Mục đích của việc tăng áp là gì

Hyundai Tucson 1.6 Turbo, Honda Civic 1.5 Turbo, hay là trong bộ phim Fast And Furious là những màn trình diễn của các siêu xe sử dụng động cơ Turbo vậy bạn hiểu động cơ Turbo là gì, ưu và nhược điểm của động cơ này như thế nào và vì sao nó lại được sử dụng ngày càng nhiều trong các động cơ xe ô tô

Bài viết trên đây chỉ phân tích cho bạn hiểu được nôm na và cách thức hoạt động của đông cơ Turbo chứ không đặt nặng về vấn đề chuyên môn, cơ khí máy móc

Một cách dễ hiểu nhất là, độngcơ Turbo tăng áp là một thiết bị được vận hành bởi khí thải làm tăng sức mạnh động cơ bằng cách bơm không khí vào các buồng đốt. Buộc không khí đi vào khoang nạp khí của động cơ ở một áp lực cao hơn cho phép nhiều nhiên liệu được đốt cháy, và kết quả là cho ra hiệu suất cao hơn.

Bạn đang xem: Động cơ turbo là gì? ưu nhược điểm của nó?

để các bạn có thể hình dung chúng ta cùng phân tích nguyên tắc hoạt động của động cơ Turbo như sau

cách thức hoạt động của động cơ Turbo

Đối với động cơ nạp khí tự nhiên, trong quá trình đốt cháy nhiên liệu, khoảng 40% nhiệt năng sinh ra từ khí xả bị thải ra bầu khí quyển một cách lãng phí. Hệ thống tăng áp được thiết kế để sử dụng nguồn năng lượng khí xã này nhằm tằng lượng khí nạp vào xy-lanh động cơ .

Các turbo tăng áp là một kiểu hệ thống sinh áp lực một cách cưỡng bức. Chúng nén khí vào bên trong các động cơ. Lợi ích của việc nén không khí đó là không khí được nén ép vào trong xilanh nhiều hơn. Nhiều không khí hơn được nén vào trong xilanh đồng nghĩa với việc nhiên liệu được đưa vào động cơ nhiều hơn. Bởi vậy, mỗi kỳ nổ ở xilanh lại sinh ra nhiều công suất hơn

Bộ tăng áp có thể làm tối ưu hóa nguồn năng lượng từ khí xả để dẫn động tua-bin quay máy tăng áp thông qua trục dẫn động

2. Động Turbo tăng áp cho xe nhanh hơn và tiết kiệm nhiên liệu hơn

Turbo tăng áp cho phép một động cơ đốt được nhiều nhiên liệu và không khí hơn bằng cách nén chúng nhiều hơn vào trong các xilanh. Thông thường việc tăng lưu lượng khí nạp bằng turbo tăng áp tạo ra áp suất khoảng 6 đến 8 Pounds trên diện tích một inch vuông [PSI]. Áp suất khí quyển thông thường vào khoảng 14,7 PSI ở mực nước biển, có thể thấy rằng chúng làm tăng thêm khoảng 50% lượng khí nén thêm vào trong động cơ. Cho nên có thể làm tăng thêm khoảng 50% công suất động cơ.

3 Ưu điểm và nhược điểm của động cơ Turbo

Ưu điểm chính của Turbocharger là tăng sức mạnh cho động cơ trong khi không tăng số lượng xi lanh cũng như dung tích, điều này dẫn đến ít tiêu hao nhiên liệu hơn.Ví dụ điển hình nhất mà chúng ta thấy là hãng Ford của Mỹ đã sử dụng động cơ EcoBoost 1.0lit 3 xi lanh tăng áp để đã thay thế cho động cơ 1.6lit cũ trên một số dòng xe của họ, đem lại cùng một hiệu suất nhưng lại ít tốn nhiên liệu hơn.

Nhược điểm của Turbocharger bao gồm tăng chi phí bổ sung, phức tạp và độ trễ [thường gọi là turbo lag].Turbo lag là sự chậm trễ trong phản ứng tại thời điểm khi người lái thực hiện tăng tốc, Turbocharger sẽ mất 1 hoặc 2 giây [có thể là hơn] để có thể theo kịp tốc độ mà tại đó nó mới nén đủ khí để đáp ứng được việc gia tăng hiệu suất.Trong những năm qua, các nhà thiết kế đã cố gắng giảm hiệu ứng turbo lag bằng một thiết kế turbo kép.Ngày nay, với sự kết hợp của các hệ thống quản lý động cơ với hệ thống máy tính phức tạp và độc lập, các turbin có trọng lượng thấp dường như là một bước tiến lớn trong việc giảm hiệu ứng turbo lag.

