Na2so4 có pH là bao nhiêu?

- Nước là chất điện li rất yếu. Thực nghiệm đã xác định được ở nhiệt độ thường cứ 555 triệu phân tử nước chỉ có 1 phân tử phân li ra ion.

- Phương trình điện li:

H2O⇄H++OH−

2. Tích số ion của nước

- Ở 25°C, tích số  = [H+].[OH-] được gọi là tích số ion của nước. Tích số này là hằng số ở nhiệt độ xác định. Tuy nhiên, giá trị tích số ion của nước thường được dùng trong các phép tính, khi  nhiệt độ không khác nhiều so với 25°C.

 = [H+].[OH-] = 10^-14

⇒ [H+] = [OH-] = 10^-7 M.

- Môi trường trung tính là môi trường trong đó [H+] = [OH-] = 10^-7 M.

3. Ý nghĩa tích số ion của nước

a. Môi trường axit

- Là môi trường trong đó [H+] > [OH-] hay [H+] > 10^-7 M.

b. Môi trường kiềm

- Là môi trường trong đó [H+] < [OH-] hay [H+] < 10^-7 M.

Kết luận: Độ axit và độ kiềm của dung dịch có thể đánh giá bằng nồng độ H+.

         + Môi trường trung tính: [H+] = 10^-7 M.

         + Môi trường axit: [H+] > 10^-7 M.

         + Môi trường kiềm: [H+] < 10^-7 M.

II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit – bazơ

1. Khái niệm về pH

- pH được dùng để đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch.

- Quy ước: [H+]=1,0.10−pHM

Tức là: [H+]=1,0.10−aM thì pH = a.

Về mặt toán học: pH=−lg[H+]

- Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14, trong đó:

         + pH < 7: môi trường axit.

         + pH > 7: môi trường bazơ.

         + pH = 7: môi trường trung tính.

- Giá trị của pH có ý nghĩa to lớn trong thực tế. Chẳng hạn, pH của máu người và động vật có giá trị gần như không đổi hay tốc độ ăn mòn kim mòn kim loại trong nước tự nhiên phụ thuộc rất nhiều vào giá trị pH của nước.

2. Chất chỉ thị axit – bazơ

- Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.

Ví dụ: Quỳ tím, phenolphatalenin.

Hình 1: Màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau

- Trộn lẫn một số chất chỉ thị có màu biến đổi kế tiếp nhau theo giá trị pH, ta được hỗn hợp chất chỉ thị vạn năng.

Na2SO4 thuộc nhóm hóa chất tẩy rửa, là muối Natri của axit H2SO4. Nó có nhiều tính chất lý, hóa hay những công dụng hữu hiệu trong nhiều ngành công nghiệp sản xuất như sản xuất thuốc tẩy, phương pháp Kraft để làm bột giấy …

Na2SO4 – Muối Sunfat còn có các tên khác như Sodium sulphate, natri sulphate, muối sulphate. Nó có dạng bột trắng, không mùi, tan trong nước, có thể hấp thụ hơi ẩm nhưng không nặng mùi và không có tính độc. Nó là muối trung hòa, khi tan trong nước tạo thành dung dịch có độ pH = 7.

Sản xuất Na2SO4 – Muối Sunfat

Sản lượng Na2SO4 – Muối Sunfat trên toàn thế giới ở dạng decahidrat là chủ yếu đạt xấp xỉ 5,6 – 6 triệu tấn/ năm. Năm 1985, sản lượng khoảng 4,6 triệu tấn khai thác từ thiên nhiên và được sản xuất từ công nghiệp hóa chất. Ngày nay, với tốc độ khai thác và sản xuất tăng từ 1-2 triệu tấn/ năm cho thấy Na2SO4 – Muối Sunfat vẫn đang có ứng dụng cao trong nhiều ngành công nghiệp sản xuất.

Ứng dụng của Na2SO4 – Muối Sunfat

Là một loại hóa chất giá rẻ nhưng không thể phủ nhận, Na2SO4 – Muối Sunfat có vai trò quan trọng trong rất nhiều lĩnh vực, quá trình sản xuất rộng rãi nhất trong công nghiệp.

Na2SO4 – Muối Sunfat được làm chất độn trong công nghiệp sản xuất bột giặt và nó chiếm khoảng gần 50% sản lượng sản xuất ra. Nhưng ứng dụng này đang giảm bởi người tiêu dùng đang chuyển hướng dùng các loại chất tẩy dạng lỏng [ nước giặt quần áo ]. Ngày nay, nó được ứng dụng nhiều trong sản xuất thủy tinh, sản xuất vải, nhuộm vải, thuộc da, một số ít được dùng trong sản xuất bột giấy…

Như nhiều hóa chất ở dạng rắn, Na2SO4 – Muối Sunfat được khuyến cáo là bảo quản ở trong kho, nơi khô ráo và thoáng mát. Nếu có số lượng lớn, nên sắp xếp Na2SO4 – Muối Sunfat một cách hợp lý sao cho thật thông thoáng, vừa giúp vận chuyển dễ dàng, vừa giúp cho việc sử dụng được lâu dài hơn.

