Nhận xét những mặt tích cực hạn chế, kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách

Cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX

  • Tích cực: các đề nghị cải cách này đều đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
  • Hạn chế:
    • Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó.
    • Kết cục: các đề nghị, cải cách đã không được thực hiện, do sự bảo thủ của triều Nguyễn.
  • Ý nghĩa
    • Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ của triều Nguyễn.
    • Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời
    • Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.

Nội dung liên quan

  • Em hãy tóm tắt truyện Hồn Trương Ba da hàng thịt
  • Tả chiếc áo hôm nay em mặc đến trường
  • Phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
  • Câu 40: Đăng ký điều ước quốc tế và hệ quả của của việc đăng ký điều ước quốc tế:
  • Nguồn gốc sinh tử
  • Thích Đi Chu Du Thiên Hạ
  • Cặp phạm trù cái riêng, cái chung của phép biện chứng duy vật?
READ: Em hãy trình bày về hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN? Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN?
Đánh giá SAO
[Tổng: 11 Trung bình: 4.2]

Answers [ ]

  1. Nhận xét:

    Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta bấy giờ.

    Hạn chế:

    – Các đề nghị diễn ra lẻ tẻ, rời rạc.

    – Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại.

    – Nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chịu thích ứng.

    – Những người cải cách không phải là những người đứng đầu trong triều đình.

    Ý nghĩa:

    – Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta bấy giờ.

    – Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn

    – Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết.

    – Góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào duy tân đầu thế kỉ XX.

    • Tích cực: các đề nghị cải cách này đều đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
    • Hạn chế:
      • Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó.
      • Kết quả: các đề nghị, cải cách đã không được thực hiện, do sự bảo thủ của triều Nguyễn
    • Ý nghĩa
      • Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ của triều Nguyễn.
      • Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời
      • Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.

✅ nhận xét mặt tích cực hạn chế kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX

nhận xét mặt tích cực hạn chế kết quả ѵà ý nghĩa c̠ủa̠ các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX

Hỏi:

nhận xét mặt tích cực hạn chế kết quả ѵà ý nghĩa c̠ủa̠ các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX

nhận xét mặt tích cực hạn chế kết quả ѵà ý nghĩa c̠ủa̠ các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX

Đáp:

thucquyen:

Nhận xét:

Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu c̠ủa̠ nước ta bấy giờ.

Hạn chế:

– Các đề nghị diễn ra lẻ tẻ, rời rạc.

– Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản c̠ủa̠ thời đại.

– Nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chịu thích ứng.

– Những người cải cách không phải Ɩà những người đứng đầu trong triều đình.

Ý nghĩa:

– Đáp ứng phần nào yêu cầu c̠ủa̠ nước ta bấy giờ.

– Gây được tiếng vang lớn, tấn công ѵào tư tưởng bảo thủ c̠ủa̠ nhà Nguyễn

– Phản ánh trình độ nhận thức mới c̠ủa̠ người Việt Nam hiểu biết.

– Góp phần chuẩn bị cho sự ra đời c̠ủa̠ phong trào duy tân đầu thế kỉ XX.

thucquyen:

Nhận xét:

Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu c̠ủa̠ nước ta bấy giờ.

Hạn chế:

– Các đề nghị diễn ra lẻ tẻ, rời rạc.

– Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản c̠ủa̠ thời đại.

– Nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chịu thích ứng.

– Những người cải cách không phải Ɩà những người đứng đầu trong triều đình.

Ý nghĩa:

– Đáp ứng phần nào yêu cầu c̠ủa̠ nước ta bấy giờ.

– Gây được tiếng vang lớn, tấn công ѵào tư tưởng bảo thủ c̠ủa̠ nhà Nguyễn

– Phản ánh trình độ nhận thức mới c̠ủa̠ người Việt Nam hiểu biết.

– Góp phần chuẩn bị cho sự ra đời c̠ủa̠ phong trào duy tân đầu thế kỉ XX.

thucquyen:

Nhận xét:

Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu c̠ủa̠ nước ta bấy giờ.

Hạn chế:

– Các đề nghị diễn ra lẻ tẻ, rời rạc.

– Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản c̠ủa̠ thời đại.

– Nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chịu thích ứng.

– Những người cải cách không phải Ɩà những người đứng đầu trong triều đình.

Ý nghĩa:

– Đáp ứng phần nào yêu cầu c̠ủa̠ nước ta bấy giờ.

– Gây được tiếng vang lớn, tấn công ѵào tư tưởng bảo thủ c̠ủa̠ nhà Nguyễn

– Phản ánh trình độ nhận thức mới c̠ủa̠ người Việt Nam hiểu biết.

– Góp phần chuẩn bị cho sự ra đời c̠ủa̠ phong trào duy tân đầu thế kỉ XX.

✅ Nhận xét mặt tích cực,hạn chế,kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách ở nửa cuối thế kỉ 19

Nhận xét mặt tích cực,hạn chế,kết quả ѵà ý nghĩa c̠ủa̠ các đề nghị cải cách ở nửa cuối thế kỉ 19

Hỏi:

Nhận xét mặt tích cực,hạn chế,kết quả ѵà ý nghĩa c̠ủa̠ các đề nghị cải cách ở nửa cuối thế kỉ 19

Nhận xét mặt tích cực,hạn chế,kết quả ѵà ý nghĩa c̠ủa̠ các đề nghị cải cách ở nửa cuối thế kỉ 19

Đáp:

diepbich:

– Tích cực:

+ Đáp ứng phần nào yêu cầu c̠ủa̠ nước ta lúc đó.

+ Tác động đến cách nghĩ, cách Ɩàm c̠ủa̠ một số quan lại triều đình Huế.

– Hạn chế:

+ Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, lẻ tẻ, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản c̠ủa̠ xã hội Việt Nam lúc đó.

– Kết quả:

+ Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các thay đổi, cải cách.

+ Cản trở sự phát triển c̠ủa̠ những tiền đề mới.

– Ý nghĩa:

+ Gây được tiếng vang lớn.

+ Tấn công ѵào tư tưởng bảo thủ c̠ủa̠ triều đình.

+ Phản ánh trình độ, nhận thức c̠ủa̠ những người Việt Nam hiểu biết thức thời.

+ Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam ѵào đầu thế kỉ XX.

diepbich:

– Tích cực:

+ Đáp ứng phần nào yêu cầu c̠ủa̠ nước ta lúc đó.

+ Tác động đến cách nghĩ, cách Ɩàm c̠ủa̠ một số quan lại triều đình Huế.

– Hạn chế:

+ Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, lẻ tẻ, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản c̠ủa̠ xã hội Việt Nam lúc đó.

– Kết quả:

+ Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các thay đổi, cải cách.

+ Cản trở sự phát triển c̠ủa̠ những tiền đề mới.

– Ý nghĩa:

+ Gây được tiếng vang lớn.

+ Tấn công ѵào tư tưởng bảo thủ c̠ủa̠ triều đình.

+ Phản ánh trình độ, nhận thức c̠ủa̠ những người Việt Nam hiểu biết thức thời.

+ Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam ѵào đầu thế kỉ XX.

diepbich:

– Tích cực:

+ Đáp ứng phần nào yêu cầu c̠ủa̠ nước ta lúc đó.

+ Tác động đến cách nghĩ, cách Ɩàm c̠ủa̠ một số quan lại triều đình Huế.

– Hạn chế:

+ Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, lẻ tẻ, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản c̠ủa̠ xã hội Việt Nam lúc đó.

– Kết quả:

+ Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các thay đổi, cải cách.

+ Cản trở sự phát triển c̠ủa̠ những tiền đề mới.

– Ý nghĩa:

+ Gây được tiếng vang lớn.

+ Tấn công ѵào tư tưởng bảo thủ c̠ủa̠ triều đình.

+ Phản ánh trình độ, nhận thức c̠ủa̠ những người Việt Nam hiểu biết thức thời.

+ Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam ѵào đầu thế kỉ XX.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi Lịch sử 8, bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.

Bùi Thị Trang
Bài Kiểm Tra
Thứ tư - 13/12/2017 11:11
  • In ra
Hướng dẫn trả lời câu hỏi Lịch sử 8, bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.

Câu hỏi. Tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX có đặc điểm gì nổi bật?

Giữa thế kỉ XIX, nền kinh tế - xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng: bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp sa sút, tài chính khô kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn; mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, làm cho xã hội thêm rối loạn.

Câu hỏi. Nguyên nhân nào dẫn đến tình hình kinh tế - xã hội như vậy?

