Nhóm thân mềm có giá trị xuất khẩu

18/06/2021 1,762

D. Cả A và B

Đáp án chính xác

Bào ngư và sò huyết là hai thực phẩm có giá trị xuất khẩu.

→ Đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

 Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,570

Các đại diện Thân mềm nào sau đây có tập tính sống vùi mình?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,450

Loài nào có khả năng lọc làm sạch nước?

Xem đáp án » 18/06/2021 776

 Ốc sên phá hoại cây cối vì?

Xem đáp án » 18/06/2021 663

Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?

Xem đáp án » 18/06/2021 545

Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 436

 Loài thân mềm nào được dùng để làm đồ trang sức?

Xem đáp án » 18/06/2021 387

Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

Xem đáp án » 18/06/2021 339

Loài nào gây hại cho cây trồng?

Xem đáp án » 18/06/2021 295

Vỏ đá vôi của thân mềm được tạo thành từ?

Xem đáp án » 18/06/2021 285

Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

Xem đáp án » 18/06/2021 228

Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi?

Xem đáp án » 18/06/2021 175

 Ngành thân mềm có đặc điểm chung là?

Xem đáp án » 18/06/2021 170

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

ở các chợ và vùng biển địa phương em có các loài thân mềm nào được bán làm thực phẩm ? loài nào có giá trị xuất khẩu?

Các câu hỏi tương tự


  • Toán lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7
  • Tiếng Anh lớp 7

Theo VASEP,  trong tháng 6, xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam đã tăng tăng 6,5% đạt trên 48 triệu USD sau khi giảm liên tục trong 3 tháng trước đó. Lũy kế 6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu mực, bạch tuộc đạt gần 240 triệu USD, giảm 16,9% so cùng kỳ năm 2019. Trong tổng cơ cấu mực, bạch tuộc xuất khẩu của Việt Nam, mực chiếm 55,1%, bạch tuộc chiếm 44,9%. Với các thị trường nhập khẩu mực truyền thống của Việt Nam thì ghi nhận mức tăng trưởng dương ở nhiều thị trường như Hàn Quốc, ASEAN, Trung Quốc, Mỹ, Đài Loan, Israel trong tháng 6. Tuy  nhiên, xuất khẩu sang Nhật Bản và EU vẫn chưa thể tăng.

Đứng ở vị trí hàng đầu là Hàn Quốc, với trị giá tăng 23,5% trong tháng 6, tuy nhiên do giảm trong các tháng trước đó nên xuất khẩu mực, bạch tuộc sang thị trường này vẫn giảm 15% trong 6 tháng đầu năm nay, đạt trên 102 triệu USD. Nhật Bản là thị trường lớn thứ 2 nhập khẩu sản phẩm mực, bạch tuộc của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 24,4%. Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này sang Nhật Bản trong 6 tháng đầu năm 2020 đạt 58,6 triệu USD, giảm 21% so cùng kỳ năm trước. Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Nhật Bản các sản phẩm như mực nang đông lạnh, mực ống cắt khoanh đông lạnh, mực ống nguyên con làm sạch sushi ăn liền đông lạnh, mực ống đông lạnh Geso, mực ống đông lạnh Sugata…

Ảnh minh họa

Được biết, Nhật Bản nhập khẩu mực, bạch tuộc từ 11 nguồn cung. Các quốc gia cung cấp mực, bạch tuộc vào thị trường Nhật Bản lớn nhất lần lượt là Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia và Philippines, chiếm 81%, 9,5%, 4,8%, 1,3% và 0,6% tổng kim ngạch nhập khẩu mực, bạch tuộc của Nhật Bản. Nhật Bản nhập khẩu chủ yếu các sản phẩm như mực chế biến, bạch tuộc chế biến [trừ xông CO], mực tươi tươi sống, bạch tuộc hun khói/đông lạnh/sấy khô/ngâm nước muối. Mực chế biến là sản phẩm chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong tổng cơ cấu sản phẩm mực, bạch tuộc nhập khẩu vào Nhật Bản.

 Do rào cản “thẻ vàng” cũng với chịu tác động từ đại dịch COVID-19 khiến các nhà hàng đóng cửa, nhu cầu tiêu thụ mực, bạch tuộc tại lĩnh vực dịch vụ thực phẩm giảm; kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này tại EU ghi nhận mức giảm 45,7% so cùng kỳ năm trước, chỉ đạt 17,5 triệu USD. Trong khối EU, các thị trường tiêu thụ mực, bạch tuộc Việt Nam lớn là Italy, Đức và Hà Lan cũng bị giảm lần lượt 51%, 28% và 37%. Tuy nhiên, từ 1/8/2020, khi EVFTA có hiệu lực, kỳ vọng hoạt động xuất khẩu mực, bạch tuộc sang EU trong những tháng cuối năm sẽ được cải thiện khi mực, bạch tuộc chế biến được hưởng thuế suất 0%.

Thị trường Trung Quốc ổn định

Trung Quốc là thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc lớn thứ 4 của Việt Nam, chiếm 7,4% tỷ trọng. Kim ngạch xuất khẩu mực, bạch tuộc sang Trung Quốc trong tháng 6 tăng 156% đạt trên 4 triệu USD; lũy kế 6 tháng đầu năm, đạt 17,8 triệu USD, tăng 54% so cùng kỳ 2019. Trung Quốc là thị trường có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất về  nhập khẩu mực, bạch tuộc từ Việt Nam trong tháng 6 và 6 tháng đầu năm nay.

Nhìn lại hoạt động xuất khẩu mực, bạch tuộc Việt Nam sang Trung Quốc từ đầu năm đến nay có thể thấy, 2 tháng đầu năm nay giảm, sau đó phục hồi trở lại trong tháng tiếp đó. Từ tháng 3, dịch COVID-19 tại Trung Quốc bớt căng thẳng cộng với các nước như Mỹ, EU, Nhật Bản dần nới lỏng các biện pháp cách ly phòng chống dịch bệnh nên nhu cầu nhập khẩu sản phẩm mực, bạch tuộc của Trung Quốc phục hồi.

Được biết, Trung Quốc nhập khẩu chủ yếu từ Việt Nam các sản phẩm như mực nang nguyên con làm sạch đông lạnh, mực ống đã phân loại đông lạnh, mực tẩm bột Tempura đông lạnh, mực khô, bạch tuộc cắt đông lạnh, bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh…

Hiện, tình hình xuất khẩu các mặt hàng thủy sản nói chung trong đó có mực, bạch tuộc vẫn chưa có nhiều khả quan do bất lợi về dịch bệnh, thị trường; theo đó, VASEP khuyến nghị các nhà cung cấp có thể tập trung bán cho các kênh online, ưu tiên các sản phẩm đông lạnh, đóng hộp, chế biến sâu có hạn sử dụng dài, giảm các sản phẩm tươi sống do người tiêu dùng thay đổi thói quen tiêu dùng.

Hải Lý

Video liên quan

Chủ Đề