Phương pháp dạy múa cho trẻ mầm non

Home Blogs múa cơ bản thiếu nhi

Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớnA-PHẦN MỞ ĐẦU[ Lí do chọn đề tài]Ngành giáo dục Mầm non được coi là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dụcquốc dân.

Bạn đang xem: Múa cơ bản thiếu nhi

Giáo dục Mầm non đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và pháttriển toàn diện nhân cách cho trẻ : đức, trí, thể, mĩ … Trẻ nhỏ luôn có nhu cầu giaotiếp với xung quanh. Việc nắm được những tri thức khoa học giúp trẻ có một nhâncách toàn diện phù hợp với yêu cầu xã hội đề ra.Ở mầm non có rất nhiều hoạt động, múa là một trong những hoạt động bồidưỡng về thể chất giúp cơ thể mềm dẻo, linh hoạt mà nó còn giúp tâm hồn biếthướng tới cái thiện, cái đẹp, yêu quý cuộc sống. Vì vậy múa góp phần phát triểntoàn diện nhân cách trẻ.“ Nghệ thuật múa là một loại hình nghệ thuật đặc thù”. Phương tiện chính là cơthể con người, ngôn ngữ được biểu hiện bằng các động tác, dáng dấp, cử chỉ, điệubộ, nét mặt. Cùng với việc chuyển động có lô gic có thể chuyển tải một nội dung,một sự việc, một tình cảm nào đó …Ngay từ khi còn nhỏ trẻ đã rất thích xem người khác hoạt động. Khi xem múatrẻ rất say mê theo dõi vá có thể bắt chước theo một số động tác đơn giản nhất là trẻmẫu giáo lớn. Trẻ không chỉ bắt chước cho đúng mà chúng còn cùng nhau sáng tạora những động tác mới.Khi trẻ tiếp xúc với nghệ thuật múa sẽ giúp trẻ thêm hiểu biết về cuộc sống xungquanh, về những mối quan hệ giữa gia đình, bạn bè, cô trò… Đối với nghệ thuậtmúa trẻ rất tự nhiên, không gò bó. Nó như một nhu cầu không thể thiếu trong đờisống của trẻ.Ví dụ :- Trẻ 3 -4 biết phối hợp các động tác với nhau- Trẻ 4 – 5 tuổi biết phối hợp cùng với bạn bè.Người thực hiên:ê Phan Thị Hải1Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớn- Trẻ 5 – 6 tuổi biết chuyển động nhịp nhàng, thay đổi bước chuyểnđộng theo nhạc, trẻ có thể khống chế tốc độ nhanh, chậm, biết chuyển động theođội hình.Trẻ Mầm non rất thích được hát múa qua đó trẻ được thể hiện mình, được trảinghiệm những gì trẻ biết. Tuy nhiên ở các lớp mẫu giáo hiện nay múa vẫn chưađược chú ý đến giảng dạy mà nó chỉ tồn tại dưới hình thức vận động theo nhạc,hoặc tổ chức múa trong những ngày lễ lớn : khai giảng, trung thu, đêm văn nghệ “Mừng Đảng mừng xuân”,chứ trẻ chưa được học múa trong một tiết riêng biệt. Múacủa trẻ chỉ dừng tại ở việc theo lời ca, động tác đơn giản, nghèo nàn, cốt làm saocho hết câu hát… Trẻ không được học những động tác múa cơ bản hay động tácmúa đặc trưng của một số dân tộc : Múa quạt, đi xúng xính, đánh cồng… Do khảnăng của giáo viên còn hạn chế, cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn. Songcũng một phần do chưa có một chương trình biên soạn cụ thể dạy trẻ học múa nênviệc thực hiện tốt khó khăn. Để góp phần thực hiện chương trình giáo dục nóichung và chương trình múa nói riêng đối với trẻ mẫu giáo đạt kết quả tốt thì cần cóphương pháp tiến hành dạy múa một cách đồng bộ. Giáo viên cũng cần thườngxuyên bồi dưỡng khả năng của mình, biết kết hợp linh hoạt giữa chương trình hiệnhành với điều kiện thực tế ở lớp để gây dựng lên một hệ thống phương pháp, biệnpháp để tổ chức dạy múa cho trẻ giúp trẻ hình thành được hành vi, đạo đức, tìnhcảm thông qua các động tác múa.Qua việc tiếp xúc với trẻ Mầm non và qua việc học múa cơ bản phương phápbiên dạy múa cho trẻ ở khoa giáo dục Mầm non, tôi thấy rằng, việc dạy cho trẻ nắmđược các kĩ năng động tác cơ bản trên cơ sở đó nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ làvấn đề cần thiết và quan trọng. