Sinh học bài 1 lớp 9

Bài 1,2 SGK trang 7 Sinh 9

1,Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.

a,Đôi tượng-. Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

b,Nội dung cùa di truyền học: Đề cập tới cơ sỗ vật chất, cơ chế và tính quy luật, của hiện tượng di truyền và biến dị, cụ thể là xác định các vân đề chính sau:

-        Câu trúc vật chất và cách thức mà nhờ đó bô" mẹ truyền cho con những đặc tính giông mình.

-       Những xu thế tất yếu và những mối quan hệ số lượng mà các đặc tính cùa bố mẹ biểu hiện ở các đời con cháu.

-       Nguyên nhân làm cho con sinh ra mang những đặc điểm khác nhau và khác với bô' mẹ cũng như những hình thức và những chiều hướng biểu hiện của những sai khác này.

c,Ý nghĩa thực tiễn của di truyền học:

Di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết cùa khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.

2,Nội dung ca bản của phương pháp phân tích các thế hệ của Menden gồm những điểm nào?

Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden có nội dung cơ bản là:

-       Lai các cặp bô' mẹ thuần chùng khác nhau về một hoặc một sô' tính trạng, rồi theo dôi sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng đó trẽn con cháu của từng cặp bô mẹ.

-       Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó, rút ra định luật di truyền các tính trạng đó cùa bố mẹ cho các thế hệ con cháu.

Bài 3,4 SGK trang 7 Sinh 9

3 . Hãy lấy vi dụ ở người để minh họa cho các "cặp tính trạng tương phản".

Ví dụ: Ở người có các tính trạng tương phản như:

-       Tính trạng về độ thẳng của tóc, có hai trạng thái khác nhau là tóc thẳng và tóc quân.

-       Tính trạng về màu da có những trạng thái trái ngược nhau là da trắng và da đen.

Da trắng và da đen là tính trạng tương phản.

-       Tính trạng về độ dày của môi có hai trạng thái ngược nhau là môi dày và môi mỏng.

Môi dày và môi mỏng là tính trạng tương phản.

 4 . Tại sao Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai?

Menden chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các cặp phép lai vì thuận tiện cho việc dễ theo dõi.

Giaibaitap.me

Page 2

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 3

Bài 1,2 trang 10, Sinh 9

1. Nêu các khái niệm: kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.

-       Kiểu hình: Là tổ hợp toàn bộ tính trạng cùa cơ thể. Ví dụ: kiểu hình thân iùn, hoa trắng quả vàng của cây đậu Hà Lan.

-       Kiểu gen tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể. Ví dụ: AABBCC là kiểu gen của cây hoa đỏ thân cao, quả lục.

-        Thể đồng hợp: Có kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau. Ví dụ: AA: thể đồng hợp trội, aa: thể đồng hợp lặn.

-       Thề dị hợp : Chứa cặp gen tương ứng khác Iihau [Aa].

2. Phát biểu nội dung của định luật phân li.

Nội dung định luật phân li: Khi lai hai bô' mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì F2 phàn li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.

Bài 3,4, trang 10 SGK Sinh 9

 1. Menden đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào?

Menden giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li và tồ hợp của cặp gen quy định cặp tính trạng thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.

2. Cho hai giống cá kiếm mắt đen và mất đò thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá kiếm mất đen. Khỉ cho các con cá FỊ giao phối với nhau thì tỉ lệ về kiểu gen và kiểu hình ở F2 sẽ như thể nào? Cho biết màu mắt chỉ do một gen quy định.  

Giải

Vì F1 toàn là cá kiếm mắt đen, nên mắt đen là tính trạng trội, mắt đỏ tính trạng lặn.

Quy ước: Gen A quy định mắt đen.

Gen a quy định mắt đỏ

Sơ đồ lai : P: mắt đen x mắt đỏ

G :                A                 aa

G p1:          Aa   x  Aa

F1: 1A :1a1A:1a

F2: 1AA : 2aa
      1AA :2Aaa : 1aa

3 cá mắt đen : 1 cá mắt đỏ

Giaibaitap.me

Page 4

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 5

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 6

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 7

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 8

Câu 1,2, trang 19, SGK Sinh học lớp 9

1. Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình :

- Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình như sau: Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng do mỗi căp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền [gen] quy định. Cơ thế mẹ giảm phân cho một loại giao tử ab, sự thụ tinh của 2 loại giao tuwrr này tạo ra cơ thể lai F1 có kiểu gen là AaBb.

