Phần mềm đo nguồn điện máy tính

Mình đã nói rất nhiều về bộ nguồn của máy tính rồi, qua đó thì các bạn có thể hiểu bộ nguồn được coi là trái tim của một chiếc máy tính, nó ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi thọ của máy tính cũng như các linh kiện phần cứng có bên trong.

Có nhiều bạn Email cho mình hỏi về cách kiểm tra nguồn máy tính mà họ mua có đủ cho các linh kiện có trong máy tính hay không.

Thông thường thì mình thường khuyên các bạn nên mua một nguồn có công suốt dư ra so với dự tính để sử dụng cho ổn định.

Ví dụ bạn tính tất tần tật các linh kiện sau khi lắp vào máy là khoảng 300W thì bạn nên mua nguồn khoảng 450- 500W để sử dụng.

Tất nhiên là phải công suất thực nhé, chứ nhiều bộ nguồn đểu công suất nó ghi là 500W nhưng công suất thực tế chỉ có khoảng 300W mà thôi.

#1. Làm thế nào để biết bộ nguồn máy tính có cấp đủ điện hay không?

Trong bài viết này mình sẽ sử dụng phần mềm MSI Afterburner  để tạo cảnh báo khi bộ nguồn không cung cấp đủ điện năng.

Đọc đến đây thì nhiều bạn sẽ nghĩ là nếu như bộ nguồn không đủ thì máy tính sẽ không lên được luôn, hoặc là máy tính sẽ tự động khởi động lại hoặc tắt luôn.. chứ cần gì có cơ hội mà kiểm tra nữa đúng không 😀

Vâng, bạn nghĩ vậy cũng đúng. Nhưng chưa đủ !

Nếu như máy tính của bạn có những hiện tượng như vậy thì quá rõ ràng rồi, và bạn nên thay thế một bộ nguồn có công suất cao hơn ngay lập tức để tránh rủi ro cho các linh kiện khác trên máy tính.

Còn trường hợp mà mình đang muốn nói ở đây là khi bạn sử dụng các tác vụ bình thường, các ứng dụng/ phần mềm nhẹ nhàng thì máy tính vẫn hoạt động OK, rất ổn định.

Nhưng khi bạn mở một phần mềm, ứng dụng nặng, chơi game nặng hay là khi bạn Reder video mà máy tính tự động khởi động lại hoặc chớp màn hình… nói chung là có các hiện tượng là thì có thể là nguồn điện của bạn không đủ đó.

Okay, bây giờ mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng phần mềm MSI Afterburner để tạo cảnh báo khi nguồn điện không đủ.

Thực hiện:

+ Bước 1: Bạn mở phần mềm lên, còn nếu chưa có thì bạn có thể tải về và cài đặt phần mềm MSI Afterburner tại đây !

+ Bước 2: Tại giao diện chính của phần mềm => bạn nhấn vào nút Settings như hình bên dưới.

+ Bước 3: Tại cửa sổ Settings => bạn chuyển qua tab Monitoring => sau đó kéo xuống dưới và tìm đến dòng Voltage limit => và nhấn vào nút Show in On Screen Display bên dưới.

Note: Nếu như bạn tìm thấy phần Power Limit trong tab Monitoring thì bạn cũng làm tương tự như vậy nhé.

=> Vâng, như vậy là chúng ta sẽ thiết lập xong, từ giờ trở đi khi bạn sử dụng máy tính mà nó xuất hiện dòng chữ Voltage limit trên màn hình thì có nghĩa là nguồn máy tính của bạn đang đuối đấy nhé.

//* đọc thêm *//

Ngoài ra, tại giao diện chính của phần mềm => bạn nhấn vào chữ i để xem chi tiết thông tin về phần cứng trên máy tính của bạn.

Tại đây bạn có thể xem các thông tin như CPU, CPUID, GPU, phiên bản BIOS trên máy,…

//* hết phần đọc thêm *//

#2. Lời Kết

Okay, như vậy là mình vừa chia sẻ với các bạn một tips khá hay về cách check xem nguồn điện có đủ cho máy tính hay không với phần mềm MSI Afterburner rồi nhé.

