Nội dung nào sau đây không phải là đường lối xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Liên Xô

Nội dung nào sau đây không phải là đường lối xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Phương pháp giải:

Suy luận.

Lời giải chi tiết:

Đường lối xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

- Viện trợ, giúp đỡ nhiều nước xã hội chủ nghĩa.

- Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

- Bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.

Chọn: B

Hỏi: Nội dung nào không phải đường lối xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Bảo vệ hoà bình, an ninh thế giới.

B. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

C. Mở rộng liên minh quân sự ở Châu Âu, châu Á và Mỹ Latinh

D. Viện trợ, giúp đỡ nhiều nước xã hội chủ nghĩa.

Hướng dẫn

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

⇒ Đáp án C: Không phải chính sách ngoại giao của Liên Xô.

Đề bài:

A.Bảo vệ hòa bình thế giới.

B.Mở rộng liên minh quân sự ở châu Âu, châu Á và Mỹ Latinh.

C.Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

D.Viện trợ, giúp đỡ nhiều nước xã hội chủ nghĩa.

B

81 điểm

Phương Lan

Nội dung nào sau đây không phải là đường lối xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở rộng liên minh quân sự ở châu Âu, châu Á và khu vực Mĩ latinh. B. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Viện trợ, giúp đỡ nhiều nước xã hội chủ nghĩa

D. Bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A Đường lối đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai là: thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa. Chính sách mở rộng liên minh quân sự ở châu Âu, châu Á và khu vực Mĩ Latinh là chính sách đối ngoại của các nước đế quốc, thực dân sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật hiện đại dẫn đến hiện tượng gì A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp B. Đầu tư vào khoa hoc ̣ C. Sự bùng nổ thông tin D. Mọi phát minh về khoa học kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
  • Trong giai đoạn 1951 – 1953, đi đôi với đẩy mạnh sản xuất, chính phủ còn đề ra những chính sách nhằm A. nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân. B. coi trọng công tác giáo dục và y tế công đồng. C. chú trọng phát triển kinh tế công nghiệp. D. chấn chỉnh thuế khóa, xây dựng nền tài chính ngân hàng.
  • Chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng được đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI [12/1986] là A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. B. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, theo cơ chế thị trường C. Thực hiện công nghiệp hóa, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường D. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.
  • Tính chất nền kinh tế Việt Nam trong thời kì đổi mới? A. Kinh tế tự cấp. B. Kinh tế bao cấp. C. Kinh tế hàng hoá tự do. D. Kinh tế hàng hoá, có sự điều tiết của nhà nước.
  • Hai chiến lược chiến tranh mà Mĩ đều đánh phá miền Bắc là A. Chiến tranh đơn phương và chiến tranh đặc biệt B. Chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ C. Chiến tranh cục bộ và chiến tranh đơn phương D. Chiến tranh cục bộ và Việt Nam hoá chiến tranh
  • . Có bao nhiêu nữ thanh niên xung phong hi sinh ở Ngã Ba Đồng Lộc? A. 9 B. 10 C. 17 D. 14
  • Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ, dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ là chiến lược A. “Chiến tranh cục bộ” B. “Đông Dương hóa chiến tranh”. C. “Chiến tranh đơn phương”. D. “Chiến tranh đặc biệt”.
  • Tại sao Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 05/1941 lại chủ trương thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh? A. Vì muốn tập hợp đoàn kết các lực lượng yêu nước chống kẻ thù chung. B. Vì để chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang. C. Vì muốn giúp việc thành lập mặt trận ở các nước Lào và Camphuchia. D. Vì muốn giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương
  • Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong chỉ đạo khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 của Đảng là A. Xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất B. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp, nữa hợp pháp C. Phải có chủ trương và biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng trong cả nước D. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, kịp thời chớp thời cơ khởi nghĩa
  • Nguyên nhân khách quan làm cho khởi nghĩa Yên Bái thất bại là do A. giai cấp Tư sản dân tộc lãnh đạo B. tổ chức Quốc dân Đảng còn non yếu C. khởi nghĩa nổ ra hoàn toàn bị động D. đế quốc Pháp còn mạnh

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Nội dung nào sau đây không phải là đường lối xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới ?

Nội dung nào dưới đâykhông phải là đường lối đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Xây dựng liên minh chính trị - quân sự trên thế giới.

B. Ủng hộ các phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

C. Luôn viện trợ và giúp đỡ nhiều nước xã hội chủ nghĩa.

D. Bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.

Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử [1949] đã

Sự kiện nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?

Sự kiện nào là mốc đánh dấu chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ?

Thuận lợi cơ bản nào quyết định sự thắng lợi của kế hoạch 5 năm 1946-1950

Video liên quan

Chủ Đề