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài “ Phương phápnâng cao khả năng thể hiện múa cho trẻ Mẫu giáo lớn”.Người thực hiên:ê Phan Thị Hải2Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớnB – NỘI DUNGChương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀII - Khái quát chung của nghệ thuật múa :1 – Lí luận và thực tiễn nghệ thuậtLý luận nghệ thuật múa là lĩnh vực khoa học nghệ thuật có tính lô – gic về quyluật, cấu trúc là một môn nghệ thuật có đặc thù riêng biệt.2 – Định nghĩa :Múa là một loại hình nghệ thuật đồng hợp, khách quan, đặc thù, phương tiện thểhiện bằng cơ thể con người, ngôn ngữ biểu hiện là động tác, dáng vóc, cử chỉ, điệubộ, đường nét, tư thế, diễn ra trong không gian sân khấu và thời gian được ấn địnhtrước. Là dạng văn hóa phi vật thể. Trung tâm sáng tạo nghệ thuật múa là diễn viênthông qua sự thể hiện biến đổi biểu diễn của người diễn viên. Bằng ngôn ngữ củaloại hình nghệ thuật múa ngừng biểu diễn là tác phẩm không tồn tại.3 – Khái niệm múa ;Nghệ thuật múa tồn tại vừa là khách thể vừa là chủ thể diễn ra tring không gianvà phát triển theo thời gian.4 – Bản chất của nghệ thuật múa :- Múa là một loại hình nghệ thuật múa mang tính tổng hợp, thông qua múa nhằmphản ánh các hiện tượng đời sống của con người, qua động tác, cử chỉ, điệu bộ,hình dáng, luân chuyển động tác trên các tuyến đội hình , chuyển động trong khônggian và thời gian.- Trong nghệ thuật múa chia làm hai loại: Múa mô phỏng và múa biểu hiện.- Múa có chức năng giáo dục, nhận thức, phản ánh giáo dục thẩm mĩ, văn hóa xãhội. Múa tồn tại là để phục vụ, nhằm giáo dục đạo đức, nâng cao tính thẩm mĩ chocon người.5 – Nội dung nghệ thuật múa :“ Nghệ thuật múa là một loại hình nghệ thuật đặc thù” . Phương tiện thể hiệnbằng cơ thể con người, ngôn ngữ, động tác, dáng dấp, cử chỉ, điệu bộ… Có thểNgười thực hiên:ê Phan Thị Hải3Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớnchuyển tải một nội dung tư tưởng hay phản ánh một sự việc, sự kiện, tình cảm nàođó được hoạch định. Thể hiện ước mơ, hoài bão, mâu thuẫn, hạnh phúc, đau khổ…của con người.6 – Vai trò của nghệ thuật múa với trẻ thơ:Trẻ thơ luôn bắt chước giống người lớn và luôn đặc ra những câu hỏi vì saobuộc người lớn phải giải thích.Giai đoạn tuổi Mầm non là thời kì các hiện tượng tâm lý phát triển nhanh vàmạnh đồng thời các chức năng sinh lí cũng hoàn thiện. Múa giúp cho trẻ có một cơthể hài hòa, cân đối, dẻo dai, có dáng đi, tư thế đẹp… Được tiếp xúc với nghệ thuậtmúa lúc này là thỏa nhu cầu, tình cảm, vận động bộc lộ, cảm xúc với mọi người.Đồng thời, hình thành phát triền nhân cách cho trẻ vui tươi, hồn nhiên, hoạt bát, tựtin… Do vậy chức năng của nghệ thuật múa là góp phần phát triển hoàn thiện nhâncách trẻ.7 – Múa góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ:- Đức.- Trí.- Thể.- MĩII – Đặc điểm tâm sinh lý và khả năng cảm thụ nghệ thuật múa của trẻ :Tâm hồn trẻ thơ rất nhạy cảm, dễ xúc động với mọi vật xung quanh mối quan hệgiữa con người trong xã hội… Trẻ khóc khi con mèo, con chim bị chết, buồn khibạn bè không vui… Trẻ thơ nhìn đời bằng cặp mắt trong sáng, bằng vốn sống ít ỏi,bằng sự tưởng tượng của mình trẻ đưa ra nhận xét : “ Biển là dòng sông chỉ có mộtbờ”. Trẻ rất hiếu động và tò mò và trẻ thường chỉ đích xác đối tượng chọn vẹn chứkhông tách nó thành các bộ phận rạch ròi. Những thuộc tính cụ thể , thuộc tính sinhđộng, màu sắc, âm thanh, … có tác động mạnh mẽ lên giác quan và trở thành dấuấn sâu đậm trong tâm hồn trẻ. Nhờ đó, những hình tưỡng nghệ thuật trong đó cómúa để đi sâu vào tâm hồn trẻ thơ.Người thực hiên:ê Phan Thị Hải4Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớnVí Dụ : Như vợt cầu lông biến thành cây đàn, thìa thành phách gỗ, chậu thànhtrống… đó chính là bước nghệ thuật khối đầu của trẻ và sẽ tiếp tục được phát triển.Trẻ mẫu giáo lớn đặc biệt là tâm lý của trẻ về cơ bản là hoàn thiện, trẻ có một sốkĩ năng nhất định trong giao tiếp, cách sống trong xã hội , một số kĩ năng hoạtđộng, các thao tác linh hoạt, mềm dẻo, độ chính xác cao, ngôn ngữ giao tiếp mạchlạc, tư duy tưởng tượng phát triển tốt, trẻ tích cực hoạt động và giao tiếp. trẻ biết tựnhận xét đánh giá bạn và bản thân.