Phương pháp phân tích đa tiêu chí mca là gì năm 2024

Đánh giá thích nghi đất đai cho quản lý bền vững theo phƣơng pháp FAO [1993b] hiện nay đã đƣợc áp dụng rất nhiều trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, mang tính khả thi cao. Kết quả đánh giá đất đai cung cấp thông tin hỗ trợ ngƣời ra quyết định trong sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai. Công nghệ GIS hiện nay đã đƣợc ứng dụng trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có đánh giá tài nguyên đất đai. Nó là công cụ hữu ích trong phân tích không gian nhƣ xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên đất đai, phân tích đánh giá thích nghi đất đai, biễu diễn không gian vùng thích nghi Công cụ modelbuilder trong ArcGIS giúp cho ngƣời quản lý sử dụng đất xây dựng bản đồ đơn vị đất đai một cách tự động, giống nhƣ khung xử lý dữ liệu trong ArcGIS. Phƣơng pháp phân tích đa tiêu chuẩn [MCA] với kỹ thuật AHP trong ra quyết định nhóm [AHP-GDM] để xác định trọng số các yếu tố bền vững là giải pháp hợp lý, giảm đƣợc tính chủ quan, tranh thủ đƣợc tri thức của nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan đến sử dung đất bền vững [kinh tế, xã hội, môi trƣờng, ].

105 trang | Chia sẻ: | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 1

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tích hợp gis và phân tích đa tiêu chuẩn [mca] trong đánh giá thích nghi đất đai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

CA trong đánh giá thích nghi đất đai” và thực tiễn giải quyết bài toán thích nghi đất đai huyện Đức Trọng. 5.1. Đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên 5.1.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu Trong đánh giá thích nghi bền vững huyện Đức Trọng nguồn dữ liệu cần xây dựng là bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 và cơ sở dữ liệu tài nguyên đất. 5.1.1.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Đức Trọng Bản đồ nền [bản đồ 4.8] tỷ lệ: 1/25.000, với hệ tọa độ VN-2000 với các lớp thông tin: địa hình, mô hình độ cao số, thủy hệ,.. Bảng 5.1: Cấu trúc dữ liệu của lớp hiện trạng sử dụng đất huyện Đức Trọng Tên trƣờng thuộc tính Kiểu dữ liệu Diễn giải Shape LUT Polygon Text [25] Kiểu vùng Kí hiệu mã loại đất nông nghiệp Nguồn: Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2011. 5.1.1.2. Cơ sở dữ liệu tài nguyên đất Các lớp thông tin đƣợc lựa chọn để xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên đất [hay bản đồ đơn vị đất đai]: Dựa vào điều kiện thực tế của huyện Đức Trọng [dữ liệu, tỷ lệ, bản đồ,] ta sử dụng các lớp thông tin: Thổ nhƣỡng, độ dốc, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới và khả năng tƣới để thành lập bản đồ đơn vị đất đai. Có hai đặc trƣng chính ảnh hƣởng đến cây trồng trong vùng: Đặc trƣng về đất và đặc trƣng về nƣớc. 68  Đặc trưng về đất: Đặc trƣng về đất dựa vào tính chất lý hóa học của đất và đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu:  Thổ nhƣỡng: đƣợc chia ra làm 11cấp , kiểu dữ liệu string.  