Những thành tựu chính về giáo dục, văn học, nghệ thuật khoa học kĩ thuật từ thế kỉ 10 đến thế kỉ 18

Thống kê các thành tựu khoa học kĩ thuật ở các thế kỉ XVI- XVIII, nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nó.

Lĩnh vực

Tác giả- tác phẩm tiêu biểu

Sử học

Ô châu cận lục, phủ biên tạp lục..

Địa lí

Thiên nam tứ chí lộ đồ thư

Quân sự

Hổ trướng khu cơ- Đào Duy Từ

Triết học

Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn

Y học

Lê Hữu Trác

Kĩ thuật

Súng đại bác, thuyền chiến, xây thành luỹ, làm đồng hồ...

- Ưu điểm: Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực, phong phú và có giá trị nghệ thuật hơn các thế kỉ trước.

- Hạn chế: Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời đã làm cho khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. Trong lĩnh vực kĩ thuật, hạn chế trong việc tiếp thu thành tựu nhân loại, chưa có giá trị thực tiễn cao.

Câu 1: Trang 147 – sgk lịch sử 7

Hãy nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối thể kí XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX?


Các lĩnh vực

Thành tựu

Giáo dục – thi cử

  • Ra chiếu lập học, mở trường công để con em nhân dân có điều kiện đi học, đưa chữ Nôm vào thi cử.
  • Quốc tử giám đặt ở Huế, chỉ lấy con em quan lại, thổ hào.
  • Lập “ tứ dịch quán” dạy tiếng nước ngoài [Pháp, Xiêm].

Sử học

Địa lí

Y học

  • Đại Việt sử kí tiền biên
  • Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện.
  • Đại việt thông sử, Phủ biên tạp lục.
  • Lịch triều hiến chương loại chí.
  • Gia Định thành thông chí.
  • Đại Nam nhất thống chí.
  • Hải Thượng y tông tâm lĩnh.

Kĩ thuật

  • Làm đồng hồ và kính thiên lí
  • Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.
  • Đóng 1 chiếc tàu thủy bằng máy hơi nước.


Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Đầu thế kỉ XIX – Giáo dục khoa học và kĩ thuật

Từ khóa tìm kiếm Google: nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta, thành tựu nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối thể kí XVIII, thành tựu văn hóa cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.

1. Giáo dục

- Năm 1070, Vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.

- Năm 1075, tổ chức khoa thi đầu tiên ở kinh thành

- Thế kỉ X - XV, giáo dục được hoàn thiện và phát triển, là nguồn đào tạo quan chức và người tài.

+ Thời Lê sơ, cứ ba năm có một kỳ thi hội, chọn tiến sĩ.

+ Năm 1484, dựng bia ghi tên tiến sĩ => Giáo dục được tôn vinh, quan tâm phát triển.

- Tác dụng của giáo dục đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng cao dân trí, giáo dục nho học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.

2. Văn học

- Văn học Đại Việt ở giai đoạn đầu mang nặng tư tưởng Phật giáo.

- Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng giang phú, Bình Ngô đại cáo.

- Từ thế kỷ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.

- Đặc điểm, ý nghĩa:

+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước.

3. Nghệ thuật

- Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý - Trần - Hồ thế kỷ X - XV theo hướng Phật giáo gồm chùa, tháp, đền. Chùa Một cột, chùa Dâu, chùa Phật tích, tháp Phổ Minh.

- Bên cạnh đó có những công trình kiến trúc ảnh hưởng của nho giáo: Cung điện, thành quách, thành Thăng Long, thành Nhà Hồ, tháp Chăm.

- Điêu khắc: gồm những công trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo song vẫn mang những nét độc đáo riêng.

- Nghệ thuật sân khấu:

+ Chèo, tuồng ra đời từ sớm và ngày càng phát triển.

+ Múa rối nước là một nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.

+ Ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống cùng với đó là các cuộc đua tài như: đấu vật, đua thuyền, đá cầu, …

+ Âm nhạc phát triển với nhiều nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh, chiêng cồng,…

=> Nhận xét:

+ Văn hóa Đại Việt thế kỷ X - XV phát triển phong phú đa dạng.

+ Chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian.

4. Khoa học - kĩ thuật

Đạt thành tựu có giá trị.

- Sử học: Bộ Đại Việt sử ký của Lê văn Hưu [bộ sử chính thống thời Trần]; Nam Sơn thực lục, Đại Việt sử ký toàn thư [Ngô Sĩ Liên].

- Địa lý: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

- Quân sự: có Binh thư yếu lược.

- Thiết chế chính trị: Thiên Nam dư hạ.

- Toán học: Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh; Lập thành toán pháp của Vũ Hữu.

- Kĩ thuật: Hồ Nguyên Trừng chế tạo súng thần cơ, thuyên chiến có lầu, thành nhà Hồ ở Thanh Hoá.

Thống kê những thành tựu về văn học, nghệ thuật, giáo dục, khoa học kĩ thuật ở thế kỉ XVIII-XIX?

Lập bảng thống kê những thành tựu về văn học, nghệ thuật,giáo dục, khoa học kĩ thuật ở thế kỉ XVIII-XIX theo bảng dưới đây:

Tên Thành tựu Tác giả tác phẩm tiêu biểu

Văn học

Nghệ thuật
Giáo dục
Khoa học
Kĩ thuật

Giúp mình với mọi người ơi

Nghệ thuật

- Văn nghệ dân gian:

+ Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi.

+ Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,…

+ Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,…

- Nghệ thuật tranh dân gian: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ [Bắc Ninh].

- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:

+ Công trình kiến trúc: chùa Tây Phương [Thạch Thất, Hà Nội], đình làng Đình Bảng [Từ Sơn, Bắc Ninh], cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các [Hà Nội],…

+ Nghệ thuật tạc tượng đồng: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và công trình điêu khắc ở cung điện Huế,…

Mục 1

1. Giáo dục

- Năm 1070, Vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.

- Năm 1075, tổ chức khoa thi đầu tiên ở kinh thành

- Thế kỉ X - XV, giáo dục được hoàn thiện và phát triển, là nguồn đào tạo quan chức và người tài.

+ Thời Lê sơ, cứ ba năm có một kỳ thi hội, chọn tiến sĩ.

+ Năm 1484, dựng bia ghi tên tiến sĩ => Giáo dục được tôn vinh, quan tâm phát triển.

- Tác dụng của giáo dục đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng cao dân trí, giáo dục nho học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.

Khuê Văn Các - kiến trúc tiêu biểu của Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Mục 3

3. Nghệ thuật

- Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý - Trần - Hồ thế kỷ X - XV theo hướng Phật giáo gồm chùa, tháp, đền. Chùa Một cột, chùa Dâu, chùa Phật tích, tháp Phổ Minh.

Chùa Một Cột - biểu tượng văn hóa Việt Nam

- Bên cạnh đó có những công trình kiến trúc ảnh hưởng của nho giáo: Cung điện, thành quách, thành Thăng Long, thành Nhà Hồ, tháp Chăm.

Thành Nhà Hồ với kĩ thuật xây thành độc đáo

- Điêu khắc: gồm những công trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo song vẫn mang những nét độc đáo riêng.

- Nghệ thuật sân khấu:

+ Chèo, tuồng ra đời từ sớm và ngày càng phát triển.

+ Múa rối nước là một nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.

+ Ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống cùng với đó là các cuộc đua tài như: đấu vật, đua thuyền, đá cầu, …

+ Âm nhạc phát triển với nhiều nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh, chiêng cồng,…

=> Nhận xét:

+ Văn hóa Đại Việt thế kỷ X - XV phát triển phong phú đa dạng.

+ Chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian.

Video liên quan

Chủ Đề