+ Khi cơ thể lai F1 giảm phân, do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng, cụ thể A và a tổ hợp tự do như nhau với B và b đã tạo ra bốn loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là AB, Ab, aB và ab.

- Những điều kiện nghiệm đúng định luật phân li độc lập các cặp tính trạng:

+ P phải thuần chủng

+ Số lượng cá thể ở thế hệ lai để phân tích phải đủ lớn.

+ Các cặp gen phải phân li độc lập.

2. Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập.

Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.

Câu 3,4, trang 19, SGK Sinh học 9

3. Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hoá ? Tại sao ở các loài sinh sàn giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính ?

- Biến dị tổ hợp là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.

- Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài vô tính vì ở loài sinh sản giao phối có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.

4.  Ở người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau.

Bố có tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp trong các trường hợp sau để con sinh ra đều có mắt đen tóc xoăn ?

a]   AaBb

b]  AaBB

c]   AABb

d]   AABB

Chọn đáp án d

Vì:

P : Mẹ tóc xoăn, mắt đen       x      Bố tóc thẳng, mắt xanh

           AABB                                          aabb
G:          AB                                               ab

F1:                           AaBb

                    100% tóc xoăn, mắt đen

Giaibaitap.me

Page 9

Bài 1, trang 22 SGK Sinh học lớp 9

 Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.

p : Lông ngắn thuần chủng X Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường

hợp sau đây ?

a]  Toàn lông ngắn

b]   Toàn lông dài

c]   1 lông ngắn : 1 lông dài

d]   3 lông ngắn : 1 lông dài

Đáp án a

Vì:

P thuần chủng -> F1 đồng tính trội

Nên F1 toàn lông ngắn

Bài 2, trang 22, SGK Sinh học 9

Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm , gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả sau :

p : Thân đỏ thẫm X Thân đỏ thẫm —> F1 : 75% thân đò thầm : 25% thân xanh lục. Hãy chọn kiểu gen cùa P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây :

a]   p : AA X AA

b]   p : AA X Aa

c]   p : AA X aa

d]   p : Aa X Aa


Đáp án d

Vì: Theo đề bài, F1 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 -> P dị hợp tử

Sơ đồ lai:

P:   thân đỏ thẫm     x    thân đỏ thẫm

         Aa                             Aa

Gp:     1A:1a                     1A:1a

F1:    1AA:2Aa         :        1aa

          3 đỏ thâm       1 xanh lục

Bài 3,trang 22, SGK Sinh học lớp 9

Màu sắc hoa mõm chó do 1 gen quy định. Theo dõi sự di truyền màu sắc hoa mõm chó, người ta thu được những kết quả sau :

p : Hoa hồng X Hoa hồng —» F1 : 25,1% hoa đỏ ; 49,9 % hoa hồng; 25% hoa trắng. Điều giải thích nào sau đây là đúng cho phép lai trên ?

a]   Hoa đó trội hoàn toàn so với hoa trắng

b]   Hoa đò trội không hoàn toàn so với hoa trắng

c]   Hoa trắng trội hoàn toàn so với hoa đò

d    Hoa hồng là tính trạng trung gian giừa hoa đỏ và hoa trắng

Đáp  án: b, d

Vì theo đề bài, F1 : 25,5% hoa đỏ; 49,9% hoa hồng; 25% hoa trắng tức F1 phàn tích theo tỉ lệ 1 : 2 : 1, đây là trường hợp tính trội không hoàn toàn.

Bài 4, trang 23, SGK Sinh học lớp 9

Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh.

Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nào trong các trường hợp sau để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh ?

a]  Mẹ mắt đen [AA] X Bố mắt xanh [aa]

b]  Mẹ mắt đen [Aa] X Bố mắt đen [Aa]

c]   Mẹ mắt xanh [aa] X Bố mắt đen [Aa]

d]   Mẹ mắt đen [Aa] X Bố mắt đen [AA]

Đáp án: b, c

Vì: b] P: mẹ mắt đen X bố mắt đen

                    Aa             Aa

Gp: 1A : 1a                1A : la

F1: 1AA : 2Aa   :      1aa

3 mắt đen       :   1 mắt xanh

c]       P: mẹ mắt xanh X bố mắt đen

                    aa                  Aa

Gp:              a                           1A : 1a

Fj:               1aa            : 1Aa

               1  mắt xanh : 1 mắt đen

Bài 5, trang 23 SGK Sinh học lớp 9

Bài 5. Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng ; B quy định quà tròn, b quy định quà bầu dục. Khi cho lai hai giốna cà chua quà đỏ, dạng bầu dục và quả vàng, dạng tròn với nhau được Fị đểu cho cà chua quả đỏ, dạng tròn. F1 giao phấn với nhau được F2 có 901 cây quả đỏ, tròn ; 299 cây quà đỏ, bầu dục ; 301 cây quả vàng, tròn ; 103 cây quả vàng, bầu dục.

Hãy chọn kiểu gen của p phù hợp với phép lai trên trong các trường hợp sau :

a]   p : AABB X aabb

b]   p : Aabb X aaBb

c]   p : AaBB X AABb

d]   p : AAbb X aaBB

Đáp án: d

Vì theo đề bài:

-        F1 đều cho cà chua quả đỏ, dạng tròn => F1 đồng tính.

-       F2: 901 cây quả đỏ, tròn; 299 cáy quả đó, bầu; 301 cây quả vàng, tròn; 103 cây quả vàng, bầu dục. Tức là F2 phân tích theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.

=> p đỏ, .bầu dục và vàng, tròn thuần chủng.

P:         AAbb X aaBB

Giaibaitap.me

Page 10

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 11

Câu hỏi 1 trang 26 SGK Sinh học 9

Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và NST đơn bội.

Số lượng NST của một số loài

Người             2n= 46; n=23

Tinh tinh        2n=48;  n= 24

Gà                  2n=78;  n= 39

Đậu Hà Lan     2n=14;  n=7

Ngô                 2n=20;  n=10

Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội, kí hiệu 2n NST. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa mỗi NST của cặp tương đồng được gọi là đơn bội, kí hiệu n NST.

Bài 2 trang 26, SGK Sinh học lớp 9

Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân.

Trả lời:

Mô tả câu trúc điển hình của NST: gồm một nhiễm sắc tử chị em [crômatit] gắn với nhau ở tâm động [eo thứ nhất] chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm dính NST vào sợi tơ vô sắc trong bộ thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào, NST di chuyển về các cực của tế bào. Một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ hai.

Bài 3, trang 22, SGK Sinh học lớp 9

Nêu vai trò của NST đổi với sự di truyền các tỉnh trạng.

Trả lời:

NST là cấu trúc mang gen và tự nhân đôi được, nhờ đó các tính trạng di truyền được sao chép lại qua các thế hệ cơ thể.

Giaibaitap.me

Page 12

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 13

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 14

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 15

Bài 1, 2 trang 33, SGK Sinh học lớp 9

1.Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân.

-  Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục [2n] ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo bốn tế bào con đều mang bộ NST đơn bội [n], tức là ở tế bào con số lượng NST giảm đi 1/2 so với tế bào mẹ.

- Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì cửa giảm phân: giảm phân gồm hai lẩn phân bào liên tiếp.

+ Giảm phân I gồm:

Kì đầu: có sự tiếp hợp cùa các NST kép tương đồng.

Kì giữa: các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào.

Kì cuối 2 tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội [n] kép nhưng khác nhau về nguồn gốc.

+ Giảm phán II:

Ki đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.

Kì giữa các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phảng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: từng NST kép tách ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực tế bào, các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng n.

2.Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội [n NST] ở các tê bào con được tạo thành qua giảm phân ?

Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào, nên tố hợp NST à tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng:      - [AA][BB], [aa,bb]

              -  [AAXbb], [aaXBB]

Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab.Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đổng thì số  loại giao tử được tạo ra là 2n.

Bài 3, 4 trang 33, SGK Sinh học lớp 9

3. Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân.

- Giống nhau:

+ Đều là quá trình phân bào.

