Nhà triết học béc cơ-li quan niệm tồn tại là cái cảm giác được là

* Hướng dẫn giải

Quan niệm: “Tồn tại là cái được cảm giác” của G.Béc-cơ-li thể hiện thế giới quan duy tâm.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 20

Trước tiên phải hiểu cảm giác là biểu hiện của ý thức, còn tồn tại ở đây là biểu hiện của vật chất. Vật chất quyết định ý thức chứ ý thức không quyết định được vật chất.

Tư tưởng "tồn tại là cái nằm trong cảm giác" có ý nghĩa là sự vật, hiện tượng chỉ tồn tại khi chúng ta biết đến nó, có ý niệm về đó. Tư tưởng này không đúng. Khi con người chưa phát minh ra kính hiển vi, họ không hề có ý niệm gì về vi khuẩn hay tế bào, nhưng vi khuẩn vẫn tồn tại, tế bào vẫn tồn tại. Thời xa xưa, con người tin rằng "Mặt Trời quay quanh Trái Đất", nhưng thứ tồn tại sự thực là "Trái Đất quay quanh Mặt Trời".

Có thể thấy tồn tại là cái khách quan, không phụ thuộc vào cảm giác.

Quan niệm: “Tồn tại là cái được cảm giác” của G. Béc-cơ-li thể hiện

A.

thế giới quan duy tâm.

B.

thế giới quan duy vật.

C.

thế giới quan khoa học.

D.

thế giới quan tôn giáo.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Lời giải
Quan niệm: “Tồn tại là cái được cảm giác” của G. Béc-cơ-li thể hiện thế giới quan duy tâm. => Chọn đáp án A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng - Giáo dục công dân 10 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Câu tục ngữ nào dưới đây không hàm chứa yếu tố biện chứng?

  • Quan điểm cho rằng: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên được gọi là thế giới quan

  • Câu tục ngữ nào dưới đây không hàm chứa yếu tố biện chứng?

  • Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?

  • Phương pháp luận là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và

  • Thế giới quan của con người là

  • Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: . . . . . . có vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.

  • Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “. . . . . . là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển”

  • Triết học ra đời từ

  • Trong các câu sau, câu nào thể hiện yếu tố duy tâm ?

  • Câu nói "Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông" là nhận định nói về

  • Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm người ta căn cứ vào?

  • Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa

  • Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?

  • Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của nhà triết học nào dưới đây?

  • Triết học Mác - Lênin giúp chúng ta về thế giới quan khi xem xét sự vật hiện tượng phải đứng trên quan điểm

  • Trong câu “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của Khổng Tử, yếu tố mệnh, trời thể hiện thế giới quan nào sau đây?

  • Trong các ý sau, ý nào thể hiện yếu tố siêu hình ?

  • Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?

  • Quan niệm: “Tồn tại là cái được cảm giác” của G. Béc-cơ-li thể hiện

  • Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung của:

  • Sau khi học bài 1 môn Giáo dục công dân 10, bạn Q nói với bạn V rằng: “Triết học là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người”. Theo em, lời nói của bạn Q đề cập đến nội dung nào của Triết học?

  • Triết học ra đời từ khi nào?

  • Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “. . . . . . là phương pháp xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng ”.

  • Quan điểm thế giới quan duy vật về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Nghiệm của phương trình

    là:

  • Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm cố định cách mặt đất 2,5 m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng mộtgóc a = 0,09 rad, rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,08 s có giá trị gần bằng:

  • Lượng năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian gọi là:

  • Nghiệmcủaphươngtrình

    thỏađiềukiện:
    .

  • Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm cố định cách mặt đất 2,5 m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng mộtgóc a = 0,09 rad, rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,08 s có giá trị gần bằng:

  • Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là [75 ± 1] [cm], tần số dao động của âm thoa là [440 ± 10] [Hz]. Tốc độ truyền âm tại nơi làm thí nghiệm là:

  • Giải hệ phương trình

    .

  • Khi tăng khối lượng vật nặng của con lắc đơn lên 2 lần và giảm chiều dài đi một nửa [coi biên độ góc không đổi] thì:

  • Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người cầm máy đo cường độ âm đi từ Α đến C theo một đường thẳng không qua nguồn O thì thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng:

  • Nghiệm của phương trình lượng giác

    thõa điều kiện
    là:

Video liên quan

Chủ Đề