Những thành tựu Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

Ý nghĩa của những thành tựu trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô [1945 - 1975] là: Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội. Phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng.

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

Câu hỏi liên quan

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là:

A. Sự sụp đổ của chế độ XHCN.

B. Sự sụp đổ của mô hình XHCN chưa khoa học.

C. Sự sụp đổ của một đường lối sai lầm.

D. Sự sụp đổ của tư tưởng chủ quan, nóng vội.

Qua lược đồ Liên Xô năm 1940, hãy xác định vị trí, tên gọi các nước Cộng Hòa trong Liên Bang Xô Viết.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội [1921 - 1941]

Qua lược đồ Liên Xô năm 1940, có thể thấy:

* Vị trí:

- Liên Xô có diện tích lớn nhất thế giới, nằm ở cả hai châu lục Á, Âu.

- Liên Xô có đường bờ biển dài. Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía tây và tây nam giáp biển Ban-tích, Biển Đen, biển Ca-xpi.

* Các nước Cộng Hòa trong Liên Bang Xô Viết:

- Đến năm 1940, Liên Xô gồm 15 nước cộng hòa:

1. CHXHCNXV Armenia

2. CHXHCNXV Azerbaijan

3. CHXHCNXV Belorussia

4. CHXHCNXV Estonia

5. CHXHCNXV Gruzia

6. CHXHCNXV Kazakhstan

7. CHXHCNXV Kirghizia

8. CHXHCNXV Latvia

9. CHXHCNXV Litva

10. CHXHCNXV Moldavia

11. CHXHCNXV Liên bang Nga

12. CHXHCNXV Tajikistan

13. CHXHCNXV Turkmenia

14. CHXHCNXV Ukraina

15. CHXHCNXV Uzbekistan

Xem tiếp...

Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô sau hai kế hoạch 5 năm đầu tiên.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội [1921 - 1941]

* Qua 2 kế hoạch 5 năm đầu tiên, Liên Xô đã gặt hái được những thành tựu to lớn:

- Kinh tế:

     + Công nghiệp phát triển mạnh, sản lượng công nghiệp tăng vọt đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

     + Nông nghiệp có bước tiến vượt bậc; từng bước tập thể hóa nông nghiệp với quy mô lớn và cơ sở vật chất kĩ thuật được cơ giới hóa.

- Văn hóa – Giáo dục:

     + Xóa mù chữ, thống nhất hệ thống giáo dục.

     + Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và phổ cập THCS ở các thành phồ.

- Xã hội:

     + Xóa bỏ chế độ người bóc lột người

     + Cơ cấu XH thay đổi, gồm: công nhân, nông dân và các tầng lớp trí thức XHCN.

     + Đời sống nhân dân nâng cao.

- Đối ngoại:

     + Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước Châu Á - Châu Âu và Mỹ.

     + Khẳng định và nâng cao vị thế, uy tín trên trường quốc tế.

Xem tiếp...

Nêu những nội dung cơ bản của Chính sách kinh tế mới

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội [1921 - 1941]

- Bối cảnh: Chiến tranh suốt bảy năm[1914-1921] đã tàn phá nặng nề kinh tế nước Nga, sản lượng nông – công nghiệp giảm sút, bệnh dịch và nạn đói trầm trọng, bọn phản cách mạng gây bạo loạn; Nga đã thực hiện Chính sách kinh tế mới.

- Nội dung cơ bản:

- Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực, thay bằng thuế lương thực.

- Tự do buôn bán, mở lại các chợ.

- Cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ.

- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.

- Ý nghĩa:

- Phục hồi và phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.

- Tạo cơ sở tiếp tục công cuộc xây dựng CNXH.

Xem tiếp...

Nêu những thành tựu của Liên Xô qua hai kế hoạch 5 năm đầu tiên.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội [1921 - 1941]

Qua 2 kế hoạch 5 năm đầu tiên, Liên Xô đã gặt hái được những thành tựu to lớn:

* Kinh tế:

- Công nghiệp phát triển mạnh, sản lượng công nghiệp tăng vọt đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

- Nông nghiệp có bước tiến vượt bậc; từng bước tập thể hóa nông nghiệp với quy mô lớn và cơ sở vật chất kĩ thuật được cơ giới hóa.

* Văn hóa – Giáo dục:

- Xóa mù chữ, thống nhất hệ thống giáo dục.

- Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và phổ cập THCS ở các thành phồ.