+ Đều trải qua các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối

- Khác nhau

4. Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn tưong các trường hợp sau đây ?

a]  2 ; b] 4 ; c] 8 ; d] 16.

Đáp án c

Giaibaitap.me

Page 16

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 17

Bài 1, 2 trang 36, SGK Sinh học lớp 9

1.Trình  bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.

-       Quá trình phát sinh giao tử ở cây có hoa so với động vật:

Các tế bào mầm nguyên  phân  liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhâ't tạo ra hai tinh bào bậc 2, lần phân bào thứ hai tạo ra bốn tinh tử. Các tinh tử phát triển thành các tinh trùng.

Trong quá trình phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn nguyên bào bậc 1. Tế bào này giám phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2, lần phân bào thứ hai cũng tạo ra một tê bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh với tinh trùng.

-       Những điểm khác nhau cơ bản trong sự hình thành giao tử ờ cây có hoa so với ỏ động vật: quá trình phát sinh giao tử ở thực vật diễn ra phức tạp hơn ở động vật, đặc biệt là ở thực vật có hoa:

+ Trong quá trình phát sinh giao tử đực [hình 11.a]: Mỗi tế bào mẹ của tiểu bào từ giảm phân cno bốn tiểu bào tử đơn bội sẽ hình thành bôn hạt phấn. Trong hạt phấn, một nhân đơn bội phân chia cho một nhân ông phấn và một nhân sinh sản. Tiếp theo, nhân sinh sản lại phân chia tạo thành hai giao tử đực.

+ Trong sự hình thành giao tử cái [hỉnh 11.2b]: Tế bào mẹ của đại bào từ giảm phán cho bốn đại bào tử. nhưng chỉ có một sống sót rồi lớn lên và nhân cùa nó nguyên phán liên tiếp ba lần tạo ra 8 nhân đơn bội trong một cấu tạo được gọi là túi phôi. Trứng là một trong ba tế bào ở phía cuối lỗ noãn cùa túi phôi.

2.Giải thích vi sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể.

Do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.

Bài 3, 4, trang 36, SGK Sinh học lớp 9

3.Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ờ những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào ?

Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ờ những loài sinh sản hữu tính được giải thích do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phán và thụ tinh.

4.Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gi trong các sự kiện sau đây ?a]Sự kết hợp theo nguyên tắc : một giao tử đực với một giao tử cáib]Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bộic]Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái

d]Sự tạo thành hợp tử

Đáp án c

Bài 5, trang 36, SGK, Sinh học lớp 9

5. Khi giảm phân và thụ tinh  trong tế bào của một loài giao phối, xét hai cặp NST tương đồng ki hiệu là Aa và Bb thì khi giảm phản và thụ tinh sẽ cho ra các tồ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?

Các tổ hợp NST trong các giao tử: AB, Ab, aB, ab. Các tổ hợp NST trong các

hợp tử:

AABB, AABb, AaBb, Aabb, aaBB, Aabb, aaBb, aabb

Giaibaitap.me

Page 18

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 19

Bài 1, 2, trang 41, SGK Sinh học lớp 9

1.Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.

2.Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai ?

-   Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:

Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực [tinh trùng] là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.

Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái [trứng] mang NST X.

Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:

+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.

+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.

-   Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông.

Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.

Bài 3, 4 trang 41, SGK Sinh học lớp 9

1.Tại sao trong cấu trúc dân số, ti lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 ?

Vì: + Đàn ông có hai loại tinh trùng với tỉ lệ ngang nhau.

+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau.

+ Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau.

Số lượng cá thể thống kê lớn.

2.Tại sao người ta có thế điểu chinh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi ? Điểu đó có ý nghĩa gì trường thực tiền ?

Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi nhờ nắm được cơ chế chính xác định giới tính và các yếu tô' ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.

Điều này giúp tăng năng suất trong chăn nuôi.

Bài 5, trang 41, SGK Sinh học lớp 9

Ở những loài mà đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xi 1:1?

a]    Số giao tử đực bằng số giao từ cái.

b]    Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.

c]    Số cá thể đực và số cá thể cái tròng loài vốn đã bằng nhau.

d]    Sự thụ tinh của hai loại giao tử đực mang NST X và NST Y với trứng có số lượng tương đương.