Na2SO4 – Muối Sunfat thường được đóng trong các bao bì có trọng lượng 50 kilogram, nên thận trọng khi tiếp xúc. Để an toàn, tránh để Na2SO4 – Muối Sunfat tiếp xúc trực tiếp với mắt hoặc tránh hít phải chúng.

Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

Nội dung chính Show


A.

B.

C.

D.

Dung dịch muối nào sau đây có pH>7 ?


A.

B.

C.

D.

Dung dịch nào sau đây có pH lớn hơn 7

  • Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
  • pH là gì?
  • Bài tập vận dụng liên quan

Dung dịch nào sau đây có pH >7 được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến độ pH của dung dịch các chất cũng như hiểu pH là gì, pH > 7 là gì, và ở mỗi giá trị pH là môi trường gì?. Từ đó vận dụng giải các dạng bài tập câu hỏi liên quan. Mời các bạn tham khảo.

>> Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan

  • Dung dịch chất nào sau đây có pH lớn nhất
  • Dung dịch nào sau đây có pH < 7
  • Môi trường axit là môi trường trong đó
  • Đất chua có độ pH là bao nhiêu
  • Dung dịch nào sau đây có giá trị pH lớn hơn 7
  • Dung dịch chất nào sau đây có pH nhỏ nhất

Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A. KOH.

B. H2SO4.

C. BaCl2.

D. HCl.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

A. KOH là dung dịch bazo nên có pH >7

B, D. H2SO4 và HCl là axit nên có pH < 7

C. BaCl2là muối trung tính nên có pH = 7

pH là gì?

Để đánh giá độ axitv và độ kiềm của dung dịch bằng nồng độ H+. Nhưng dung dịch thường dùng có nồng độ H+ nhỏ. Để tránh ghi nồng độ H+ với số mũ âm, người ta dùng giá trị pH với quy ước như sau:

[H+] = 10-pH M.

Nếu [H+] = 10-a M => pH = a

Ví dụ:

[H+] = 1,0.10-2M => pH = 2: môi trường axit

[H+] = 1,0.10-7M => pH = 7: môi trường trung tính

[H+] = 1,0.10-10M => pH = 10: môi trường kiềm

Thang pH thường có giá trị từ 1 đến 14

Lưu ý:

Cách xác định môi trường của một muối:

+ Muối được tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu thì có môi trường axit, pH < 7

+ Muối được tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh thì có môi trường bazo, pH > 7

+ Muối được tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh thì có môi trường trung tính, pH = 7

Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1.Dãy nào sau đây gồm các muối axit?

A. NaHSO4, NaHSO3, K2HPO3, KHCO3.

B. KHS, NaHS, KH2PO3, NaH2PO4.

C. NaHS, KHS, Na2HPO3, Na2HPO4.

D. NaHCO3, KHSO3, K3PO4, NaH2PO4.

Xem đáp án

Đáp án B

Muối axit là muối mà H trong anion gốc axit có khả năng phân li ra ion H+.

A. Sai vì K2HPO3 là muối trung hòa, dù còn H trong muối nhưng H này không thể phân li ra H+ được.

C. Sai vì Na2HPO3 là muối trung hòa.

D. Sai vì K3PO4 là muối trung hòa

Có thể bạn quan tâm

  • 1 Còn mực giá bao nhiêu?
  • Bê tông đổ mái mác bao nhiêu
  • Đến ngày 31/3/2023, nghĩa đàn có tỷ lệ tín đồ theo đạo công giáo là bao nhiêu %?
  • Có gì mới trong eFootball 2023 trên thiết bị di động?
  • Một ngày nên ăn bao nhiêu thịt đỏ?

Câu 2. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các muối trung hòa?

A. NaCl, MgSO4, Fe[NO3]3.

B. NaHCO3, MgCO3, BaCO3.

C. NaOH, ZnCl2, FeCl2.

D. NaCl, HNO3, BaSO4.

Xem đáp án

Đáp án A

Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

=> Dãy gồm các muối trung hòa là: NaCl, MgSO4, Fe[NO3]3.

Loại B vì NaHCO3 là muối axit

Loại C vì NaOH là bazơ, không phải muối

Loại D vì HNO3 là axit, không phải muối

Câu 3.Dãy gồm toàn muối trung hòa là?