Dưới đây là những kinh nghiệm khi sử dụng động cơ Turbo các bạn có thể tham khảo

Để đảm bảo tuổi thọ của Turbo tăng áp, xin chú ý những điều sau:

1/ Không cho động cơ hoạt động ở tốc độ cao hơn tốc độ cầm chừng sau khi khởi động động cơ 5 giây.

Sau khi khởi động động cơ, áp xuất nhớt bôi trơn chưa đạt đến mức cho phép. Sự hoạt động cửa turbo tăng áp sẽ àm hỏng các ổ đỡ.

2/ Không rú ga mạnh khi động cơ còn nguội.

Xem thêm: Tổng Sản Phẩm Quốc Dân Là Gì ? Ý Nghĩa Và Cách Tính Tổng Sản Phẩm Quốc Gia

Động cơ hoạt động khi còn nguội có thể gây kẹt ổ đỡ vì màng nhớt bôi trơn dễ bị phá vỡ.

3/ Trước khi dừng máy, để động cơ hoạt động ở chế độ cầm chừng trong 1 đến vài phút cho turbo tăng áp giảm dần nhiệt độ nhất là sau khi xe chạy tốc độ cao. Không tắt máy đột ngột khi động cơ đang chạy ở số vòng quay lớn.

Sau khi tắt máy, bộ Turbo còn quay thêm vài giây nữa và phát sinh nhiệt, ở nhiệt độ cao nếu động cơ không hoạt động, áp xuất nhớt bôi trơn giảm dẫn tới các chi tiết ổ đỡ dễ bị kẹt và hư hỏng.

4/ Khi động cơ không sử dụng trong thời gian dài, cần quay trục khuỷu động cơ nhằm tạo áp suất nhớt bôi trơn đều khắp các chi tiết động cơ.

Trong suốt quá trình động cơ không hoạt động, nhớt bôi trơn sẽ bị đặc lại không đủ điều kiện bôi trơn điều này sẽ làm hỏng ổ đỡ và các chi tiết Turbo.

Sau khi thay nhớt động cơ, quay trục khuỷu động cơ bằng tay quay một vài lần sau đó để chạy ở tốc độ cầm chừng trong vài phút.

Khi động cơ làm việc mà áp suất nhớt bôi trơn không đủ sẽ gây hư hỏng ổ đỡ và các chi tiết khác nhất là khi hoạt động ở tốc độ cao.

Lưu ý: Nhớt bôi trơn cho Turbo rất quan trọng, do đó phải sử dụng đúng loại nhớt có cấp độ cao và chuyên dùng cho động cơ sử dụng Turbo.

SỬ DỤNG PHANH TAY ĐIỆN TỬ CÓ GIỐNG PHANH TAY CƠ ? LƯU Ý SỬ DỤNG ĐIỀU HÒA ÔTÔ MÙA HÈ Động cơ Turbo, và những điều cần biết Bạn hiểu như thế nào về dòng xe CKD, CBU, SKD Những chữ cái viết tắt trên các dòng xe ô tô phổ thông ở Việt Nam mang ý nghĩa như thế nào

“Tăng áp” là cụm từ dùng chung để chỉ các hệ thống nạp nhiên liệu cưỡng bức. Qua đó, có thể hiểu một cách đơn giản động cơ tăng áp xe ô tô chính là hệ thống nạp nhiên liệu để nén thêm không khí vào buồng đốt. Như vậy có thể đưa vào nhiều nhiên liệu hơn, làm tăng công suất so với động cơ hút khí tự nhiên mỗi khi hỗn hợp đốt cháy trong xilanh.

Động cơ tăng áp mang lại rất nhiều lợi ích cho người sử dụng. Một trong số đó là tăng sức mạnh cho động cơ, trong khi số lượng xilanh và dung tích xilanh không cần tăng lên. Nhờ đó xe sẽ ít tiêu hao nhiên liệu hơn. 

Chính vì vậy, động cơ tăng áp được các thương hiệu ô tô sử dụng ngày càng phổ biến trên những chiếc xe hơi hiện đại, trở thành một giải pháp hữu hiệu để đáp ứng nhu cầu của người dùng, cũng như các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về khí thải ô tô tại nhiều quốc gia trên thế giới.

>>> Tìm hiểu thêm: Động cơ tăng áp xe ô tô và ưu nhược điểm

Phân loại động cơ tăng áp và cấu tạo của từng loại động cơ tăng áp

Động cơ tăng áp được chia ra thành 2 loại turbocharger và supercharger. Điểm khác biệt chính giữa hai hệ thống này là nguồn cung cấp năng lượng.

