Năm hoc 2009 – 2010:Tổng sốHS Thời gian Điểm3-4 5-6 7-8 9-1015 HKI 0 6 7 2V/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Để có được kết quả như trên, bản thân tơi đã phải tự mình phấn đấu , tìmtòi học hỏi, rút ra cho bản thân những kinh nghiệm nghề nghiệp như :Giáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 13 Trường TH-THCS Tam LậpĐề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5Giáo viên phải nắm chắc mục đích u cầu của mơn học, bài dạy trước khilên lớp .Cải tiến phương pháp giảng dạy, tạo sự hứng thú học tập cho học sinh . Làm đồ dung dạy học có sự sáng tạo sẽ kích thích sự hứng thú học tập củahọc sinh .Giáo viên phải dành nhiều thời gian đầu tư trong việc tìm hiểu rõ các đốitượng học sinh của lớp mình. Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ nhoi của bản thân tơi rút ra từ qtrình giảng dạy của mình. Tuy nhiên bài học tâm đắc nhất tơi rút ra sau mấy nămgiảng dạy đó là sự nhiệt tình. Giáo viên khơng nhiệt tình giảng dạy, khơng hếtlòng vì học sinh thì chẳng có kết quả nào cao cả. Bài học trên tưởng như là sáchvở nhưng qua thời gian giảng dạy đã chứng minh sự nhiệt tình là vơ cùng cầnthiết, là điều kiện tất yếu dẫn đến thành cơng trong cơng việc của mình . VI/ KẾT LUẬN : “ Một bác sĩ tồi sẽ giết chết một bệnh nhânMột giáo viên tồi sẽ giết chết cả một thế hệ .”Câu danh ngơn trên ln nhắc nhở bản thân tơi phải khơng ngừng học hỏi,thường xun trau dồi kiến thức, nhiệt tình trong giảng dạy, hết lòng vì học sinh.Trên đây là một vài kinh nghiệm mà qua q trình giảng dạy bản thân tơi đã rútra được nhằm mục đích giúp học sinh thích thú khi học môn lòch sử .Nhữngkinh nghiệm trên chỉ là giọt nước bé nhỏ giữa đại dương mênh mơng. Tơi rấtmơng được các thầy cơ, các bạn đồng nghiệp cùng san sẻ và góp ý với tơi đểchất lượng giảng dạy của chúng ta ngày càng cao hơn . Làm sao để các em thấy được “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”đó là mong muốn không chỉ của HS mà là của tất cả những người làm côngtác giáo dục như tôi.Tam Lập, tháng 1 năm 2010 Người viết Giáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 14 Trường TH-THCS Tam LậpĐề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn lịch sử lớp 5 Nguyeãn Hoaøi Xuaân Thanh Giáo viên: Nguyễn Hoài Xuân Thanh Trang 15 Trường TH-THCS Tam LậpĐề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5MỤC LỤCI/ LÍ DOII/ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄNIII/ NỘI DUNG A/ Sử dụng đồ dùng trực quan B/ Trò chơi học tậpIV/KẾT QUẢV/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VI/ KẾT LUẬN Giáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 16 Trường TH-THCS Tam LậpĐề tài: Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học mơn lịch sử lớp 5TÀI LIỆU THAM KHẢO1/ SGK Lòch sử và Đòa lí – Nhà xuất bản Giáo dục.2/ SGV Lòch sử và Đòa lí – Nhà xuất bản Giáo dục.3/ Bác Hồ kính yêu của chúng em – Tác giả Trần Viết Lưu - Nhà xuất bản Giáo dục.4/ Hình ảnh , tư liệu lòch sử .Giáo viên: Nguyễn Hồi Xn Thanh Trang 17 Trường TH-THCS Tam Lập

Page 2

Video liên quan

Chủ Đề