Sinh học lớp 6 trang 97 Chân trời sáng tạo

249 lượt xem

Toán lớp 6 Câu hỏi 4 trang 97 là lời giải bài Bài tập cuối chương 8 SGK Toán 6 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 6. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Câu hỏi 4 Toán 6 SGK trang 97

Câu hỏi 4 [SGK trang 98 Toán 6]: Bổ sung vào chỗ chấm để hoàn thiện các câu sau cho đúng.

a] Khi ba điểm cùng thuộc một ...., ta nói rằng chúng thẳng hàng.

b] Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm ...... hai điểm còn lại.

c] Có một và chỉ một ….. đi qua hai điểm A và B cho trước.

d] Nếu hai đường thẳng chỉ có ...... ta nói rằng hai đường thẳng đó cắt nhau.

e] Nếu hai đường thẳng không có …… ta nói rằng hai đường thẳng đó song song.

g] ...... là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

h] ...... của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng và cách đều hai điểm đó.

i] ...... là hình gồm hai tia chung gốc.

k] Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là ......

Hướng dẫn giải

- Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Đường thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.

- Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.

- Độ dài đoạn thẳng AB còn được gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B.

- Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng và cách đều hai đầu mút đó. Trung điểm của đoạn thẳng còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.

Lời giải chi tiết

a] Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nói rằng chúng thẳng hàng.

b] Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

c] Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước.

d] Nếu hai đường thẳng chỉ có một điểm chung ta nói rằng hai đường thẳng đó cắt nhau.

e] Nếu hai đường thẳng không có điểm chung ta nói rằng hai đường thẳng đó song song.

g] Đoạn thẳng là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

h] Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng và cách đều hai điểm đó.

i] Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

k] Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.

----> Câu hỏi tiếp theo: Bài 1 trang 98 SGK Toán lớp 6

----------------------------------------

Trên đây là lời giải chi tiết Câu hỏi 4 Toán lớp 6 trang 97 Bài tập cuối chương 8 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 8: Các hình học cơ bản. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 6.

Từ khóa tìm kiếm: giải sinh học 6 sách chân trời, sách CTST sinh học 6, hướng dẫn giải sinh học 6 chân trời

Chào bạn Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo trang 94

Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 94, 95, 96, 97 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào của Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 20 Chủ đề 7 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Khoa học tự nhiên Lớp 6 Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào

Quan sát hình 20.1, 20.2 và trả lời câu hỏi từ 1 - 3:

Câu 1

Hãy cho biết mối quan hệ từ tế bào đến mô.

Trả lời

Mối quan hệ từ tế bào đến mô: các tế bào thực hiện cùng một chức năng tập hợp lại thành một nhóm tạo thành mô.

Câu 2

Nhận xét về hình dạng cấu tạo tế bào hình thành nên mỗi loại mô.

Trả lời

Hình dạng và cấu tạo của các tế bào hình thành nên mỗi loại mô đều giống nhau.

Câu 3

Hãy dự đoán chức năng của các tế bào trong một mô.

Trả lời

Chức năng của các tế bào trong một mô giống nhau.

Câu 4

Quan sát hình 20.3a và cho biết lá cây được cấu tạo từ những loại mô nào?

Trả lời

Lá cây được tạo nên từ những loại mô sau: mô biểu bì, mô giậu, mô mềm, mô dẫn.

Câu 5

Quan sát hình 20.3b và cho biết dạ dày được cấu tạo từ những loại mô nào?

Trả lời

Dạ dày được cấu tạo nên từ những loại mô sau: mô cơ, mô liên kết. mô thần kinh, mô biểu bì.

Câu 6

Mô và cơ quan có mối liên hệ với nhau như thế nào?

Trả lời

Mối liên hệ giữa mô và cơ quan: cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể.

Câu 7

Quan sát hình 20.4, 20.5 và trả lời câu hỏi từ 7 đến 12.

Cho biết các hệ cơ quan cấu tạo nên cây cà chua.

Trả lời

Các hệ cơ quan cấu tạo nên cây cà chua đó là: hệ chồi và hệ rễ.

Câu 8

Gọi tên các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi tương ứng với các số [1] đến [4] trong hình và nêu chức năng của mỗi cơ quan này.