Đó là điểu kiện thuận lợi để trẻ mẫu giáo lớn có thể tiếp cận và học múa, biểu diễnmúa… Góp phần hoàn thiện khả năng cảm thụ và phát triển nhân cách trẻ.1 – Khả năng hoạt động múa của trẻ mẫu giáo lớn :Lúc này các vận động cơ bản đã dần dần thuần thục , khả năng cảm thụ nghệthuật múa của trẻ phát triển hơn. Trẻ biết lắng nghe, ghi nhớ những động tác từ đơngiản đến phức tạp, biết tư duy nhập vai và thể hiện một số kỹ năng múa, biết thểhiện trạng thái khi múa. Trẻ hình thành một số kĩ năng múa. Đây là thời kì trẻ tiếpxúc với nghệ thuật múa để phát triển năng khiếu ngay từ nhỏ.2 - Đặc điểm khả năng múa của trẻ mới giáo lớn.Bước vào độ tuổi 5 – 6 tuổi, hệ xương của trẻ phát triển hơn, cơ thể rắn chắc vàmềm dẻo, linh hoạt trẻ có khả năng chuyển đổi động tác nhịp nhàng nhanh chậmtheo nhạc. Khống chế được những động tác thừa trẻ có thể nhảy múa theo đôi, chạynhe, biết di chuyển đội hình hàng ngang, hàng dọc, chữ V…Có thể nói trẻ mẫu giáo lớn có thể độc lập tập múa dưới sự hướng dẫn của côgiáo, hiểu và làm đúng yêu cầu của cô giáo, trong khi tập trẻ có ý thức thi đua vớibạn , đánh giá bạn và cà mình cùng nhau hiểu nội dung bài múa. Khi học múa cũnglà điều kiện tốt để giáo dục lên nhân cách trẻ.3 - Một số điệu múa và kỹ năng múa cơ bản cho trẻ Mẫu giáo lớn.Trong một bài múa các điệu múa bao giờ cũng nhằm truyền tải một nội dung tưtưởng nào đó tới người xem. Những động tác múa minh họa, múa biễu diễn đượcthông qua các động tác kỹ thuật kỹ xảo, sự di chuyển liện tục của đội hình màNgười thực hiên:ê Phan Thị Hải5Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớnngười múa thể hiện. Để đạt tới đặc trưng trong nghệ thuật múa , đòi hỏi phải nắmđược những kỹ năng cơ bản để đạt tới kỹ xảo:- Kỹ năng mô phỏng.- Kỹ năng khống chế.- Kỹ năng mỡ.- Kỹ năng nhảy.- Kỹ năng xoay, quay.Có thể khẳng định một điều múa là một loại hình nghệ thuật không thể thiếutrong đời sống tinh thần của con người.

Xem thêm: Tổng Hợp Cách Lấy Mật Khẩu Chuyển Tiền Vinaphone Miễn Phí Nhanh Nhất

Trẻ mẫu giáo chính là những hạt giống tốtđể ươm trồng trong vườn nghệ thuật, để nuôi dưỡng những mầm nghệ thuật pháttriển. Do đó cần sự quan tâm đầu tư xứng đáng trong việc soạn chương trình họcmúa phù hợp cho trẻ mẫu giáo.Chương II: THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MÚACHO TRẺ MẪU GIÁO LỚNI - Qúa trình điều tra:1- Địa bàn điều tra:Sau khi lựa chọn đề tài tôi đã tiến hành điều tra thực trạng của việc dạy múa,học múa và thấy được sự cần thiết phải có các tiết học múa và phài dùng biện phápnào để nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo.Một số lớp để điều tra:- Lớp Mẫu giáo Rạch Tràm.- Lớp Mẫu giáo Bãi Thơm.Cơ sở vật chất chưa đạt tiêu chuẩn, đạo cụ dùng cho trẻ chủ yếu là xắc xô, trống,trang phục nghèo nàn.Đối tượng điều tra: trẻ khỏe mạnh, tâm sinh lý phát triển bình thường.2- Mục đích điều tra:Sau khi nghiện cứu tổ chức hoạt động múa hát cho trẻ mẫu giáo lớn qua các tiếtmục múa, các buổi tập văn nghệ và qua chương trình giáo dục âm nhạc. Từ đó, tôiNgười thực hiên:ê Phan Thị Hải6Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớnđưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tiết học múa của trẻ giúp trẻ cóhứng thú, tập trung chú y, có kỹ năng và khả năng múa tốt hơn.3- Phương pháp điều tra:- Dùng phiếu quan sát.