Hi vọng bài viết này sẽ hữu ích cho bạn, chúc các bạn thành công !

Kiên Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com

Note: Bài viết này hữu ích với bạn chứ? Đừng quên đánh giá bài viết, like và chia sẻ cho bạn bè và người thân của bạn nhé !

Phần mềm đầu tiên là CPU-Z, đây là phần mềm rất phổ biến để kiểm tra các thông tin của máy tính. Ở CPU-Z, bạn có thể kiểm tra RAM, card màn hình, mainboard và cả nguồn máy tính.

\

Tải CPU-Z tại đây

2. GPU-Z

GPU-Z cũng là một trong những phần mềm được ưa chuộng hiện nay để xem thông số kỹ thuật máy tính bao gồm cả nguồn máy tính. Ngoài xem nguồn máy tính, bạn cũng có thể xem chi tiết thông số về card màn hình.

Tải GPU-Z tại đây

3. ​Furmark 

Furmark là phần mềm cung cấp đầy đủ tính năng để kiểm tra lẫn tối ưu card màn hình khá toàn diện. Nhờ vậy, người dùng có thể biết card màn hình có bị quá nóng, ảnh hưởng đến nguồn hay không.

Tải Furmark tại đây

4. Phần mềm Core Temp

Được biết đến là phần mềm đo nhiệt độ CPU miễn phí. Core Temp có khả năng hiển thị nhiệt độ của từng core trong mỗi bộ xử lý hệ thống và phần mềm. Điều này sẽ giúp bạn thấy được sự biến thiên liên tục của nhiệt độ, để bạn kiểm soát được tình trạng máy tính, CPU lẫn nguồn hiệu quả.

Tải Core Temp tại đây

5. Phần mềm Prime95

Prime95 cho phép bạn kiểm tra nhiệt độ của CPU. Phần mềm còn cho phép đẩy công suất hoạt động CPU lên 100% để bạn có thể kiểm tra lỗi.

Tải Prime95 tại đây

6. Phần mềm Rainmeter

Rainmeter là phần mềm có khả năng tùy biến giao diện cho hệ thống Windows khiến máy tính bạn trở nên sinh động hơn. Không chỉ thế Rainmeter còn có widget hiển thị những thông số hoạt động của các thiết bị như CPU, VGA, nhiệt độ máy tính trực tiếp trên màn hình. Nhờ vậy, bạn có thể dễ dàng kiểm tra nguồn máy tính của mình bất cứ khi nào bạn khởi động, thật tiện ích đúng không nào?

Tải Rainmeter tại đây

7.  Phần mềm 3DMark

3DMark là phần mềm được cung cấp bởi Futuremark Corporation, được dùng trong việc thử nghiệm chất lượng đầu ra của đồ họa 3D. Phần mềm còn được trang bị các tính năng kiểm tra thử AI, CPU một hoặc nhiều core, giúp bạn có thể nhanh chóng nhận biết được những lỗi trong bộ nguồn.

Tải 3DMark tại đây

8.  Phần mềm Fraps

Đây là một trong những phần mềm nhận được nhiều sự yêu thích từ các game thủ. Fraps hỗ trợ người dùng đo số lượng khung hình trên mỗi giây của bất kỳ ứng dụng nào đang khởi chạy. Phần mềm cũng có tính năng chụp màn hình và ghi lại những gì đang xảy ra trên máy tính.

Tải Fraps tại đây

Trên đây là 8 phần mềm kiểm tra nguồn máy tính đơn. Hy vọng bài viết hữu ích với bạn.

Xem thêm:

Bật mí cách tính công suất nguồn máy tính chuẩn xác nhất. Gợi ý nguồn máy tính theo từng tầm giá

Các bước vệ sinh nguồn máy tính sạch sẽ để hoạt động hiệu quả

Nguyên nhân và các khắc phục lỗi quạt nguồn máy tính kêu to

Nguồn máy tính là một linh kiện vô cùng quan trọng trong 1 bộ PC, cung cấp dòng điện cho các linh kiện như CPU, card VGA,… hoạt động ổn định. Khi nguồn máy tính bị lỗi, các linh kiện cũng sẽ bị ảnh hưởng khiến bạn không thể sử dụng máy tính bình thường, gây nhiều phiền phức. Bằng cách kiểm tra nguồn máy tính chi tiết, tiến hành đo công suất nguồn, kiểm tra nguồn máy tính bằng phần mềm,… bạn sẽ biết được nguồn có đang bị lỗi, còn sử dụng được, có thích hợp với bộ PC của bạn hay không. Vậy cách kiểm tra bộ nguồn máy tính [PC] như thế nào? Cùng xem hướng dẫn kiểm tra nguồn máy tính ngay sau đây cùng Điện Thoại Vui nhé!