Độ dốc: đƣợc chia làm 5 cấp, kiểu dữ liệu string.  Độ dầy tầng đất: đƣợc chia làm 3 cấp, kiểu dữ liệu string.  Thành phần cớ giới: đƣợc chia làm 3 cấp, kiểu dữ liệu string.  Đặc trưng về nước: Đặc trƣng về nƣớc thể hiện thông qua khoảng cách tới nguồn nƣớc tƣới. Khả năng tƣới: Đƣợc chia làm 3 cấp, kiểu dữ liệu string. Phân cấp các lớp thông tin chuyên đề như bảng: 4.1 trang 53 ,4.2 và 4.3 trang 54, 4.4 trang 55, 4.5 trang 56..  Xây dựng cơ sở dữ liệu: Mỗi tính chất đất đai nhƣ loại đất, độ dốc, tầng dày, khả năng tƣới, thành phần cơ giới là một lớp thông tin để xây dựng trên Arcmap GIS, tất cả đều thể hiện chồng khít với bản đồ nền, cấu trúc dữ liệu của lớp thông tin chuyên đề huyện Đức Trọng nhƣ phần phụ lục 1. 5.1.1.3. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Bản đồ đơn vị đất đai [LMU]: Ứng dụng mô hình thành lập bản đồ đơn vị đất đai đƣợc xây dựng trên modelbuilder trong Arcmap GIS [hình 3.14], đƣa 5 lớp thông tin chuyên đề: Loại đất [bản đồ 4.3], độ dốc [bản đồ 4.4], khả năng tƣới [bản đồ 4.7], tầng dày [bản đồ 4.5], thành phần cơ giới [bản đồ 4.6] vào mô hình kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Đức Trọng tổng cộng 59 đơn vị đất đai đƣợc thể hiện qua bản đồ đơn vị thích nghi đất đai, cho ra đƣợc các khoanh đất khác nhau, trong đó mỗi khoanh đất có các tính chất đặc trƣng về môi trƣờng tự nhiên tƣơng đối đồng nhất. Mô tả từng đơn vị đất đai của huyện Đức Trọng nhƣ bảng 5.2. Bảng 5.2: Mô tả tính chất đơn vị đất đai - huyện Đức Trọng Đơn vị đất đai Các yếu tố xem xét Diện tích [ha] Ký hiệu Mã Loại đất Độ dốc Tầng dày Khả năng tƣới Tphần cơ giới LMU So Sl De Ir Co [So] [Sl] [De] [Ir] [Co] [Dt] 1 So01Sl1De3Ir1Co2 Pb,P 100 Tƣới mặt Thịt trung bình 508 2 So01Sl1De3Ir1Co3 100 Tƣới mặt Thịt nhẹ, cát pha 438 3 So02Sl1De3Ir1Co2 Pf,Pg 100 Tƣới mặt Thịt trung bình 729 4 So03Sl1De3Ir1Co2 Py 100 Tƣới mặt Thịt trung bình 1.664 5 So03Sl1De3Ir1Co3 100 Tƣới mặt Thịt nhẹ, cát pha 747 69 Đơn vị đất đai Các yếu tố xem xét Diện tích [ha] Ký hiệu Mã Loại đất Độ dốc Tầng dày Khả năng tƣới Tphần cơ giới LMU So Sl De Ir Co [So] [Sl] [De] [Ir] [Co] [Dt] 6 So04Sl1De1Ir1Co3 Xa, Xq,Bq,Bd 100 Tƣới ngầm Thịt nặng, sét 198 31 So07Sl4De3Ir3Co1 15-20 0 >100 Không tƣới Thịt nặng, sét 570 32 So07Sl4De3Ir3Co2 15-20 0 >100 Không tƣới Thịt trung bình 351 33 So07Sl5De2Ir3Co1 >20 0 50-100 Không tƣới Thịt nặng, sét 212 34 So07Sl5De2Ir3Co3 >20 0 50-100 Không tƣới Thịt nhẹ, cát pha 212 35 So07Sl5De3Ir3Co1 >20 0 >100 Không tƣới Thịt nặng, sét 490 36 So08Sl1De3Ir1Co2 Fp >100 Tƣới mặt Thịt trung bình 195 37 So09Sl2De3Ir2Co2 Fd, Fs 3-8 0 >100 Tƣới ngầm Thịt trung bình 509 38 So09Sl2De3Ir3Co2 3-8 0 >100 Không tƣới Thịt trung bình 339 39 So09Sl3De3Ir2Co2 8-15 0 >100 Tƣới ngầm Thịt trung bình 289 40 So09Sl3De3Ir3Co2 8-15 0 >100 Không tƣới Thịt trung bình 1.411 41 So09Sl4De3Ir3Co2 15-20 0 >100 Không tƣới Thịt trung bình 6.569 42 So09Sl5De2Ir3Co2 >20 0 50-100 Không tƣới Thịt trung bình 