A. NaOH, NaCl, Na2SO4

B. Zn[NO3]2, FeS, CuSO3

C. NaHS, K3PO4, KCl

D. H2SO4, NaCl, BaCO3

Xem đáp án

Đáp án B

Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

Nên dãy các chất thỏa mãn: Zn[NO3]2, FeS, CuSO3

Loại các đáp án khác vì:

+] NaHS: muối axit

+] H2SO4: axit

+] NaOH: bazơ

Câu 4. Dung dịch nào sau đây có pH < 7?

A. KOH

B. Na2SO4

C. HNO3

D. Ba[OH]2

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 5. Dung dịch muối nào sau đây có pH = 7?

A. Al2[SO4]3

B. NH4Cl

C. KNO3

D. Tất cả 3 dung dịch trên

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 6. Muối nào sau đây khi thuỷ phân tạo dung dịch có pH < 7?

A. BaCl2.

B. CH3COOK.

C. NaCl.

D. NH4NO3.

Xem đáp án

Đáp án D

NH4NO3 là muối tạo bởi bazo yếu [NH3] và axit mạnh [HNO3]

=> Thủy phân trong nước tạo môi trường axit [pH < 7]

Câu 7.Dung dịch muối nào sau đây có pH > 7 ?

A. NaNO3.

B. Na2CO3.

C. Ba[NO3]2.

D. NH4Cl.

Xem đáp án

Đáp án B: Na2CO3 là muối tạo bởi bazo mạnh [NaOH] và axit yếu [H2CO3]

Câu 8. Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi độ pH của dung dịch?

A. Na2CO3.

B. Na2SO4.

C. HCl.

D. NH4Cl.

Xem đáp án

Đáp án B

A. Na2CO3 được tạo bởi bazơ mạnh NaOH và axit yếu H2CO3 => môi trường bazơ => làm pH tăng

B. Na2SO4 được tạo bởi bazơ mạnh NaOH và axit mạnh H2SO4 => môi trường trung tính => không làm thay đổi pH

C. HCl có môi trường axit => làm pH giảm

D. NH4Cl được tạo bởi bazơ yếu NH3 và axit mạnh HCl => môi trường axit => làm pH giảm

Câu 9. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây?

A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm

B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng

C. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh

D. Dung dịch có pH > 7 làm quỳ tím hoá đỏ

Xem đáp án

Đáp án A

A đúng vì pH tăng thì nồng độ OH- trong dung dịch tăng => độ axit giảm

C. pH < 7 là môi trường axit => quỳ hóa đỏ

D. pH > 7 là môi trường bazơ => quỳ hóa xanh

Câu 10. Cho các dung dịch sau: NaHSO4, AlCl3, Na2SO4, K2S, Ca[NO3]2. Số dung dịch có pH < 7 là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4

Xem đáp án

Đáp án B

NaHSO4 có khả năng phân li H+ ⟹ Môi trường axit ⟹ pH < 7.

+ AlCl3 là muối của bazơ yếu Al[OH]3 và axit mạnh HCl ⟹ Môi trường axit ⟹ pH < 7.

+ Na2SO4 là muối của bazơ mạnh NaOH và axit mạnh H2SO4 ⟹ Môi trường trung tính ⟹ pH = 7.

+ K2S là muối của bazo mạnh KOH và axit yếu H2S ⟹ Môi trường kiềm ⟹ pH > 7.

+ Ca[NO3]2 là muối của bazo mạnh Ca[OH]2 và axit mạnh HNO3 ⟹ Môi trường trung tính ⟹ pH = 7.

.............................

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Dung dịch nào sau đây có pH >7, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Video liên quan

Trong số các dung dịch: KHCO3, NaCl, C2H5COONa, NH4NO3, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là

Dung dịch Na2SO4 có màu gì?

Na2SO4 là chất rắn màu trắng, có dạng tinh thể. Nó có khối lượng riêng là 2.664 g/cm3. Nhiệt độ nóng chảy của Na2SO4 là 884 độ C, và nhiệt độ sôi là 1429 độ C. Na2SO4 có tính hút ẩm và hòa tan tốt trong nước.

NaHSO4 có độ pH là bao nhiêu?

Câu trả lời: NaHSO4 có khả năng phân li H+ nên có độ pH = 7.

Na2so3 có độ pH bằng bao nhiêu?

Na2SO3 + 2 H+ → 2 Na+ + H2O + SO. Dung dịch bão hòa có pH khoảng bằng 9. Dung dịch để lâu ngoài không khí bị oxy hóa tạo thành natri sulfat. Nếu natri sulfit được cho kết tinh ở nhiệt độ phòng hay thấp hơn, nó sẽ kết thành tinh thể ngậm 7 phân tử nước.

Dung dịch FeCl3 có giá trị pH như thế nào?

* FeCl2 và FeCl3 có pH

Chủ Đề