Nhân vật bác già được nhắc đến trong đoạn trích là ai

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Phần 1:[5,0đ]

"Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn có cốt truyện giản di nhưng chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc.Dưới đây là lời tâm sự của một nhân vật trong tác phẩm:

"...Nhân dịp Tết,một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa.Không có cháu ở đấy.Các chú lại cử một chú lên tận đây.Chú ấy nói:nhờ chấu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy,tháng ấy,không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng.Đối với cháu,thật là đột ngột,không ngờ lại như thế.Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu,ôm cháu mà lắc"Thế là một-hòa nhé!".Chưa hòa đâu bác ạ.Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc...Để cháu giới thiệu cho bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn..."

1]Nhân vật"cháu"mà nhà văn Nguyễn Thành Long nhắc tới trong đoạn văn là nhân vật nào?Em có nhận xét gì về cách đặt tên các nhân vật trong tác phẩm?[1,5đ]

2]Bằng một văn bản ngắn[không quá 1 trang giấy thi]trong vai nhân vật người"cháu"

hãy kể lại việc làm của anh và suy nghĩ nào giúp anh đi đến khẳng định:"từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc"[3,5đ]

Phần 2:[5,0đ]

Dưới đây là một khổ thơ trong bài thơ"Ánh trăng"của Nguyễn Duy:

"Thình lình đèn điện tắt

phòng buyn-đinh tối om

vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng tròn"

[Trích Ngữ Văn 9,tập 1,NXB Giáo dục Việt Nam,2017]

1]Từ"buyn-đinh"là sự phát triển nghĩa của từ dựa trên cách nào?[0,5đ]

2]Viết đoạn văn theo cách lập luận T-P-H nêu cảm nhận của em về cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa con người và vầng trăng trong khổ thơ trên.Đọna văn óc sử dụng một câu phủ định và cách dẫn trực tiếp[chú thích rõ][3,5đ]

3]trong chương trình ngữ văn 9 cũng có 1 bài thơ viết về sự gắn bó giưa xcon người với quá khứ đã qua dù hoàn cảnh hiện tại đã thay đổi.Nhân vật trữ tình nào được nói đến và có kỉ niệm gì với quá khứ?Nhân vật đó xuất hiện trong bài thơ nào?Của ai?[1,0đ]

Các câu hỏi tương tự

Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

Đồng chí!

[Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục]

Câu 1: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn [khoảng 12 câu], theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp [Gạch chân và ghi chú].

Bài 2: Cho đoạn trích sau:

Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.

[Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục]

Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên đã từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn. Chi tiết này giúp em hiểu thêm điều gì về anh thanh niên?

Câu 2: Từ nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm và những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ của em [khoảng 2/3 trang giấy thi] về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.

Dưới đây là một phần trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long: "…Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả ''thèm'' hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy,…''

Câu hỏi:Trong truyện ''Lặng lẽ Sa Pa'', nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết: "Nghĩ cho cùng, "Lặng lẽ Sa Pa" là một bức chân dung ". Theo em, đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào ?

Dưới đây là một phần trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long:

 "…Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.Còn người thì ai mà chả ''thèm'' hả bác? Mình sinh  ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy,…'

1. Nội dung đoạn văn trên là gì ?

2. Trong truyện ''Lặng lẽ Sa Pa'', nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết: "Nghĩ cho cùng, "Lặng lẽ Sa Pa" là một bức chân dung ". Theo em, đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào ?

  3. Phẩm chất nổi bật nhất của nhân vật anh thanh niên trong truyện '' Lặng lẽ Sa Pa" là tình yêu nghề, say mê với công việc. Từ phần văn bản, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về đặc điểm trên của nhân vật anh thanh niên. Trong đoạn văn có dùng lời dẫn trực tiếp [gạch chân và chỉ rõ]

Dưới đây là một phần trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long:

 "…Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.Còn người thì ai mà chả ''thèm'' hả bác? Mình sinh  ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy,…'

1. Nội dung đoạn văn trên là gì ?

2. Trong truyện ''Lặng lẽ Sa Pa'', nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết: "Nghĩ cho cùng, "Lặng lẽ Sa Pa" là một bức chân dung ". Theo em, đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào ?

  3. Phẩm chất nổi bật nhất của nhân vật anh thanh niên trong truyện '' Lặng lẽ Sa Pa" là tình yêu nghề, say mê với công việc. Từ phần văn bản, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về đặc điểm trên của nhân vật anh thanh niên. Trong đoạn văn có dùng lời dẫn trực tiếp [gạch chân và chỉ rõ]

Câu 1:  Cho biết hàm ý của những câu sau:

a. Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng là cho mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:

            Không, bác đừng mất công vẽ cháu!Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa.

b.  - Anh tấn này! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ gỗ hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng được tất.

- Có gì đâu mà sang trọng. Chúng tôi cần bán các thứ này đi để...[...]

- Ối dào! Thật là càn giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!

c. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa,

Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.

Câu 2: Tìm và gạch chân khởi ngữ trong các câu sau:

            a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này, ông khổ tâm hết sức.

          b. - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

                                                                                         [Nam Cao, Lão Hạc]

            c. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.

                                                             [Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa]

            d. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.

                                                               [Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa]

            e. Đối với cháu thật là đột ngột.

f. Tôi đeo gùi sau lưng, khoác súng bên vai, và dương trên đầu một chiếc dù lớn bằng da dê, xấu xí vụng về, nhưng lại là thứ cần thiết nhất cho tôi, bên khẩu súng của tôi. Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy như các bạn nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chín hoặc mười độ vĩ tuyến miền xích đạo.

                                                                                         [Rô-bin-xơn Cru-xô]

Video liên quan

Chủ Đề