481 43 So09Sl5De3Ir3Co2 >20 0 >100 Không tƣới Thịt trung bình 1.021 44 So10Sl4De3Ir3Co2 Fa, Fq 15-20 0 >100 Không tƣới Thịt trung bình 1.516 45 So10Sl4De3Ir3Co3 15-20 0 >100 Không tƣới Thịt nhẹ, cát pha 1.452 46 So10Sl5De1Ir3Co3 >20 0 20 0 >20 0 50-100 50-100 Tƣới ngầm Tƣới ngầm Thịt trung bình Thịt nhẹ, cát pha 604 1.357 70 Đơn vị đất đai Các yếu tố xem xét Diện tích [ha] Ký hiệu Mã Loại đất Độ dốc Tầng dày Khả năng tƣới Tphần cơ giới LMU So Sl De Ir Co [So] [Sl] [De] [Ir] [Co] [Dt] 49 So10Sl5De2Ir3Co2 Fa, Fq >20 0 50-100 Không tƣới Thịt trung bình 1.516 50 So10Sl5De2Ir3Co3 >20 0 50-100 Không tƣới Thịt nhẹ, cát pha 4.675 51 So10Sl5De3Ir1Co3 >20 0 >100 Tƣới mặt Thịt nhẹ, cát pha 753 52 So10Sl5De3Ir3Co2 >20 0 >100 Không tƣới Thịt trung bình 6.651 53 So10Sl5De3Ir3Co3 >20 0 >100 Không tƣới Thịt nhẹ, cát pha 2 54 So11Sl4De2Ir3Co2 Hn, Hs,Ha,Hq 15-20 0 50-100 Tƣới ngầm Thịt trung bình 507 55 So11Sl4De3Ir3Co2 15-20 0 >100 Không tƣới Thịt trung bình 1.391 56 So11Sl5De1Ir3Co3 >20 0 20 0 50-100 Không tƣới Thịt trung bình 11.605 58 So11Sl5De2Ir3Co3 >20 0 50-100 Không tƣới Thịt nhẹ, cát pha 3.563 59 So11Sl5De3Ir3Co2 >20 0 >100 Không tƣới Thịt trung bình 6.738 Sông suối 3.746 Diện tích tự nhiên 90.180 5.1.2. Đánh giá khả năng thích nghi đất đai tự nhiên Đánh giá khả năng thích nghi đất đai tự nhiên nhằm cung cấp những thông tin về sự thuận lợi và khó khăn cho việc sử dụng từng đơn vị đất đai, làm căn cứ cho việc ra quyết định sử dụng đất và quản lý đất trong tƣơng lai. Trong phần này sẽ trình bày những vấn đề chính: + Yêu cầu sử dụng đất của loại hình sử dụng đất [LUR]. Tham khảo ý kiến các chuyên gia về nông học và nông dân trực tiếp sản xuất để xác định yêu cầu sử dụng đất của từng loại hình của từng LUT. Ứng dụng mô hình đánh gia thích nghi tự nhiên GIS và ALES [hình 3.13] đánh giá thích nghi đất đai huyện. Bảng 5.3: Yêu cầu sử dụng đất của các LUT ở huyện Đức Trọng LUT Yếu tố chuẩn đoán Mã Mức độ thích nghi S1 S2 S3 N LUT1 Đất chuyên dùng Loại đất Độ dốc Tầng dày Khả năng tƣới. Thành phần cơ giới So Sl De Ir Co 2 1 1,2,3 1 1,2 3,6 2 1 3 4,5,7,8,9,10,11 3,4,5 2,3 71 LUT Yếu tố chuẩn đoán Mã Mức độ thích nghi S1 S2 S3 N LUT2 Đất lúa, màu Loại đất Độ dốc Tầng dày Khả năng tƣới Thành phần cơ giới So Sl De Ir Co 2,1 1 1,2,3 1,2,3 1,2 3,6 2 3 4,5,7,8,9,10,11 3,4,5 LUT3 Đất rau, hoa Loại đất Độ dốc Tầng dày Khả năng tƣới Thành phần cơ giới So Sl De Ir Co 1,7,8,9 1,2 1,2 1,2 1,2 2,3 3 3 6,4,5 4 3 3 10,11 5 LUT4 Đất màu Loại đất Độ dốc Tầng dày Khả năng tƣới Thành phần cơ giới So Sl De Ir Co 1,5,7 1,2 1,2,3 1,2 1,2 4,8,9 3 3 31 2,3,6 10,11 LUT5 Đất dâu tằm Loại đất Độ dốc Tầng dày Khả năng tƣới Thành phần cơ giới So Sl De Ir Co 1,7 1,2 1,2 1,2 1,2 8,9,5 3 3 3 3 2,3,4,6 10,11 4,5 LUT6 Đất cà phê Loại đất Độ dốc Tầng dày Khả năng tƣới Thành phần cơ giới So Sl De Ir Co 7 1,2 1 2 1 5,9 1,2 1 2 1 1,8 4 3 2,3,4,6,10,11 5 1 3 LUT7 Đất chè Loại đất Độ dốc Tầng dày Khả năng tƣới Thành phần cơ giới So Sl De Ir Co 7,9 1,2 1 2 1 3 2 3 2 1,4,5,8,10,11 4 3 2,3,6 5 1 3 Nguồn: Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông Nghiệp, 2011. 