- Quan sát ghi chép một số tiết dạy âm nhạc có nội dung vận động theo nhạc.Sau đó ghi lại phương pháp, biện pháp giáo viên đã sử dụng khi tiến hànhdạy học.4- Thời gian: Năm học 2011 – 2012 lớp Mẫu giáo trường PTCS Bãi Thơm5- Nội dung điều tra:- Xây dựng phiếu điều tra.- Nghiên cứu chương trình giáo dục “ÂN” cho trẻ mẫu giáo lớn.- Nghiên cứu giáo án .- Dự các buổi tập văn nghệ.- Dự các tiết dạy âm nhạc có nội dung vận động theo nhạc.Lớp Mẫu giáo Rạch Tràm:Tiết 1: Nội dung trong tâm: vận động bài “ Cô giáo miền xuôi”Nội dung kết hợp: Nghe hát “ Anh phi công ơi”Tiết 2: Nội dung trọng tâm: Nghe hát “ Hoa thơm bướm lượn”Nội dung kết hợp: Vận động “ Múa cho mẹ xem”Lớp Mẫu giáo Bãi Thơm:Tiết 1: Nội dung trọng tâm: rèn kỹ năng ca hát “ Em tập lái ô tô”Nội dung kết hợp: Vận động “ Ru em”Tiết 2: Nội dung trọng tâm: Biểu diễn: Hát bài “ Cả nhà thương nhau”; “ Bố là tấtcả”Vận động: “ Mẹ đi vắng”Nội dung kết hợp: “ Ru con mùa đông”II/ Phân tích kết quả điều tra:1- Nội dung chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ Mẫu giáo lớn:Người thực hiên:ê Phan Thị Hải7Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớnQua nghiên cứu chương trình tôi thấy chương trình còn nghèo nàn, đơn giảnchưa phù hợp với sự phát triển của trẻ hiện nay. Trong cả một năm học chươngtrình vận động theo nhạc có 22 bài trong đó 15 bài vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, 7bài vận động múa minh họa. Nhìn vào sự phân bố chương trình ta thấy hình thứcvỗ tay theo tiết tấu theo nhịp chiếm34số lượng chương trình. Hình thức đơn giản,ít sáng tạo, quá quen thuộc và rất dễ đối với trẻ, dễ gây nhàm chán cho trẻ. Sự dichuyển đội hình, tuyến không linh hoạt.2- Phân tích một số tiết dạy:Lớp Mẫu giáo ở Bãi Thơm:- Tiết 1: Nội dung vận động bài “ Cô giáo miền xuôi”, giáo viên chuẩn bị máynghe nhạc, xắc xô, trẻ ngồi hình chữ U. Hình thức tiến hành: Cô giáo cho trẻvỗ tay theo nhịp bài hát 2 – 3 lần, sau đó dùng dụng cụ âm nhạc vỗ đệm theonhịp bài hát 3 lần. Từng tổ thực hiện nhóm thực hiện, không có động tácmúa, cho trẻ vận dụng hình thức đơn điệu, nhàm chán.- Tiết 2: Nội dung trọng tâm “ Hoa thơm bướm lượn” nội dung kết hợp vậnđộng bài “ Múa cho mẹ xem”, cô giáo cho cả lớp múa sau đó múa theo tổ,không gian chật hẹp khoảng cách giữa các trẻ không phù hợp chưa đảm bảonên các động tác khó trẻ thực hiện chưa đẹp, trẻ chưa chú ý.Lớp Mẫu giáo ở Rạch Tràm:- Tiết 1: Nội dung trọng tâm: em tập lái ô tô.Nội dung kết hợp: Ru em.Cô giáo cho cả lớp đứng tại chỗ múa các động tác theo lời bài hát “ Ru em” sau đócô giáo hát mẫu bài “ Em tập lái ô tô” cho cả lớp hát, nhóm hát…- Tiết 2: Tiết tổng hợp ôn “ Mẹ đi vắng” – cô vận dung vợt cầu lông làm đàn,phách bằng tre để trẻ biểu diễn: Mời từng tổ lên hát, gõ đệm sau đó cho cảlớp vận động, không gian chật hẹp, động tác đơn giản nên trẻ hứng thú. VớiNgười thực hiên:ê Phan Thị Hải8Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớnchiếc đàn là vợt cầu lông song trẻ cũng dễ chán, trẻ không thể hiện được kỹnăng múa, khả năng múa.3- Các hình thức vận động theo nhạc ngoài tiết nhạc:Chương trình chăm sóc giáo dục hiện nay, ngoài tiết học ra trẻ còn được ôn lạinhững bài hát điệu múa, trò chơi đã học, trẻ được củng cố kỹ năng hát và vận độngchưa đạt ở giai đoạn trước. Hầu hết chỉ cho trẻ ôn lại những bài đã học trong giờsinh hoạt, giờ trả trẻ. Tóm lại, hình thức múa chưa được chú trọng, các vận độngcòn quá dễ so với khả năng của trẻ.4- Sự chuẩn bị của giáo viên:Giáo viên lên lớp soạn bài đầy đủ nhưng chưa mang được nghệ thuật múa đếncho trẻ, trẻ ít được di chuyển nên khi múa gặp nhiều khó khăn, giáo án ít sáng tạo,đạo