Cách kiểm tra nguồn máy tính bằng phần mềm

Trên thực tế, việc kiểm tra trực tiếp nguồn máy tính khá khó để thực hiện và bạn chỉ có thể kiểm tra nguồn máy tính PC bằng các phần mềm hỗ trợ. Hiện nay có nhiều phần mềm kiểm tra công suất nguồn máy tính giúp bạn test nguồn máy tính đơn giản khi xây dựng cấu hình build PC, bạn có thể tham khảo 1 số phần mềm sau:

Kiểm tra nguồn máy tính bằng phần mềm CPU-Z

Phần mềm CPU-Z chính là một phần mềm đo công suất tiêu thụ của máy tính được sử dụng phổ biến để kiểm tra nguồn máy tính. Đây là một phần mềm miễn phí, cung cấp các số liệu chi tiết về thông tin của CPU, RAM, Mainboard, VGA,…và bao gồm cả nguồn máy tính.

Cách kiểm tra nguồn máy tính bằng phần mềm GPU-Z

Bên cạnh CPU-Z thì GPU-Z cũng là một phần mềm test nguồn máy tính được nhiều người tin dùng. Ngoài những thông tin cơ bản như CPU-Z cung cấp thì phần mềm GPU-Z còn cung cấp thêm thông tin về card đồ họa máy tính.

Nếu bạn đang dùng card VGA tích hợp, GPU-Z sẽ cung cấp hầu hết thông tin của card đồ họa này trên máy tính.

Cách kiểm tra nguồn máy tính bằng phần mềm Core Temp

Core Temp cung cấp các tính năng theo dõi nhiệt độ CPU, giúp bạn kiểm soát được tình trạng máy tính và nguồn máy tính của mình. Bạn có thể nắm được điện năng tiêu thụ và nhiệt độ hiện tại khi kiểm tra nguồn bằng Core Temp.

Test nguồn máy tính bằng AMD Catalyst Control Center

Phần mềm đo công suất nguồn máy tính AMD Catalyst Control Center giúp người dùng kiểm tra chi tiết CPU trong bộ nguồn, tương thích với các card VGA của AMD. Phần mềm hỗ trợ kiểm tra cũng như điều chỉnh tốc độ quạt, các chế độ làm mát, cấp nguồn cho card VGA thông qua AMD OverDrive.

Kiểm tra, test nguồn máy tính qua 3D Mark

Nếu bạn cần kiểm tra công suất nguồn máy tính là bao nhiêu W mà không cần phải tháo linh kiện thì phần mềm 3D Mark chính là lựa chọn hữu ích dành cho bạn. Với thời gian kiểm tra nhanh, miễn phí, cho kết quả có độ chính xác cao, 3D Mark sẽ giúp bạn kiểm tra nguồn 1 cách đơn giản.

Kiểm tra nguồn máy tính bằng Furmark

Phần mềm Furmark giúp người dùng kiểm tra được đầy đủ các tính năng và công suấ tối ưu đồng thời nhận biết được VGA có bị nóng quá không? Với giả thiết CPU phải hoạt động quá công suất FurMark sẽ đưa vào danh sách đen các lỗi thường gặp trên màn hình để người dùng có kế hoạch sử dụng thông minh hơn.

Phần mềm kiểm tra công suất nguồn máy tính FRAPS

Một phần mềm hỗ trợ kiểm tra nguồn máy tính chất lượng khác đó là FRAPS. Phần mềm FRAPS hỗ trợ đo số lượng khung hình mỗi giây, đặc biệt trong các trò chơi. Ứng dụng cũng hỗ trợ chụp và ghi nhận lại những lỗi sảy ra.