72 Trên cơ sở các LC và LUR của các LUT, xây dựng cây quyết định phân cấp thích nghi cho từng LUT trên từng LC. Tổng hợp Kết quả đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên thể hiện phần phụ lục 3. Bản đồ đánh giá thích nghi đất đai của tất cả các loại hình sử dụng đất đƣợc thực hiện bằng cách chồng xếp các bản đồ thích nghi đất đai của từng LUT, kết quả phân vùng từng huyện có 19 vùng thích nghi, mỗi vùng thể hiện sự đồng nhất của các LUT. Dựa vào kết quả đánh giá thích nghi tự nhiên các loại hình sử dụng đất N [không thích nghi tự nhiên] sẽ không đƣợc đƣa vào đánh giá thích nghi kinh tế hay sử dụng để sản xuất nông nghiệp bền vững còn các loại hình sử dụng đất [S1, S2, S3] tiếp tục đƣợc đánh giá thích nghi đất đai bền vững. 5.2. Đánh giá thích nghi đất đai bền vững của huyện Đức Trọng 5.2.1.Tính trọng số các yếu tố Theo hƣớng dẫn đánh giá đất đai cho quản lý bền vững FAO [1993b]. Sau khi khảo sát thực tế địa bàn huyện Đức Trọng và tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực: Kinh tế, môi trƣờng, xã hội,Các yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng tới tính bền vững của LUS thể hiện [bảng 5.9]. Tiến hành thiết lập ma trận so sánh tổng hợp các yếu tố [tiêu chuẩn cấp 1]: Kinh tế [KT], xã hội [XH], môi trƣờng [MT] thu thập từ các chuyên gia, tính trọng số của các yếu tố đó. + Đầu tiên, điều tra 9 chuyên gia trong lĩnh vực quản lý sử dụng đất [3 chuyên gia trong Quy hoạch vàThiết kế Nông nghiệp, 3 chuyên gia quản lý Nhà nƣớc, 3 chuyên gia về tài nguyên đất đai]. Kết quả nhƣ bảng 5.4 Bảng 5.4: Giá trị so sánh cặp các yếu tố cấp 1 của các chuyên gia So sánh Kết quả đánh giá của Chuyên gia thứ: Aij I J 1 2 3 4 5 6 7 8 9 KT XH 2 3 3 6 8 5 4 8 7 37/8 MT 2 4 2 7 7 4 5 7 6 257/58 XH MT 1/2 1/2 ½ 1/2 1/3 1/2 1/2 1/2 1/3 175/383 CR [%] 4,6 9,3 0,8 6,9 9,0 2,1 8,1 3,0 8,6 5,3 73 + Tiếp theo, xác định ma trận so sánh tổng hợp các chuyên gia: Aij = 9 1 9 1        ija , trên cơ sở đó, tính trọng số các yếu tố theo phƣơng pháp vector riêng, kết quả nhƣ bảng 5.5. Bảng 5.5: Ma trận so sánh tổng hợp các yếu tố cấp 1 và trọng số các yếu tố tổng hợp. Tiêu chuẩn Kinh tế Xã hội Môi trƣờng Trọng số Kinh tế 1 37/8 257/58 0,6860 Xã hội 8/37 1 175/383 0,1159 Môi trƣờng 58/257 383/175 1 0,1981 Kết quả đƣợc vector trọng số: [WKT; WXH; WMT] = [0,6860; 0,1159; 0,1981] Trong mỗi nhóm [tiêu chuẩn cấp1] kinh tế, xã hội, môi trường sẽ được phân ra theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn cấp 2. [1]. Nhóm các tiêu chuẩn về kinh tế: Hệ thống sử dụng đất phải có tổng giá trị sản phẩm cao hơn mức bình quân của vùng, các loại sản phẩm khác nhau đóng góp vào thu nhập đều phải đƣợc tính đến. Tƣơng tự lãi thuần dƣới mức trung bình thì khả năng hệ thống sử dụng đất đó khó tồn tại. B/C nông dân thƣờng chọn 1,5. Tiến hành thiết lập ma trận so sánh tổng hợp các yếu tố kinh tế: Tổng