Trả lời

Các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi:

[1]. thân cây: là bộ phận chuyển tiếp giữa gốc rễ với cành lá, làm chức năng dẫn truyền nước, muối khoáng và các chất hữu cơ đi nuôi cây trên cơ thể thực vật, thân cây có thể đảm nhiệm chức năng nâng đỡ cây và dự trữ chất dinh dưỡng.

[2]. hoa: chức năng sinh sản, tạo điều kiện thụ phấn chéo hoặc tự thụ phấn tạo ra quả và hạt.

[3]. quả: chức năng bảo vệ hạt.

[4]. lá: chức năng quang hợp, trao đổi khí và hô hấp; ngoài ra lá cây còn có chức năng sinh sản sinh dưỡng, dự trữ hoặc tự vệ ở thực vật.

Câu 9

Nêu chức năng của hệ rễ.

Trả lời

Chức năng của hệ rễ:

  • Bám cây vào lòng đất.
  • Hút nước và các chất khoáng.
  • Hô hấp.

Câu 10

Hãy kể tên một số cơ quan cấu tạo nên hệ tiêu hoá ở người và gọi tên các số từ [5] đến [9].

Trả lời

Một số cơ quan cấu tạo nên hệ tiêu hóa ở người: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn.

[5]. miệng,

[6]. thực quản,

[7]. dạ dày,

[8]. ruột,

[9]. hậu môn.

Câu 11

Ở người có những hệ cơ quan nào? Nêu chức năng của hệ tiêu hoá.

Trả lời

Ở người có những hệ cơ quan là: hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ bài tiết

Chức năng của hệ tiêu hóa: vận chuyển, tiêu hóa thức ăn, hấp thu chất dinh dưỡng nuôi cơ thể và đào thải cặn bã ra ngoài.

Câu 12

Điều gì sẽ xảy ra nếu trong cơ thể có một hệ cơ quan nào đó ngừng hoạt động?

Trả lời

Nếu trong cơ thể có một hệ cơ quan dừng hoạt động: Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì quá trình trao đổi chất sẽ không diễn ra và con người sẽ không lấy được thức ăn, nước uống, không khí, khi đó con người sẽ chết.

Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài 20

Bài 1

Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của mọi cơ thể sống là:

A. mô       B. tế bào      C. cơ quan          D. hệ cơ quan

Đáp án: B

Bài 2

Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là

A. mô       B. tế bào    C. cơ quan           D. hệ cơ quan

Đáp án: A

Bài 3

Kể tên các cơ quan thuộc hệ hô hấp ở người và cho biết mỗi liên hệ về chức năng của các cơ quan

Đáp án

Cơ quan thuộc hệ hô hấp ở người: Mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phổi,…

Mối liên hệ: mũi, hầu và thanh quản lấy không khí bên ngoài cơ thể, làm ấm, sưởi ấm và lọc không khí trước khi cung cấp vào phổi. Sau đó khí quản và phổi tiếp nhận không khí đó thực hiện lọc và trao đổi khí

Bài 4

Khi em tập thể dục, những cơ quan và hệ cơ quan nào trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động?

Đáp án

Khi em tập thể dục, Lúc đó, các hệ cơ quan phối hợp chặt chẽ tăng cường hoạt động: hệ thần kinh điều khiển các hệ cơ hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu giãn, hệ hô hấp hoạt động thở nhanh và sâu hơn, mồ hôi tiết nhiều hơn…

Cập nhật: 24/12/2021

Lời giải bài 3 trang 97 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo. Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào

Câu hỏi: Kể tên các cơ quan thuộc hệ hô hấp ở người và cho biết mỗi liên hệ về chức năng của các cơ quan

Trả lời: Cơ quan thuộc hệ hô hấp ở người: Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phổi,…

Mối liên hệ: mũi, họng và thanh quản lấy không khí bên ngoài cơ thể, làm ấm, sưởi ấm và lọc không khí trước khi cung cấp vào phổi. Sau đó khí quản và phổi tiếp nhận không khí đó thực hiện lọc và trao đổi khí với máu.



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Video liên quan

Chủ Đề