cụ sử dụng ít, không thành thạo. Mục đích yêu cầu chưa rõ ràng, chưa đề cậpđến tầm quan trọng và tính thẩm mỹ của nghệ thuật múa.III/ Kết quả điều tra:1- Cách dạy của giáo viên:Giáo viên đã soạn và dạy theo đúng chương trình soạn thảo cho trẻ mẫu giáolớn. Chương trình còn đơn điệu, hình thức nội dung không tạo hứng thú cho trẻ, sựđầu tư cho tiết học của giáo viên, dụng cụ âm nhạc, trang phục… rất hạn chế.Không gian, khoảng cách vận động của trẻ chật hẹp, khả năng tư duy kém giá trịthẩm mỹ chưa được thẩm định, biện pháp chính của cô là múa cho trẻ tập theo.2- Khả năng tiếp nhận của trẻ:Sau khi quan sát các tiết học âm nhạc tôi thấy trẻ rất say mê khi tham gia cáchoạt động múa hát, trẻ rất chú ý đến động tác của cô. Từ đó khẳng định múa là nhucầu tất yếu của trẻ, nếu cho trẻ tiếp xúc thường xuyên từ bé trẻ sẽ có khả năng cảmthụ tinh tế hơn, năng lực thẩm mỹ cao hơn. Giáo viên chủ ý cho trẻ chuyển đội hìnhnhiều hơn.3- Nguyên nhân thực trạng trên:Người thực hiên:ê Phan Thị Hải9Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớnTheo chương trình học múa, cách dạy và học hiện nay thấy việc dạy và học múachưa được hoạch định. Chương trình đưa ra phương pháp học, biện pháp trong dạymúa theo chương trình từ đơn giản đến phức tạp, chưa có sự phổ cập toàn diện,chưa coi múa là môn học độc lập.Giáo viên chưa được đào tạo theo một chương trình nhất định từ học lý luận,động tác múa cơ bản đến phương pháp biên đạo. Do vậy giáo viên thường gặp khókhăn khi tổ chức học múa.Cơ sở vật chất chưa đảm bảo, phòng học nhỏ, không có phòng năng khiếu . Cáctiết học múa chỉ học lướt qua chỉ cần trẻ thuộc bài hát, nắm được động tác.Chương III: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ THỰC NGHIỆMI/ Nội dung:1- Quan điểm về một số chất liệu múa cơ bản và hát lựa chọn để biên đạomúa:Múa là một nghệ thuật, là một loại hình hoạt động nghệ thuật đặc biệt nên việchọc hệ thống các động tác múa cơ bản nhằm giúp người học bước đầu rèn luyện sựlinh hoạt, bền bỉ, dẻo dai của các bộ phận cơ thể.Căn cứ vào khả năng vận động theo nhạc của trẻ mẫu giáo lớn, tôi đã lựa chọncác bài hát có nội dung phù hợp với trẻ đó là những bài:+ Múa với bạn Tây Nguyên.+ Hoa thơm bướm lượn.Đây là những bài hát mang giai điệu vui tươi rất phù hợp với tính hiếu động củatrẻ và những bài hát này trẻ thêm vui, yêu cuộc sống, quê hương đất nước.2- Đưa ra một số biện pháp nâng cao chất lượng tiết học:STT1Tên bài hátBiện pháp thừa kếBiện pháp bổBiện pháp nângsungcaoMúa với bạn - Hát đúng nhịp - Dạy các động - Dựa trên tính chấtTây Nguyênnhàng.Người thực hiên:ê Phan Thị Hảitác múa cơ bản, âm nhạc, giai điệu10Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớn- Múa minh họa động tác nhún, và nội dung bài háttheo lời ca động đánh cồng đơn, để biên đạo cáctác đơn giản chưa đánh cồng kép...động tác múa.có sự di chuyển - Sử dụng đạo cụ, - Di chuyển tuyếncủatuyến,đội đàn, quần áo múa. độihìnhhànghình và sự phongngang, hàng dọc,phú của động tác.hàng chéo, vòngtròn và thể hiệngiao lưu tình cảmvới bạn bằng sựsáng tạo của giáo2Hoaviên.thơm - Hát đúng, nhịp - Dạy các động - Biên đạo bài hátbướm lượnnhàng.tác múa cơ bản, đi dựa trên nội dung- Vỗ tay nhịp rungnhàng.quạt,vờn bài hát sử dụng cácquạt.động tác minh họa,- Sử dụng đạo cụ, lời ca.đồng phục váy, - Di chuyển độiquạt, băng đàihình theo đội hìnhvà tuyến đội hìnhhàng ngang, hàngdọc.Tổ hợp nhún mềm:- Nhún mềm.- Động tác vuốt cánh tay.- Động tác dệt cửi.- Động tác hái đào: Hái đào một tay.Hái đào hai tay.Người thực hiên:ê Phan Thị Hải11Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớn- Động tác đi bước lướt.