giá trị sản phẩm [GO], lãi thuần [GM], tổng giá trị sản phẩm/chi phí [B/C] tổng hợp từ các chuyên gia, tính trọng số của các yếu tố đó. Điều tra 9 chuyên gia liên quan đến lĩnh vực sản xuất và kinh tế nông nghiệp [3 chuyên gia kinh tế nông nghiệp, 3 chuyên gia quản lý sản xuất nông nghiệp, 3 nông dân sản xuất nông nghiệp], kết quả đánh giá của từng chuyên gia thể hiện ở bảng 5.6 Bảng 5.6: Giá trị so sánh cặp các yếu tố cấp 2 thuộc nhóm kinh tế So sánh Kết quả đánh giá của Chuyên gia thứ: Aij I J 1 2 3 4 5 6 7 8 9 GO GM 1 2 1 3 3 4 3 2 4 16/7 B/C 3 4 2 4 6 5 5 5 5 29/7 GM B/C 2 4 1 3 5 3 3 6 1 8/3 CR [%] 1,6 4,6 4,6 6,3 8,1 7,4 3,3 7,4 0,5 1,4 Từ đó tính đƣợc ma trận so sánh tổng hợp [Aij] bảng 5.6 và vector trọng số: [ WGO; WGM; WB/C] = [0,5853; 0,2904; 0,1244]. [2]. Nhóm các tiêu chuẩn về chấp nhận xã hội: Đáp ứng nhu cầu của nông hộ là điều phải quan tâm, nếu muốn họ quan tâm đến lợi ích lâu dài. Sản phẩm thu đƣợc cần phải 74 bảo đảm cái ăn, mua sắm, y tế, học hành,Do đó, muốn sử dụng đất bền vững cần quan tâm đến các vấn đề sau:  Lao động: Giải quyết việc làm cho lực lƣợng lao động ở nông thôn là vấn đề quan trọng. Hệ thống muốn bền vững phải phát huy nguồn lao động ở địa phƣơng. Cơ cấu lao động đầu tƣ vào các hệ thống sử dụng phải hợp lý, giải quyết đƣợc việc làm, không thuê mƣớn quá nhiều ngoài khả năng cung ứng lao động của địa phƣơng.  Khả năng vốn: Chí phí sản xuất cho LUS không đƣợc vƣợt quá vốn của nông dân.  Phát huy tri thức bản địa và kỹ năng nông dân: Những loại hình sử dụng đất không đòi hỏi kỹ thuật cao, nông dân tự sản xuất nếu đƣợc tấp huấn.  Chính sách: Quản lý sử dụng đất đai phải mang tính hợp hiến, phù hợp với quy hoạch và pháp luật. Chẳng hạn không thể bố trí đất nông nghiệp vào ranh giới đất lâm nghiệp.  Tập quán sản xuất: Sử dụng đất bền vững nếu phù hợp với nền văn hóa dân tộc và tập quán địa phƣơng, nếu ngƣợc lại sẽ không đƣợc cộng đồng ủng hộ. Tiến hành thiết lập ma trận so sánh tổng hợp các yếu tố xã hội: giải quyết việc làm [LĐ], phù hợp với khả năng vốn của đối tƣợng sản xuất [KNV], phát huy kĩ năng sản xuất [KNSX], phù hợp chính sách [CS] và tập quán sản xuất [TQSX]. Điều tra 9 chuyên gia liên quan tới lĩnh vực chính sách nông nghiệp [3 chuyên gia nghiên cứu chính sách nông nghiệp, 3 chuyên gia quản lý nhà nƣớc về chính sách nông nghiệp của sở Nông nghiệp, 3 nông dân sản xuất nông nghiệp], kết quả đánh giá thể hiện ở bảng 5.7. Bảng 5.7: Giá trị so sánh cặp của các yếu tố cấp 2 thuộc nhóm xã hội. So sánh Kết quả đánh giá của Chuyên gia thứ: Aij I J 1 2 3 4 5 6 7 8 9 LĐ KNV 2 2 2 2 3 1 2 2 2 2/1 KNSX 2 1 3 2 3 2 3 2 2 53/25 CS 1/3 1/3 1/4 1/3 1/4 1/5 1/6 1/7 1/6 3/13 TQSX 3 2 4 3 3 5 6 5 3 1064/297 KNV KNSX 1/2 1 1/2 2 1/2 2 4 1 1 1/1 CS 1/3 1/5 1/8 1/6 1/5 1/6 1/8 1/7 1/6 14/81 TQSX 4 3 3 4 4 4 4 4 4 15/4 KNSX CS 1/5 1/4 1/5 1/5 1/4 1/6 1/8 1/6 1/8 2/11 75 So sánh Kết quả đánh giá của Chuyên gia thứ: Aij I J 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TQSX 1 1/2 