* Xã hội:

- Xóa bỏ chế độ người bóc lột người

- Cơ cấu XH thay đổi, gồm: công nhân, nông dân và các tầng lớp trí thức XHCN.

- Đời sống nhân dân nâng cao.

- Chế độ XHCN được củng cố.

Xem tiếp...

Đáp án D

* Liên Xô đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội [từ 1950 đến nửa đầu những năm 70] trên tất cả các lĩnh vực. Có những thành tựu thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội. Tính ưu việt được thể hiện ở chỗ:

[1] Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con người khỏi mọi ách bóc lột về kinh tế và nô dịch về tinh thần, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện.

[2] Cơ sở vật chất của CNXH được tạo ra bởi một lực lượng sản xuất tiên tiến, hiện đại.

[3] CNXH là từng bước xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.

[4] CNXH tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao dộng mới với năng suất cao.

[5] CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.

[6] Nhà nước trong CNXH là nhà nước dân chủ kiểu mới, thể hiện bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.

[7] Trong xã hội xã hội chủ nghĩa [XHCN], các quan hệ giai cấp - dân tộc - quốc tế được giải quyết phù hợp.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đề bài:

Câu 1. Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX có ý nghĩa

A. mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

B. thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trên mọi lĩnh vực.

C. đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới.

D. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển.

B

Tóm tắt mục II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô [1925-1941]

II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô [1925-1941]

1. Những kế hoạch năm năm đầu tiên

a] Bối cảnh

- Đến năm 1925, Liên Xô cơ bản hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế => Nhân dân Liên Xô bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.

b] Nhiệm vụ trọng tâm: công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

Nhiệm vụ công nghiệp hóa được thực hiện theo đường lối ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng: công nghiệp chế tạo máy móc và nông cụ, công nghiệp năng lượng, công nghiệp quốc phòng,...

c] Quá trình thực hiện:

- Quá trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa của Liên Xô được thực hiện thông qua những kế hoạch năm năm.

- Từ năm 1925 - 1941, nhân dân Liên Xô đã thực hiện 3 kế hoạch năm năm:

+ Lần thứ nhất [1928 - 1932].

+ Lần thứ hai [1933 - 1937].

+ Lần thứ 3 được thực hiện từ năm 1937, song, bị gián đoạn bởi cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức vào năm 1941.

d] Thành tựu:

- Kinh tế:

+ Từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu, Liên Xô đã vươn lên trở thành 1 cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa. 

+ Năm 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.

+ Hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp với 93% số hộ nông dân và hơn 90% diện tích ruộng đất được đưa vào nền nông nghiệp tập thể hóa. Sản xuất nông nghiệp cũng từng bước được cơ giới hóa.

Các nhà lãnh đạo Liên Xô đi thăm nhà máy thủy điện Đơ-nhi-ép

- Văn hóa - giáo dục: thanh toán nạn mù chữ, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và tiến tới thực hiện phổ cập giáo dục THCS tại các thành phố lớn.

- Xã hội: các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại 2 giai cấp lao động là công nhân, nông dân và dội ngũ trí thức XHCN.

Một lớp học xóa mù chữ ở Liên Xô, năm 1926

e] Ý nghĩa, hạn chế:

- Ý nghĩa:

+ Liên Xô bước đầu xây dựng được cơ sở vật chất - kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.

+ Tăng cường sức mạnh đất nước.

+ Nâng cao đời sống nhân dân.

- Hạn chế:

+ Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp.

+ Vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ.

+ Chưa chú trọng đúng mức đến việc nâng cao đời sống nhân dân.

Nhận xét: Mặc dù còn có những hạn chế song công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô 1925 - 1941 vẫn đạt được những thành tựu to lớn, tạo nên những biến đổi nhiều mặt, có lợi cho nhân dân, xây dựng lại lực lượng vũ trang hùng mạnh để bảo vệ tổ quốc, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới.

2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô

- Liên Xô đã từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập của các nước phương Tây:

+ Trong vòng 4 năm [1922 - 1925], Liên Xô đã được các cường quốc tư bản: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật, lần lượt công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao.

+ Năm 1933, Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.

- Vai trò và uy tín của Liên Xô ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.

ND chính

- Những kế hoạch năm năm đầu tiên: bối cảnh thực hiện, nhiệm vụ trọng tâm, quá trình thực hiện, thành tựu,...

- Quan hệ ngoại giao của Liên Xô.

Loigiaihay.com

Sơ đồ tư duy Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề