Sau khi 3 tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân sát thái độ của nhân dân ta như thế nào

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 114 SGK Lịch sử 11. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp như thế nào?

Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 113, 114 để trả lời.

- Sau khi chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, Pháp bắt tay ngay vào tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng.

- Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm các điều đã cam kết trong Hiệp ước 1862, yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm soát cả ba tỉnh miền Tây Nam. Trước yêu cầu này, triều đình vô cùng lúng túng.

- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, ngày 20-6-1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện. Chúng còn khuyên ông viết thư cho quan quân hai tỉnh An Giang và Hà Tiên hạ vũ khí nộp thành.

- Trong vòng 5 ngày [từ 20 đến 24-6-1867], Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 113 SGK Lịch sử 11

Đề bài

Em có suy nghĩ gì về hành động của Trương Định sau Hiệp ước 1862?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 112, 113 để nhận xét, đánh giá.

Lời giải chi tiết

* Những hành động của Trương Định:

- Phối hợp với quân triều đình và Nguyễn Tri Phương chiến đấu chống Pháp.

- Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, triều đình hạ lệnh cho ông phải lập tức bãi binh và điều ông đi nhậm chức Lãnh binh ở An Giang, rồi Phú Yên. Nhưng ông đã chống lệnh triều đình, quyết tâm ở lại kháng chiến.

- Cuộc khởi nghĩa thất bại, Trương Định trúng đạn và bị thương nặng, ông đã rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết.

* Nhận xét:

- Những hành động của Trương Định thể hiện tinh thần dũng cảm cùng với lòng yêu nước mãnh liệt, không chịu khuất phục trước kẻ thù.

- Củng cố được niềm tin của dân chúng.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, nhân dân các tỉnh Đông Nam Kì có thái độ như thế nào?

A. Các đội nghĩa quân chống Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ đi nơi khác sinh sống.

B. Các đội nghĩa binh tiếp tục chiến đấu, phong trào “tị địa” diễn ra sôi nổi.

C. Nhân dân vừa sợ giặc Pháp, vừa sợ triều đình nên bỏ đi nơi khác sinh sống.

D. Nhân dân chán ghét triều đình, không còn tha thiết đấu tranh chống Pháp.

Các câu hỏi tương tự

Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, thái độ của nhân dân ta như thế nào?

Các đội nghĩa quân chống thực dân Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ đi nơi khác sinh sống

Các đội nghĩa binh không chịu hạ vũ khí, phong trào “tị địa” diễn ra sôi nổi

Nhân dân vừa sợ giặc Pháp, vừa sợ triều đình nên bỏ trốn

Nhân dân chán ghét triều đình, không còn tha thiết đánh Pháp

Sau Hiệp ước Nhâm Tuất [1862], thái độ của Triều Đình đối với các toán nghĩa binh chống Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì như thế nào?

A. Khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh.

B. Ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh.

C. Cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh.

D. Phối hợp với các nghĩa binh để chống Pháp.

Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay Pháp, thái độ của nhân dân ta ra sao?

A. Nhân dân ta bất mãn triều đình Huế, không còn tha thiết đánh giặc Pháp

B. Các đội nghĩa quân không chịu hạ vũ khí, phong trào "tị địa" diễn ra rất sôi nổi

C. Nhân dân ta lo sợ trước sự xâm lược của thực dân Pháp nên tìm cách trốn chạy

D. Các đội nghĩa binh chống Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ làng đi nơi khác để sinh sống

Trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp [1858 - 1884] của nhân dân ta, tính chất chống phong kiến được thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký hiệp ước nào với thực dân Pháp?

A. Hiệp ước Patơnốt 1884

B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874

D. Hiệp ước Hácmăng 1883

Cho các nhận định sau:

1. Mĩ là nước đi đầu trong cuộc xâm lược thuộc địa ở Đông Nam Á.

2. Trong cuộc đấu tranh chống xâm lược ở Đông Nam Á, Đảng Cộng sản được thành lập sớm nhất ở Việt Nam.

3. Cuối thế kỉ XIX, nước duy nhất ở Đông Nam Á làm cách mạng thành công, lật đổ ách thống trị của thực dân phương Tây là In-đô-nê-xi-a.

4. Quốc gia vừa thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha lại trở thành thuộc địa của Mĩ là Philíppin.

5. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam có mối liên hệ đặc biệt với cuộc chiến đấu của nhân dân Lào và nhân dân Cam-pu-chia.

Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 2 nhận định.

B. 3 nhận định.

C. 4 nhận định.

D. 5 nhận định.

Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì?

Tư tưởng trung quân ái quốc không còn

Nhân dân chán ghét triều đình

Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự do hành động

Sự đối lập giữa nhân dân và triều đình trong cuộc kháng chiến chống quân Pháp xâm lược

Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, nhân dân các tỉnh Đông Nam Kì có thái độ như thế nào?

A. Các đội nghĩa quân chống Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ đi nơi khác sinh sống.

B. Các đội nghĩa binh tiếp tục chiến đấu, phong trào “tị địa” diễn ra sôi nổi.

C. Nhân dân vừa sợ giặc Pháp, vừa sợ triều đình nên bỏ đi nơi khác sinh sống.

D. Nhân dân chán ghét triều đình, không còn tha thiết đấu tranh chống Pháp.

Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, thái độ của nhân dân ta như thế nào?

A. Các đội nghĩa quân chống thực dân Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ đi nơi khác sinh sống

B. Các đội nghĩa binh không chịu hạ vũ khí, phong trào “tị địa” diễn ra sôi nổi

C. Nhân dân vừa sợ giặc Pháp, vừa sợ triều đình nên bỏ trốn

D. Nhân dân chán ghét triều đình, không còn tha thiết đánh Pháp

Hướng dẫn

Đáp án: B

Giải thích: Mục 1 [phần III] Trang 112 SGK Lịch sử 11 cơ bản

Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, thái độ của nhân dân ta như thế nào?


A.

Các đội nghĩa quân chống thực dân Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ đi nơi khác sinh sống

B.

Các đội nghĩa binh không chịu hạ vũ khí, phong trào “tị địa” diễn ra sôi nổi

C.

Nhân dân vừa sợ giặc Pháp, vừa sợ triều đình nên bỏ trốn

D.

 Nhân dân chán ghét triều đình, không còn tha thiết đánh Pháp

Video liên quan

Chủ Đề