1 1/2 2 1/2 1 1 1 6/7 CS TQSX 5 6 5 7 5 5 8 8 6 6/1 CR [%] 8,6 8,6 8,6 7,5 9,2 9,9 7,7 7,4 6,5 5,5 Từ đó tính đƣợc ma trận so sánh tổng hợp [Aij] bảng 5.7, tính đƣợc vector trọng số: [WLĐ; WKNC, WKNSX, WCS, WTQSX] = [0,1811; 0,1221; 0,0832; 0,5496; 0,0640]. [3]. Nhóm các tiêu chuẩn về môi trƣờng: Nền nông nghiệp phát triển bền vững khi các nguồn tài nguyên đƣợc sử dụng, quản lý và bảo vệ theo những kỹ thuật và thể chế hợp lý, thích hợp với điều kiện tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu con ngƣời.  Khả năng thích nghi đất đai tự nhiên: Loại hình sử dụng đất nên sử dụng từ thích nghi trung bình [S2] đến thích nghi cao [S1]. Nếu hiện trạng đã có các loại hình sử dụng đất thích nghi kém nên chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang loại hình có khả năng thích nghi cao hơn. Không nên tiếp tục sản xuất trên vùng đất kém thích nghi hoặc không thích nghi, làm tổn hại đến môi trƣờng đất và nƣớc.  Độ che phủ: Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngƣỡng an toàn sinh thái, tính liên tục che phủ trong năm cũng cần đƣợc xem xét [cây lâu năm che phủ tốt hơn cây hằng năm].  Bảo vệ nguồn nước: Khả năng sinh thủy có thể đo đƣợc qua nghiên cứu lƣu vực hoặc phân tích định tính. Không thể gọi là bền vững nếu một kiểu sử dụng đất nào đó làm ảnh hƣởng đến nguồn sinh thủy.  Nâng cao đa dạng sinh học: Một hệ thống canh tác nếu tận dụng đƣợc nhiều loài bản địa vốn đã đƣợc chọn lựa lâu đời, thích nghi với điều kiện địa phƣơng, lại đƣợc bổ sung giống mới sẽ đƣợc đánh giá cao hơn tính bền vững sinh thái. Tính đa dạng sinh học thể hiện qua thành phần loài [đa canh bền vững hơn độc canh]. Tiến hành thiết lập ma trận so sánh tổng hợp các yếu tố môi trƣờng: Khả năng thích nghi tự nhiên [TNTN], độ che phủ [ĐCP], bảo vệ nguồn nƣớc [BVNN], nâng cao đa dạng sinh học [ĐDSH]. Điều tra 9 chuyên gia 3 chuyên gia thuộc Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 3 chuyên gia quản lý nhà nƣớc về tài nguyên môi trƣờng, 3 chuyên gia về tài nguyên đất đai. 76 Bảng 5.8: Giá trị so sánh cặp của các yếu tố cấp 2 thuộc nhóm môi trƣờng. So sánh Kết quả đánh giá của Chuyên gia thứ: Aij I J 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TNTN ĐCP 2 6 2 1 4 2 2 2 3 26/11 BVMT 1/5 5 5 5 1/4 2 4 1 4 9/5 ĐDSH 2 7 5 2 3 3 3 3 3 51/16 ĐCP BVMT 1/4 1/2 5 2 1/5 1 1 1 2 25/27 ĐDSH 3 1 4 5 2 5 3 5 3 86/27 BVMT ĐDSH 7 1 2 1 6 2 2 2 2 118/53 CR [%] 5,8 2,0 4,5 7,9 7,2 5,6 4,9 6,9 5,7 2,4 Từ đó tính đƣợc ma trận so sánh tổng hợp [Aij] bảng 5.8 , tính đƣợc vector trọng số: [WTNTN; WĐCP, WBVNN, WĐDSH]= [0,4267; 0,2362; 0,2348; 0,1023]. Như vậy: Đã xác định đƣợc tất cả trọng số từng phần của các yếu tố cấp 1, cấp 2. Trọng số toàn cục là thành phần “từ gốc đến ngọn” theo cây thứ bậc bảng 5.9, cách tính nhƣ sau: Nhóm kinh tế: w1* w1j [j= 1, 2, 3], Ví dụ: WB/C = 0,6860*0,1244 = 0,0853. Nhóm xã hội: w2* w2j [j=1,2,3,4,5], Ví dụ: WLD = 0,1159*0,1811= 0,0210. Nhóm môi trƣờng: w3* w3j [j=1,2,3,4], Ví dụ: WĐCP= 0,1981*0,2362 = 0,0468. Bảng 5.9: Cấu trúc thứ bậc và trọng số các yếu tố bền vững. Tiêu chuẩn cấp 1 Tiêu chuẩn cấp 2 Trọng số toàn cục objectives w1 Sub- objectives w2 wi=w1*w2 1.Kinh tế 0,6860 1.1. Tổng giá trị sản phẩm [GO] 0,5853 0,4015 1.2. Lãi thuần [GM] 0,2904 0,1992 1.3. B/C 0,1244 0,0853 2.Xã hội 0,1159 2.1. Lao động [LĐ] 0,1811 0,0210 2.2. Khả năng vốn [KNV] 0,1221 0,0142 2.3. Phát huy kĩ năng sản xuất [KNSX] 0,0832 0,0096 2.4. Chính sách [CS] 0,5496 0,0637 2.5. Tập quán sản xuất [TQSX] 0,0640 0,0074 3.Môi trƣờng 0,1981 3.1. Khả năng thích nghi đất đai tự nhiên [TNTN] 0,4267 0,0845 3.2. Độ che phủ [ĐCP] 0,2362 0,0468 3.3. Bảo vệ nguồn nƣớc [BVNN] 0,2348 0,0465 3.4. Nâng cao đa dạng sinh học [NCĐDSH] 0,1023 0,0203 77 5.2.2.Giá trị các tiêu chuẩn Ứng dụng thang phân loại tầm quan trọng của Saaty [1997, 1980, 1994], tham khảo ý kiến chuyên gia và kết hợp với thực tiễn của huyện Đức Trọng để thiết lập bảng giá trị [xi] của các tiêu chuẩn ảnh hƣởng đến tính bền vững bảng 5.10. Bảng 5.10: Gía trị các tiêu chuẩn phân cấp Tiêu chuẩn cấp 1 [objectives] Tiêu chuẩn cấp 2 [sub- objectives] Chỉ tiêu Phân cấp Gí a trị [xi] 1. Kinh tế 1.1 Tổng giá trị sản phẩm + Rất cao [VH] 9 + Cao [H] 7 + Trung bình [M] 5 + Thấp [L] 1 1.2 Lãi thuần + Rất cao [VH] 9 + Cao [H] 7 + Trung bình [M] 5 + Thấp [L] 1 1.3 B/C + Rất cao [VH] 9 + Cao [H] 7 + Trung bình [M] 5 + Thấp [L] 1 2. Xã hội 2.1 Lao động [giải quyết việc làm] + Giải quyết việc làm rất tốt [ VH] 9 + Giải quyết việc làm tốt [ H] 7 + Giải quyết việc làm trung bình [M] 5 2.2 Khả năng vốn [khả năng đầu tƣ - cost] + Chi phí trung bình [M] 9 + Chi phí cao [VH,H] 7 2.3 Phát huy kĩ năng nông dân +Phát huy tri thức bản địa, kỹ năng nông dân [Nông dân tự làm nếu đƣợc tập huấn] 9 + Đòi hỏi am hiểu kĩ thuật 7 2.4 Chính sách + Khuyến khích mở rộng sản xuất 9 + Ôn định diện tích sản xuất 7 2.5 Tập quán sản xuất + Phù hợp với tập quán sản xuất 9 + Không phù hợp với tập quán sản xuất 7 3. Môi trƣờng 3.1 Khả năng thích nghi đất đai tự nhiên + S1: Thích thích cao 9 + S2: Thích nghi trung bình 7 + S3: Thích nghi kém 5 78 Tiêu chuẩn cấp 1 [objectives] Tiêu chuẩn cấp 2 [sub- objectives] Chỉ tiêu Phân cấp Gí a trị [xi] 3.2 Độ che phủ + Che phủ liên tục 9 + Che phủ không liên tục 7 3.3 Bảo vệ nguồn nƣớc + Tăng nguồn sinh thủy 9 + Không tăng nguồn sinh thủy 7 3.4 Nâng cao đa dang sinh học + Đa canh 9 + Độc canh 7 [*] Phân loại giá trị các tiêu chuẩn xem ở bảng 3.3 [Nguồn : Lê Cảnh Định, 2004][1] Các tiêu chuẩn và chỉ tiêu phân cấp phản ánh tƣơng đối đầy đủ các bề mặt bền vững và không bền vững các LUS. Nếu thỏa mãn hết các chỉ tiêu thì tính bền vững của LUS sẽ đạt mức tối đa, nhƣng trong thực tế chắc chắn không có một hệ lý tƣởng nhƣ vậy, mỗi hệ sẽ đạt đƣợc một số mặt nào đó ở mức độ nhất định. 5.2.3. Đánh giá thích nghi kinh tế Kết quả đánh giá thích nghi tự nhiên thể hiện tính thích hợp về mặt tự nhiên của từng LUT trên từng LMU, nhƣng khi so sánh các LUT có cùng cấp thích nghi trên