Sạch bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 38

Viết một đoạn văn [từ 5 đến 7 câu] kể về một người hàng xóm mà em quý mến.. Tập làm văn – Tuần 8 trang 38 Vở bài tập [SBT] Tiếng Việt 3 tập 1 – Tập làm văn – Tuần 8 – Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1

Viết một đoạn văn [từ 5 đến 7 câu] kể về một người hàng xóm mà em quý mến.

Gợi ý:

a] Người đó tên là gì ?

b] Người đó làm nghề gỉ ?

c] Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào ?

Quảng cáo

d] Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào ?

TRẢ LỜI:

Em rất quý mến bác Bảy hàng xóm gần nhà em. Bác Bảy khoảng năm mươi tuổi, hiền lành và vui tính. Bác làm nghề sửa xe nên lúc nào áo quần cũng lem luốc dầu mỡ. Bác Bảy rất thương em, thường mua trái cây cho em ăn. Bác bảo không nên ăn kẹo vì dễ sâu răng. Buổi chiều, sau khi tắm rửa sạch sẽ, bác thường cõng em nhong nhong trên lưng. Gia đình em ai cũng quý bác. Mỗi khi có món gì ngon, mẹ lại sai em đem sang mời bác. Đối với em, bác Bảy thân thiết như một người bác ruột vậy.

Đề bài

Viết một đoạn văn [từ 5 đến 7 câu] kể về một người hàng xóm mà em quý mến.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a] Người đó tên là gì ?

b] Người đó làm nghề gỉ ?

c] Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào ?

d] Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào ?

Lời giải chi tiết

Hướng dẫn viết:

     Người hàng xóm mà em yêu quý nhất là bác Bảy. Bác khoảng năm mươi tuổi, rất hiền lành và vui tính. Bác làm nghề sửa xe nên lúc nào áo quần cũng lấm lem dầu mỡ. Bác Bảy rất hòa đồng và hay giúp đỡ mọi người xung quanh. Gia đình em ai cũng quý mến và trân trọng bác. Mỗi khi có món gì ngon, mẹ lại sai em đem sang mời bác ăn cùng. Đối với em, bác Bảy thân thiết như một người bác ruột vậy.

Loigiaihay.com

Câu 1

Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em quan sát mục lục sách Tiếng Việt 3, tập 2, trang 144.

Lời giải chi tiết:

Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc:

-  Hai Bà Trưng

-  Bộ đội về làng

-  Báo cáo kết quả tháng thi đua

-  Ở lại với chiến khu

-  Chú ở bên Bác Hồ

-  Trên đường mòn Hồ Chí Minh

Câu 2

Dựa theo nội dung các tranh dưới đây kể lại câu chuyện có tên Quả táo. Dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động.

Phương pháp giải:

Em quan sát hoạt động và lời nói của Thỏ, Qụa, Nhím, Gấu trong mỗi bức tranh và kể lại câu chuyện.

Em hãy sử dụng hoạt động, lời nói, tính cách của con người để tả Thỏ, Quạ, Nhím và Gấu.

Lời giải chi tiết:

    Thỏ muốn hái quả táo trên cây nhưng cành cao quá chú không hái tới. Thỏ bèn nhờ anh Quạ hái giúp.

    Quạ làm rơi quả táo xuống lưng chị Nhím xù. Chị Nhím liền mang quả táo trên lưng chạy một mạch vào rừng. Thỏ vừa đuổi theo vừa kêu: "Chị Nhím trả lại táo cho tôi".

    Thỏ, Nhím và Quạ, ai cũng muốn quả táo thuộc về mình. Tiếng cãi nhau làm ồn một góc rừng.

    Bác Gấu từ đằng xa đi lại hỏi : “Có chuyện gì thế các cháu?" Cả ba con vật kể lại đầu đuôi câu chuyện cho bác Gấu nghe. Nghe xong, bác Gấu ôn tồn phân xử: “Ai cũng có công cả, các cháu nên chia quả táo làm ba phần".

    Sau một lát ngẫm nghĩ, cả ba cô cậu Thỏ, Nhím, Quạ đều đồng thanh nói : "Ta phải chia làm bốn phần vì bác cũng được ăn táo chứ".

    Bác Gấu nói : "Thôi ! Bác có công trạng gì đâu!"

    Cả ba bạn lại nói : "Có chứ, bác đã giúp chúng cháu hiểu được lẽ công bằng!"

Loigiaihay.com

Tập làm văn – Tuần 8: SBT Tiếng Việt lớp 3 – Trang 38. Viết một đoạn văn [từ 5 đến 7 câu] kể về một người hàng xóm mà em quý mến; Em rất quý mến bác Bảy hàng xóm gần nhà em. Bác Bảy khoảng năm mươi tuổi, hiền lành và vui tính…

Viết một đoạn văn [từ 5 đến 7 câu] kể về một người hàng xóm mà em quý mến

Gợi ý:

a] Người đó tên là gì ?

b] Người đó làm nghề gỉ ?

c] Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào ?

d] Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào ?

Em rất quý mến bác Bảy hàng xóm gần nhà em. Bác Bảy khoảng năm mươi tuổi, hiền lành và vui tính. Bác làm nghề sửa xe nên lúc nào áo quần cũng lem luốc dầu mỡ. Bác Bảy rất thương em, thường mua trái cây cho em ăn. Bác bảo không nên ăn kẹo vì dễ sâu răng. Buổi chiều, sau khi tắm rửa sạch sẽ, bác thường cõng em nhong nhong trên lưng. Gia đình em ai cũng quý bác. Mỗi khi có món gì ngon, mẹ lại sai em đem sang mời bác. Đối với em, bác Bảy thân thiết như một người bác ruột vậy.

  • Chủ đề:
  • Tập làm văn - Tuần 8
  • Vbt Tiếng Việt Lớp 3 Tập 1

  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

  • Giải sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập làm văn: Kể về người hàng xóm

Lời giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 38 Tập làm văn hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 3 Tập 1.

Viết một đoạn văn ngắn [ từ 5 đến 7 câu ] kể về một người hàng xóm mà em quý mến

Quảng cáo

Gợi ý

a, Người đó tên là gì , bao nhiêu tuổi ?

b, Người đó làm nghề gì ?

c, Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào ?

d, Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào ?

Trả lời:

   Em rất quý mến bác Bảy hàng xóm gần nhà em . Bác Bảy khoảng năm mươi tuổi , hiền lành và vui tính . Bác làm nghề sửa xe nên lúc nào áo quần cũng lem luốc dầu mỡ. Bác Bảy rất thương em , thường mua trái cây cho em ăn. Bác bảo không nên ăn kẹo vì dễ sâu răng . Buổi chiều , sau khi tắm rửa sạch sẽ , bác thường cõng em nhong nhong trên lưng . Gia đình em ai cũng quý bác. Mỗi khi có món gì ngon , mẹ lại sai em đem sang mời bác . Đối với em , bác Bảy thân thiết như một người bác ruột vậy .

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 chọn lọc, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 3 sách mới:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 và Tập 2 được biên soạn bám sát nội dung VBT Tiếng Việt 3 giúp các em học sinh biết cách làm bài tập về nhà trong VBT Tiếng Việt 3.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tuan-8.jsp

Video liên quan

Chủ Đề