- Động tác guộn tay tiên.3- Một số động tác múa cơ bản:3.1- Một số động tác múa cơ bản:- Các thế tay: 6 thế tay+ Thế 1 [ hoa sen]: 2 tay bắt chéo, cổ tay đặt trước ngực, bàn tay cong dựng thẳng,lòng bàn tay hướng ra hai bên.+ Thế 2: Hai tay giơ lên, bàn tay song song với vai, khửu tay co tạo thành chữ V,bàn tay ngửa.+ Thế 3: Hai tay tạo thành hình ô van trên đầu, bàn tay cong ngửa lên trên.+ Thế 4: Một tay giơ lên chếch 450 hướng lên, lòng bàn tay hướng ra chếch chéo raphía trước, khửu tay công lại thành nửa hình ô van, tay dưới hơi cong, bàn tay úpkế sát hông.+ Thế 5: Một tay để ngang bằng vai, bàn tay cong và ngửa lên, cánh tay cong, mộttay thẳng lòng bàn tay hướng lên trên.+ Thê 6: Hai tay làm động tác hái đào, hai bàn tay và cánh tay song song với nhau.- Các thế chân: 6 thế chân+ Thế 1: Hai gót đặt sát cạnh nhau tạo thành góc 450 [ chân mở chữ V]+ Thế 2: Một chân làm trụ, chân kia bước lên như đi bình thường.+ Thế 3: Một chân làm trụ, chân kia đặt gan bàn chân nằm trên mu bàn chân làmtrụ.+ Thế 4: Một chân làm trụ, chân kia kí sau gót.+ Thế 5: Hai chân đặt chéo, hai cạnh bàn chân song song với nhau.+ Thế 6: Một chân làm trụ, chân kia kí sát vào lòng bàn chân làm trụ.- Động tác guộn đuổi quạt.- Động tác đếm sao [ gạt sao] Khơ me.3.2- Phân tích một số tác phẩm để chọn.Bài 1: Múa với bạn Tây Nguyên [ Phạm Tuyên]Người thực hiên:ê Phan Thị Hải12Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớnBài này viết ở giọng F – dur. Nhịp 2/ 4 mang tính chất vui tươi, linh hoạt.Bài 2: Hoa thơm bướm lượn [ dân ca quan họ Bắc Ninh]3. 3- Nguyên tắc biên đạo:Muốn dàn dựng một tiết mục múa giáo viên phải nắm được một số điểm sau:- Giáo viên phải nắm được tâm sinh lí của trẻ mẫu giáo lớn, biết được khả năng tiếpthu của trẻ, giúp trẻ hiểu được nội dung bài múa.- Khi lựa chọn tác phẩm âm nhạc vào dàn dựng các tác phẩm múa giáo viên phảiđiều chỉnh cho phù hợp với tiết tấu âm nhạc, các động tác diễn ra nhịp nhàng, phùhợp với sức của trẻ, giáo viên không nên lực chọn những bản nhạc có tiết tấu quánhanh hoặc quá chậm trẻ khó thực hiện, không nên cho trẻ di chuyển hoặc thựchiện trên nhiều tuyến đội hình khó, phức tạp, trẻ không thực hiện được sẽ chán nản.Giáo viên đưa ra các động tác múa cần phải tính tới khả năng trẻ thực hiện được.3.4- Một số biện pháp dạy múa cho trẻ mẫu giáo:3.4.1- Cách dạy của giáo viên:- Giáo viên cần soạn giáo án hoạch định các tiết học có trình tự.- Dạy động tác chủ đạo trong điệu múa và phát triển các tuyến hoạt động.- Cho trẻ nghe nhạc, học hát theo sự hướng dẫn của cô.- Có biện pháp sáng tạo sự tập trung chú ý của trẻ.- Cô giáo phải múa đúng, múa đẹp để trẻ học và làm theo.3.4.2- Phương pháp tiến hành:- Phương pháp trực quan [ làm mẫu]: cô múa mẫu, trẻ tập theo.- Phương pháp phân tích diễn giải: động tác, hoạt động của cô cần diễn giải để trẻhiểu động tác đó nói lên điều gì.- Phương pháp thứ quan [ bắt chước, tập luyện]- Phương pháp trình diễn, tiếp xúc.3.4.3- Tổng hợp phương pháp dạy múa:- Vận dụng múa trong các trò chơi, kể chuyện đọc thơ, diễn xướng.Người thực hiên:ê Phan Thị Hải13Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớn- Trong quá trình dạy múa cho trẻ để hoàn thiện một động tác, một đội hình, mộthình tượng múa. Giáo viên luôn điều chỉnh chau chuốt và có thể thay đổi, bổ sungnhằm hoàn thiện tới mức cao nhất.- Những yêu cầu đáp ứng cho tiêt dạy gồm: cơ sở vật chất, nơi tập, dụng cụ tập, và…trang phục, đạo cụ…II/ Tiến hành thực nghiệm:1- Địa bàn thực hiện:- Thực nghiệm được tiến hành ở lớp Mẫu giáo 5 tuổi điểm Rạch Tràm: có 20trẻ chia thành hai nhóm:+ Nhóm đối chứng 10 trẻ.+ Nhóm thực nghiệm 10 trẻ.- Qua quá trình giảng dạy trực tiếp ở lớp tôi thấy các cháu khỏe mạnh, tâmsinh lý phát triển bình thường, đi học đều.2- Mục đích thực nghiệm:Tổ chức tiết học múa cho tất cả trẻ tham gia. Trên cơ sở đó tôi có thể đánh giá sựhứng thú của trẻ cũng như năng lực tiếp thu nghệ thuật múa của trẻ.3- Tiêu chuẩn đánh giá:3.1- Quan sát sự tập trung chú ý của trẻ:Trong quá trình dạy tôi quan sát sự tập trung chú ý của trẻ và ghi chép lại sau đótính % số trẻ hứng thú tập trung chú ý và không hứng thú.3.2- Quan sát kỹ năng múa, khả năng múa:- Quan sát qua 3 tiêu chí:+ Múa đúng nhạc.+ Múa đúng động tác.+ Múa diễn cảm.- Thang đánh giá chia làm 3 mức:+ Mức độ cao: Trẻ thực hiện được cả 3 tiêu chí: múa đúng nhạc, múa đúng độngtác, múa diễn cảm.Người thực hiên:ê Phan Thị Hải14Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớn+ Mức độ trung bình: trẻ thực hiện được 2 tiêu chí: múa đúng nhạc, đúng động tác.+ Mức độ thấp: trẻ thực hiện được một tiêu chí: múa đúng nhạc.4- Tiến hành thực nghiệm:- Giai đoạn 1: Thực nghiệm khảo sát+ Trong giai đoạn này, tôi tiến hành quan sát giờ dạy vận động theo nhạc của giáoviên theo chương trình hiện nay nhằm đo xem khi chưa đưa vào biện pháp nângcao thì sự tập trung chú ý và kỹ năng múa của trẻ như thế nào. Sau đó ghi chép,tính theo % theo thang đánh giá.+ Giờ dạy vận động trọng tâm “ Cô giáo miền xuôi”Bảng 1: Hứng thú tập trung giữa hai nhóm đối chứng thực nghiệm:Đối chứngHứng thúKhông hứng thúHứng thú60%40%55%Bảng 2: Kỹ năng, khả năng vận động của trẻ:Thực nghiệmKhông hứng thú45%Đối chứngThực nghiệmCaoTrung bìnhThấpCaoTrung bìnhThấp45%30%25%40%40%20%Ở bảng 1 ta thấy mức độ hứng thú tập trung chú ý của hai nhóm không có sự chênhlệch lắm. Ở bảng 2 kỹ năng, khả năng vận động của trẻ ở hai nhóm tương đối cânbằng.- Giai đoạn 2: Tiến hành thực nghiệm: Sau khi nghiên cứu phân tích bài hát, thiếtkế giáo án và dàn dựng 2 tiết mục để dạy trẻ múa, tôi tiến hành theo 3 phần: Phần I: Dạy nhóm đối chứng theo chương trình 2 bài hát đã được lựa chọn.Bài 1: Múa với bạn Tây NguyênĐây là bài hát có trong chương trình của mẫu giáo lớn, vận động dưới hình thứchát múa đơn giản.Giáo án:1] Mục đích yêu cầu: Trẻ thuộc bài hát, kết hợp vừa múa vừa hát.Người thực hiên:ê Phan Thị Hải15Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớn2] Chuẩn bị: Băng đài.3] Tiến hành:- Cô dạy trẻ hát, giáo viên dạy trẻ hát nội tiếp, thể hiện sự vui tươi của bài hát.- Dạy múa:+ Câu 1, 2: đưa tay ngang đầu, khuỷu tay gập, lắc cổ tay, đầu nghiêng sang hai bên,chân ký đối bên.+ Câu 3, 4: Đi vào thành vòng tròn giơ 2 tay lên trên đầu như sau đó đi ra nhún kýchân.+ Câu 5, 6: vùng tròn nắm tay nhau nghiêng người sang 2 bên.Bài 2: Hoa thơm bướm lượn.Đây là bài cô hát cho trẻ nghe trong chương trình, tôi tiến hành dạy dưới hình thứcvận động, vỗ tay theo nhịp bài hát.Giáo án:1] Mục đích yêu cầu:- Trẻ thuộc bài hát.- Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.2] Chuẩn bị:- Đài, băng nhạc.- Xắc xô.3] Tiến hành:- Cô dạy trẻ học thuộc từng câu hát.- Cô vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.- Cho trẻ cùng vỗ tay và hát theo cô.- Kiểm tra trẻ tự hát, vỗ tay theo tổ, nhóm [ sử dụng dụng cụ âm nhạc đệm]Phần II: Dạy trẻ thực nghiệm chất liệu múa cơ bản. [ Giáo án thựcnghiệm dự kiến trong 5 tiết].1] Yêu cầu:Người thực hiên:ê Phan Thị Hải16Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớn- Trẻ nắm được cách thực hiện các động tác, nhớ tên các động tác tổ hợp độngtác.- Trẻ múa đúng động tác, đúng nhạc, truyền cảm.- Hình thành ở trẻ kỹ năng thực hiện các động tác múa cũng như di chuyển độihình.2] Chuẩn bị:- Phòng múa.- Trẻ đứng hàng ngang so le nhau.- Sử dụng đạo cụ cho từng động tác nếu có.- Băng nhạc chất liệu cơ bản.