cùng một LMU thì cần thiết phải có các thông số kinh tế. Thậm chí có những LUT rất thích nghi về mặt tự nhiên nhƣng sản xuất cho hiệu quả kinh tế không cao, nên xét cả về mặt kinh tế thì loại hình đó chỉ thích nghi trung bình. Mặt khác, ngƣời sử dụng rất quan tâm đến hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất, vấn đề này thƣờng xuyên đƣợc xem xét thông qua việc phân tích chi phí, lợi ích,Do đó, đánh giá thích nghi kinh tế cung cấp thông tin quan trọng cho phân cấp thích nghi định lƣợng, một trong những cơ sở để lựa chọn phƣơng án sử dụng đất nông nghiệp tối ƣu cho vùng nghiên cứu. Đánh giá thích nghi kinh tế chỉ tiến hành cho những LUS có mức thích nghi tự nhiên từ S3 trở lên [S1, S2, S3] không đánh giá LUS không thích nghi tự nhiên [N]. Thích nghi kinh tế đƣợc đánh giá trên từng chỉ tiêu kinh tế cụ thể. Yếu tố kinh tế cho 3 chỉ tiêu: [1]Tổng giá trị sản xuất [GO], [2] Lãi thuần [GM], [3] Tổng giá trị sản xuất/Chi phí [B/C]. Các chỉ tiêu kinh tế đƣợc tính nhƣ sau [1ha/năm]: [1] Tổng giá trị sản phẩm [GO] = Sản lƣợng * đơn giá. 79  Năng suất: Theo hƣớng dẫn của FAO [1983], đối chiếu với điều kiện thực tế ở Đức Trọng thì sản lƣợng ở các cấp thích nghi đƣợc tính nhƣ sau:  Sản lƣợng S1: 100% năng suất tối đa của cây trồng [thích nghi S1].  Sản lƣợng S2: 70% so với năng suất S1.  Sản lƣợng S3: 30% so với năng suất S1.  Đơn giá: Tính theo giá lại thời điểm năm 2010. [2] Lãi thuần [GM] = Tổng giá trị sản xuất [GO] - Chi phí sản xuất [cost] Chi phí sản xuất [cost] = chi phí vật chất + chi phí lao động + chi phí gián tiếp + chi phí khác + chi phí tăng thêm.  Chi phí vật chất: Tổng giá trị chi phi để mua phân bón, thuốc trừ sâu, giống,  Chi phí lao động: Tổng ngày công lao động * giá trị ngày công [huyện Đức Trọng].  Chi phí gián tiếp: Bao gồm thuế, thủy lợi phí.  Chi phí khác: Thƣờng tính các chi phí không thƣờng xuyên, ngoài các chi phí nêu trên.  Chi phí tăng thêm: Trên đây là chi phí sản xuất [Chi phí S1], ngoài ra còn có chi phí tăng thêm [để cải thiện các hạn chế về tự nhiên] tùy theo mức thích nghi. Qua điều tra nông hộ và thảo luận với chuyên gia về đất đai, đối với điều kiện thực tế ở huyện Đức Trọng, trong 5 tính nhất: Đất, độ dốc, tầng dày, khả năng tƣới và thành phần cơ giới thì chỉ có thể chi phí tăng thêm để cải thiện hạn chế của tính chất khả năng tƣới, còn các tính chất còn lại khó có thể cải thiện đƣợc hoặc nếu có thể cải thiện đƣợc cũng không nên làm vì chi phí khá cao. [3] B/C = Tổng giá trị sản xuất [GO]/ chi phí sản xuất [cost]. Sau khi tính đƣợc các giá trị: Tổng giá trị sản xuất, lãi thuần, B/C cho mỗi hệ thống sử dụng đất. Ở điều kiện huyện Đức Trọng, chỉ tiêu phân loại nhƣ sau: Bảng 5.11: Phân cấp đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - huyện Đức Trọng Phân cấp GTSP [GO] 1 triệu/ha/năm Lãi thuần [Gross Margin] 1 triệu/ha/năm B/C [GO/Cost] Rất cao [VH] >70 > 20 >2 Cao [H] 40 – 70 10 - 20 1,5 - 2 Trung Bình [M] 20 – 40 5 - 10 1 - 1,5 80 Thấp [L] < 20 < 5

Chủ Đề