Đáp án: b và d

Giaibaitap.me

Page 20

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 21

Bài 1,2, trang 43, SGK Sinh học lớp 9

Bài 1. Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào ?

-       Di truyền liên kết là trường hợp một nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.

-       Hiện tượng này bổ sung cho định luật phân li độc lập của Menđen là sự hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp hay không tạo ra biến dị tổ hợp, nhờ đó người ta luôn có thể chọn những tính trạng tốt luôn được di tuyền kèm với nhau.

Bài 2. Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế  bào học.

Ở  ruồi giấm, gen B quy định thân xám.

Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.

- Ở thế hệ P:

+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV

+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv  có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.

-       Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng [gồm 1 NST mang gen B và V; 1

 NST mang gen b và v] tao hơp tử BV/ bv

 -  Trong phép lai phân tích:

+ Ớ ruồi  F1 thân xám cánh dài.  Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.

+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại  giao tử có gen liên kết bv.

Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv

Bài 3, 4, trang 43, SGK Sinh học lớp 9

Bài 3. So sánh kết quả lai phân tích Fị trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền -liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.

 

Bài 4. Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ :

1 hạt trơn, không cỏ tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn  : 1 hạt nhăn, có tua cuốn.

Kết quả phép lai được giải thích như thế nào ? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau :

a]   Từng cặp tính trạna đều phân li theo ti lệ 3 : 1.

b]   Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.

c]   Hai cặp tíiih trạng di truyền liên kết.

Sự tổ hợp lại các tính trạng ở p.

 Đáp án c

Giaibaitap.me

Page 22

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 23

Bài 1, 2, trang 47, SGK Sinh học lớp 9

Bài 1. Đặc điểm cấu tạo của ADN:

-   ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O và P

-   ADN thuộc loại đại phân tử được câu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit, gồm bốn loại: A, T, G, X.

Bài 2. Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?

AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nuclêôtit, do cách sắp xếp khác nhau của bốn loại nuclêôtit.

Bài 3, 4, trang 47, SGK Sinh học lớp 9

Bài 3. Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải [xoắn phải]. Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:

A = T, G = x=> A + G = T + X

Bài 4. Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:

A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

3     Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:

A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

Bài 5, 6, trang 47, SGK Sinh học lớp 9

Bài 5. Tính đặc thù của mỗi đoạn ADN do yếu tố nào sau đây quy định?

a]    Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp cùa các nuclêôtit trong phân tử

b]   Hàm lượng ADN trong nhân tế bào

c]    Tỉ lệ A+T/G+X trong phân tử

d]   Cả b và c

Đáp án a

Bài 6. Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng?

a]A + G = T + X                                     b] A + T = G + X

c]  A = T; G = X                                     d]A + T + G = A + X + T

Đáp án a,c, d đúng

Giaibaitap.me

Page 24

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 25

Bài 1,2, trang 50, SGK Sinh học lớp 9

1. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN.

Quá trình tự nhân đôi ADN [sao chép] diễn ra qua các giai đoạn theo thứ tự sau:

-        1 phân tử ADN tháo xoắn, tách rời dần hai mạch của ADN nhờ các enzim

-      Sau khi được tách ra, các nuclêôtit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêỏtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung [A-T, G-X] để tạo mạch mới.

-      Khi quá trình tự nhân đôi kêt thúc, hai phân tử ADN con được tạo thành rồi đóng xoắn, chúng có cấu tạo giống nhau và giốn ADN mẹ ban đầu.

2. Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ

ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi giống ADN mẹ vì sự tự nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung và bán bảo toàn.

Bài 3,4,trang 50, SGK Sinh học lớp 9

3.Nêu bản chất hoá học và chức năng của gen.

-        Bản chất hóa học và chức năng của gen là AND.

-        Chức năng của gen: gen có chức năng di truyền xác định.

4.Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau :

Mạch 1: A-G-T-X-X-T

Mạch 2: T-X-A-G-G-A

Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi.

Giải:

ADN con :- mạch 1 [cũ]: A-G-T-X-X-T

             - mạch mới : T-X-A-G-G-A

ADN mẹ: - mạch 2 [cũ]: T-X-A-G-G-A

             - mạch mới : A-G-T-X-X-T

Giaibaitap.me

Page 26

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Video liên quan

Chủ Đề