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công xâm lược toàn bộ nước ta. Trong khi đó, triều đình Huế lại thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của đất nước về kinh tế và xã hội.

Câu hỏi. Để giải quyết tình hình trên, cần phải làm gì?

Phải thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp, đưa đất nước thoát khỏi bế tắc.

Câu hỏi. Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỉ XIX?

Bộ máy chính quyền mục nát từ trung ương đến địa phương, kinh tế sa sút, nhân dân bị áp bức một cổ hai tròng [sự bóc lột của triều đình phong kiến, sự bóc lột đàn áp của chính quyền đô hộ], đời sống vô cùng cực khổ => phong trào khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam giữa thế kỉ XIX.

Câu hỏi. Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách?

Đứng trước tình trạng đất nước ngày càng nguy nan và xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, đòi thay đổi chính sách vô chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa của triều đình Huế.

Câu hỏi. Hãy cho biết những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX?

Nhưng sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nước ta vào nửa cuối thế kỉ XIX là Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Nguyễn Trường Tộ và Nguyễn Lộ Trạch.

Câu hỏi. Nêu những nội dung chính trong đề nghị cải cách của các sĩ phu, quan lại yêu nước?

Nội dung của các đề nghị cải cách bao gồm những yêu cầu đòi đổi mới đất nước về mọi mặt như mở cửa biển Trà Lí ở Nam Định cho nước ngoài vào buôn bán, đẩy mạnh khai thác ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng, chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn vỏ bị, mở rộng ngoại giao, cải cách giáo dục, nâng cao dân trí, bảo vệ đất nước.

Câu hỏi. Em có nhận xét gì về những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ?

- Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ là sự kết hợp của ba yếu tố: yêu nước; kính chúa; kiến thức sâu rộng do đi sớm ra nước ngoài nên có cái nhìn thức thời.

- Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ rất toàn diện, đề cập đến nhiều vấn đề: kinh tế, chính trị, pháp luật, tôn giáo. Trong số những đề nghị đó, có đề nghị có thể thực hiện được như thay đổi chính kiến, quan niệm, khai thác nguồn lực của nước, của dân, chấn chỉnh giáo dục...Không đòi hỏi quá nhiều tiền của, mà chỉ cần lòng quyết tâm cao vì sự nghiệp đổi mới đất nước. Tuy nhiên, thực tế đã không diễn ra như vậy.

III. Kết cục của các đề nghị cải cách.

Câu hỏi. Nhận xét nhưng mặt tích cực, hạn chế, kết quả và ỷ nghĩa của các đề nghị cải cách?

- Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình.

- Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.

- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các đề nghị cải cách.

- Ý nghĩa: Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ, cản trở bước tiến hóa của dân tộc; phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết

Câu hỏi. Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam nữa cuối thế kì XIX không thực hiện được?

Các đề nghị cải cách ở nước ta cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi hiện trạng của đất nước; tuy bất lực trước những khó khăn của đất nước nhưng họ vẫn từ chối mọi cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được, gây trở ngại cho việc phát triển những nhân tố mới của xã hội. Vì vậy, làm cho đất nước luẩn quẩn trong vòng lạc hậu, bế tắc của chế độ phong kiến đương thời.

Câu hỏi. Lập bảng thống kê các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX.
Thời gian Người đề xướng Nội dung cải cách
1868 - Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế.
- Đình Văn Điền
- Xin mở cửa biển Trà Lí [Nam Định].
- Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
1872 Viện Thương Bạc. Xin mở ba cửa biển ở miền Trung và miền Bắc để thông thương với bên ngoài.
1863-1871 Nguyễn Trường Tộ. 30 bản điều trần: Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
1877 và 1882 Nguyễn Lộ Trạch. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
©Bản quyền thuộc vềBài kiểm tra.Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả và ý...

Câu hỏi: Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách?

Đáp án

- Hướng dẫn giải

- Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của bộ phận quan lại triều đình.

- Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.

- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các đề nghị cải cách.

- Ý nghĩa: Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời lạc hậu, bảo thủ, cản bước tiến hóa của dân tộc, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Top 4 Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 8 có đáp án, cực hay !!
Lớp 8 Lịch sử Lớp 8 - Lịch sử

Video liên quan

Chủ Đề