Turbocharger 

Cấu tạo động cơ tăng áp turbocharger gồm 3 bộ phận chính: trục, tuabin gắn mỗi đầu trục và các vòng bi xoay quanh trục. Hệ thống này vận hành bằng cách bơm không khí [khí thải] vào các buồng đốt gồm có tuabin và bộ nén để làm tăng sức mạnh động cơ. Khí thải được nén và đưa vào khoang đốt nên có áp suất và nhiệt độ rất cao. Để khắc phục nhược điểm này, người ta sử dụng bộ làm lạnh trung gian, để làm mát khí đã được nén trước khi đưa vào động cơ.

Ưu điểm chính của turbocharger là tiết kiệm nguồn năng lượng bởi vận hành sử dụng khí thải giúp tăng vòng tua máy quay, tăng sức mạnh cho động cơ trong khi không tăng số lượng xilanh cũng như dung tích.

Về nhược điểm, turbocharger cần vận hành ở nhiệt độ và áp suất lớn nên sẽ ảnh hưởng đến độ bền của động cơ. Sức mạnh vận hành phụ thuộc vào lượng khí thải. Và khi vận hành turbocharger, vòng tua máy có tốc độ quay cực lớn sẽ gây tốn nhiên liệu. 

>>> Tìm hiểu thêm: Phân loại và cấu tạo động cơ tăng áp

Supercharger

Kết cấu của động cơ tăng áp supercharger bao gồm khá nhiều bộ phận: rotors, puly dẫn động, trục đầu vào ổ bi, lò xo xoắn, ống lót đầu vào, ống lót đầu ra và bánh răng đồng bộ. 

Với supercharger, một dây curoa được kết nối với trục khuỷu của động cơ để cung cấp động lực trực tiếp cho tăng áp. Trong trường hợp này, tăng áp là hệ thống kí sinh và trên thực tế động cơ mất đi một chút ít sức mạnh để truyền động lực cho hệ thống nén khí. Vì sử dụng năng lượng từ động cơ nên hệ thống siêu nạp luôn hoạt động kể cả khi xe di chuyển ở tốc độ thấp. 

Ưu điểm lớn của hệ thống siêu nạp là không có độ trễ. Khi tăng tốc, động cơ quay sẽ ngay lập tức kéo máy nén quay và đẩy không khí được nén ngay vào buồng đốt [sức mạnh vận hành đến từ trục khuỷu động cơ]. Hệ thống tăng áp supercharger tiết kiệm nhiên liệu nhờ tốc độ tua máy thấp hơn. Và lợi thế cuối cùng của hệ thống siêu nạp là chỉ cần máy nén, không cần lắp đặt thêm các bộ phận khác như tản nhiệt, 2 bộ tăng áp nắp xả động cơ, van xả và ống dẫn như trên hệ thống turbocharger  nên sẽ tiết kiệm được khá nhiều chi phí.

Tuy nhiên, giống như turbocharger, nhược điểm của động cơ supercharger là cũng cần vận hành ở nhiệt độ cao và áp suất lớn nên sẽ ảnh hưởng đến độ bền. Bên cạnh đó, supercharger vận hành bằng lực truyền động của trục khuỷu động cơ thông qua dây đai, nên hệ thống tăng áp này cần sử dụng năng lượng sẵn có để thúc đẩy sinh công cho động cơ.

Về cơ bản, động cơ tăng áp đã và đang chứng tỏ được lợi ích mang lại cho cả nhà sản xuất xe hơi và người tiêu dùng. Đồng thời vấn đề bảo vệ môi trường ngày càng được các quốc gia quan tâm, động cơ tăng áp đã, đang và sẽ được các hãng sản xuất đưa vào ứng dụng rộng rãi.

Hiện nay, VinFast Lux A2.0 và Lux SA2.0 cũng được trang bị động cơ tăng áp turbo 2.0L 4 xilanh có công suất cực đại có thể lên tới 228 mã lực. Khả năng vận hành mạnh mẽ, vượt trội so với phân khúc là lý do nhiều khách hàng lựa chọn bộ đôi VinFast Lux. 

Tham khảo thông tin, đăng ký lái thử và đặt mua các dòng xe ô tô của VinFast như  VinFast VF e34, VinFast President, VinFast Lux SA2.0, VinFast Lux A2.0, VinFast Fadil  hoặc gọi điện đến hotline 1900 232389 để được hướng dẫn chi tiết.

Video liên quan

Chủ Đề