- Giáo viên chuẩn bị tốt động tác.3] Tiến hành: 3 bướcBước 1: Cô làm mẫu cho trẻ xem kết hợp dùng lời phân tích các động tác.Bước 2: Trẻ thực hiện động tác dưới hướng dẫn của cô giáo.Bước 3: Luyện tập sửa sai.Trình tự tập phần chất liệu cơ bản.+ Tổ hợp nhóm nền [ nhún mềm, nhún nhắc gót, vuốt cánh tay, dệt cửi, hái đào].+ Động tác nhún giật.+ Động tác đi lướt.+ Động tác cuộn chân tay.+ Tổ hợp vung xích dân tộc H’ Mông.+ Động tác xòe Thái.+ Động tác vuốt guộn đuổi quạt.+ Động tác đếm sao Khơ Me.Phần III: Dạy và cho nhóm thực hiện luyện tập 2 tiết mục cụ thể. Mỗitiết mục gồm 3 tiết.Tiết 1: Làm quen với các tiết mục múa.Yêu cầu:Người thực hiên:ê Phan Thị Hải17Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớn- Cho trẻ ôn lại các bài hát, giúp trẻ nghe, hát thành 2 bài hát được lựa chọndàn dựng.- Trẻ múa cùng cô các động tác, cả lớp cùng thực hiện.Chuẩn bị:- Phòng tập múa.- Nhạc đệm, đạo cụ.Tiến hành:- Cô giới thiệu bài múa và múa mẫu một vài lần.- Phân tích nội dung lời ca của bài hát, múa di chuyển đội hình cùng tư thế.- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ.Tiết 2: Cho trẻ luyện tập.Yêu cầu:- Trẻ thực hiện đúng động tác.- Trẻ biết thực hiện các động tác, khớp theo nhạc.- Biết sử dụng đạo cụ[ nếu có]- Giáo viên hướng dẫn trẻ thể hiện tình cảm khi múa.Chuẩn bị:- Đàn, băng cát sét, đạo cụ.- Phòng tập múa.Tiến hành:- Cô múa lại một lần cùng cả lớp.- Giáo viên sửa sai, rèn cho trẻ những động tác khó và di chuyển đội hình.- Cho trẻ tập với nhạc.- Trẻ tự luyện tập theo tổ, nhóm.Tiết 3: Biễu diễn giáo án – dàn dựng thành tiết mục.Qua việc phân tích lời ca, tiết tấu âm nhạc của từng bài hát tôi dàn dựng những bàihát đã lựa chọn thành các tiết mục múa có sự di chuyển đội hình, các động tác minhNgười thực hiên:ê Phan Thị Hải18Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớnhọa lời ca nhằm làm phong phú hình thức vận động cho trẻ thu hút sự hứng thú củatrẻ.Giáo án:1] Mục đích:- Trẻ thực hiện các động tác thành thạo kết hợp với nhạc.- Thông qua múa trẻ thể hiện cảm xúc của mình.- Giúp trẻ tự tin biễu diễn trước đông người.- Phối hợp với bạn múa và đoàn kết khi múa.2] Chuẩn bị:- Phòng múa.- Đài, đĩa.- Trang phục.+ Múa với bạn Tây Nguyên: quần áo Tây Nguyên, dây nơ, hoa cầm tay.+ Hoa thơm bướm lượn: váy, quạt.3] Tiến hành: Bước vào đầu mỗi tiết học giáo viên giới thiệu về bài múa. Phần IV: Biên đạo từng bài múa cụ thể cho thực nghiệm:Bài 1: Múa với bạn Tây Nguyên. Sáng tác Phạm Tuyên.Động tác:- Nhạc đạo: hai hàng ngang đi từ hai cánh gà đi ra sân khấu, tay trong cao, tay ngoài hạ thấp,ngang người nâng dây trang trí, đi nhún theo nhịp bài hát.oooxoxoxxxLần 1:Câu 1, 2: Đứng xen kẽ, một nam, một nữ, quay mặt vào nhau. Nam làm động tác đánh còng, nữlắc mong theo nhịp.xoxoxoxoxoCâu 3, 4: Từng đôi đi vòng quanh nhau, nhìn vào nhau, người hơi nghiêng, chuyển vòng tròn,một nam, một nữ.Người thực hiên:ê Phan Thị Hải19Năm học 2011-2012Phương pháp nâng cao khả năng thể hiênê múa cho trẻ mẫu giáo lớnoxoxoxoxCâu 5, 6: Nữ đứng thành vòng trong quay ra. Nam đứng vòng tròn ngoài quay vào. Nữ đi giật lùi,nhún theo nhạc, nam tiến lên và ngược lại.xooxxooxLần 2:- Nhạc đạo chuyển đội hình.Câu 1, 2: Đội hình là vòng tròn to, quay mặt vào trong, cầm tay đi vòng nhún và ngược lại.oxxooxxoCâu 3, 4: Chuyển hai vòng tròn, một vòng nam một vòng nữ. Nữ làm động tác giã gạo, nam làmđộng tác đánh trống.oxxooxxOCâu 5, 6: làm động tác nhún đi về hai vòng cung, nữ quay sang trái, nam quay sangphải thành từng đôi giáp vai nhau di chuyển sau đó đứng về hình vòng cung, nữngồi, nam nghiêng vào trong.oxxooxxBài 2: Hoa thơm bướm lượn – Dân ca quan họ Bắc Ninh.Động tác:Người thực hiên:ê Phan Thị Hải20Năm học 2011-2012

Video liên quan

Chủ Đề