Test nguồn máy tính bằng Prime95

Prime95 là phần mềm hỗ trợ kiểm tra sự ổn định của CPU, đặc biệt là máy tính ép xung. Nếu máy tính gặp lỗi màn hình xanh cũng có thể sử dụng phần mềm này để kiểm tra lỗi.

Cách kiểm tra nguồn máy tính bằng phần mềm Rainmeter

Rainmeter là phần mềm hỗ trợ kiểm tra thông số hoạt động của các phần cứng máy tính với gian diện đơn giản và sinh động. Kểm tra nguồn máy tính bằng phần mềm Rainmeter rất đơn giản thông qua widget hiển thị các thông số hoạt động của CPU, VGA, HDD,…

Phần mềm đo công suất tiêu thụ của máy tính EVGA Precision X

Precision X được EVGA là phần mềm được phát triển dành riêng cho card đồ họa Nvidia. Tuy nhiên công cụ này cũng hỗ trợ kiểm tra nhiệt độ, tốc độ xung nhịp GPU hoặc điều chỉnh tốc độ quạt.

Xem thêm: Top các cách kiểm tra máy tính nhanh mà bạn nên biết tại thủ thuật máy tính cho PC tại đây!

Cách kiểm tra nguồn máy tính bằng phần mềm để biết nguồn còn sống hay không

Hướng dẫn cách kiểm tra bộ nguồn máy tính bằng phần mềm bạn sẽ biết được bộ nguồn máy tính có đang hoạt động tốt hay không. Tuy nhiên nếu bạn không thể khởi động máy tính thì sao? Đừng lo, bạn có thể test nguồn máy tính còn sống hay không bằng cách sau:

Đầu tiên bạn cần chuẩn bị bộ nguồn cần kiểm tra cùng với một sợi dây dẫn điện [bạn có thể sử dụng ghim cho tiện lợi hơn]. Tiếp theo hãy cắm dây dẫn vào chân xanh lá, đầu còn lại cắm vào chân màu đen bất kỳ như hình dưới:

Sau đó bạn hãy cắm dây nguồn vào ổ điện, nếu quạt chạy thì nguồn còn sống và có thể sử dụng được. Tuy nhiên đây chỉ là cách kiểm tra nhanh vì nguồn chạy nhưng có thể các đường điện sẽ yếu, máy tính không hoạt động được.

Nguồn và công suất nguồn quan trọng như thế nào với máy tính, PC của bạn

Khi build một dàn PC, nhiều người thường chú trọng đến các linh kiện như CPU, card đồ họa, RAM,…mà không chú trọng đến nguồn máy tính trong khi đó nguồn máy tính lại đóng một vai trò quan trọng không thua gì các linh kiện khác.

Một bộ nguồn máy tính sẽ cung cấp dòng điện cho các linh kiện máy tính hoạt động ổn định. Chính vì thế nếu công suất nguồn quá nhỏ so với các linh kiện sẽ không cung cấp đủ điện năng cho máy tính, ảnh hưởng đến hoạt động của PC. Vì vậy, bạn nên thay bộ nguồn máy tính có công suất phù hợp với nhu cầu của mình, cũng như đem lại cho bản thân sựu trãi nghiệm tuyệt vời.

Khi chọn một bộ nguồn máy tính, hãy đảm bảo nguồn có công suất thích hợp, tính toán đường điện của nguồn và linh kiện, đảm bảo tính chính xác của công suất nguồn,…để trang bị bộ nguồn phù hợp với máy tính, phù hợp với nhu cầu sử dụng của bạn.

Qua bài viết, chúng tôi đã hướng dẫn kiểm tra nguồn máy tính bằng phần mềm giúp bạn kiểm tra nguồn hiệu quả, phát hiện lỗi kịp thời để khắc phục. Chúc bạn thành công!

Xem thêm: PSU là gì? Nó có quan trọng cho máy tính hay không? Xem ngay tại đây!

Bạn đang đọc bài viết Kiểm tra nguồn máy tính – đo công suất, test nguồn tại chuyên mục Thủ thuật, trên website Điện Thoại Vui.

Video liên quan

Chủ Đề