Tiêu luận chính sách tiền tệ năm 2022

Vừa qua, ngày 24/12/2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [NHNN] đã tổ chức họp báo triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2021. Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú chủ trì buổi họp báo.Tại buổi họp báo, đại diện lãnh đạo các Vụ, Cục của NHNN đã thông tin một số kết quả điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng năm 2020, định hướng nhiệm vụ năm 2021.

Điều hành chính sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô


Phát biểu tại buổi họp báo, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú cho biết, NHNN xác định năm 2020 là năm vô cùng quan trọng, có tính chất quyết định trong thực hiện mục tiêu kế hoạch 5 năm. Vì vậy, bám sát chủ trương của Quốc hội, Chính phủ và diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường trong và ngoài nước, trong năm 2020, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ [CSTT] chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ và ngoại hối, hỗ trợ phục hồi kinh tế trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.


Đồng thời, NHNN chỉ đạo các tổ chức tín dụng [TCTD] triển khai quyết liệt các biện pháp ứng phó với tác động của dịch; hỗ trợ doanh nghiệp và người dân tháo gỡ khó khăn do Covid-19, lũ lụt để sớm phục hồi sản xuất kinh doanh; tiếp tục triển khai quyết liệt công tác cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu. Nhờ đó, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh nhưng điều hành CSTT và hoạt động ngân hàng vẫn đạt được nhiều kết quả tích cực trên các mặt hoạt động.


Trong năm 2020, Ngân hàng Nhà nước [NHNN] đã điều hành chính sách tiền tệ [CSTT] chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ và ngoại hối, hỗ trợ phục hồi kinh tế trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19. Đồng thời, chỉ đạo các TCTD triển khai quyết liệt các biện pháp ứng phó với tác động của dịch; hỗ trợ doanh nghiệp và người dân tháo gỡ khó khăn do covid-19, lũ lụt để sớm phục hồi sản xuất kinh doanh; tiếp tục triển khai quyết liệt công tác cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu. Nhờ đó, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh nhưng điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng vẫn đạt được nhiều kết quả tích cực trên các mặt hoạt động. Cụ thể: Đến ngày 18/12/2020, tổng phương tiện thanh toán M2 tăng 12,83% so với cuối năm 2019 và tăng 14,62% so với cùng kỳ 2019. Thanh khoản của hệ thống TCTD thông suốt.


Về điều hành lãi suất: Tính chung từ đầu năm 2020 đến nay, NHNN đã 03 lần điều chỉnh giảm đồng bộ các mức lãi suất với tổng mức giảm tới 1,5-2,0%/năm lãi suất điều hành [là một trong các ngân hàng trung ương [NHTW] có mức cắt giảm lãi suất điều hành lớn nhất trong khu vực]; giảm 0,6-1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi; giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên. Đồng thời chỉ đạo các TCTD tiết kiệm chi phí, giảm mạnh lãi suất cho vay, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên. Nhờ đó, tính đến tháng 11/2020, mặt bằng lãi suất cho vay giảm bình quân khoảng 1%/năm so với cuối năm 2019; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với một số ngành, lĩnh vực ưu tiên ở mức 4,5%/năm.


Về điều hành tỷ giá, NHNN điều hành, công bố tỷ giá trung tâm linh hoạt hàng ngày phù hợp diễn biến thị trường, cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ và mục tiêu CSTT. Tỷ giá USD/VND diễn biến phù hợp với điều kiện thị trường và biến động của USD trên thị trường thế giới.


Về điều hành tín dụng: NHNN chủ động điều hành hợp lý tốc độ tăng trưởng tín dụng phù hợp với mức độ mức hấp thụ của nền kinh tế, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, tiêu dùng, lĩnh vực ưu tiên, theo chủ trương của Chính phủ, góp phần quan trọng khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh,  duy trì tăng trưởng kinh tế sau dịch. Tín dụng đối với lĩnh vực rủi ro được kiểm soát chặt chẽ. Các TCTD đã triển khai nhiều chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi. Do cầu tín dụng suy yếu bởi tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 nên tín dụng tăng thấp hơn các năm trước. Đến 21/12/2020, tín dụng tăng 10,14% so với cuối năm 2019, tăng 11,62% so cùng kỳ 2019.


Để hỗ trợ khách hàng khắc phục khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, ngành Ngân hàng đã vào cuộc rất sớm và ban hành 2 văn bản quan trọng là Thông tư 01/2020/TT-NHNN và Chỉ thị 02/CT-NHNN chỉ đạo các TCTD cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19; tiết giảm chi phí hoạt động, để có điều kiện giảm lãi suất ở mức tối đa; đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt [TTKDTM], đa dạng các chương trình, sản phẩm tín dụng phù hợp và đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, áp dụng công nghệ để hạn chế giao dịch trực tiếp mà vẫn tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng tiếp cận tín dụng và dịch vụ ngân hàng. 


Đến nay, các TCTD đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khoảng 270 nghìn khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 với dư nợ gần 355 nghìn tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất cho gần 590 nghìn khách hàng với dư nợ trên 1 triệu tỷ đồng, đặc biệt các TCTD đã cho vay mới lãi suất ưu đãi [thấp hơn phổ biến từ 0,5 - 2,5% so với trước dịch] với doanh số lũy kế từ 23/1 đến nay đạt gần 2,3 triệu tỷ đồng cho hơn 390 nghìn khách hàng. Mặc dù không thuộc đối tượng điều chỉnh của Thông tư 01, nhưng NHCSXH đã thực hiện gia hạn nợ cho gần 168 nghìn khách hàng với dư nợ 4.183 tỷ đồng, cho vay mới trên 2 triệu khách hàng với số tiền 72.531 tỷ đồng. 


Ước tính tổng số tiền phí dịch vụ thanh toán mà các ngân hàng miễn, giảm cho khách hàng đến hết năm 2020 sau 2 đợt giảm phí là khoảng 1.004 tỷ đồng. Tăng trưởng TTKDTM đạt tốc độ ấn tượng với nhiều chỉ tiêu đạt và vượt yêu cầu. Đến cuối tháng 10 năm 2020, số lượng giao dịch thanh toán qua điện thoại di động đạt hơn 918,8 triệu giao dịch với giá trị đạt gần 9,6 triệu tỷ đồng [tăng 123,9% về số lượng và 125,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019]; số lượng giao dịch thanh toán qua Internet đạt gần 374 triệu giao dịch với giá trị đạt hơn 22,2 triệu tỷ đồng [tăng 8,3% về số lượng và 25,5% về giá trị giao dịch so với cùng kỳ năm 2019]. So cùng kỳ năm 2016, trong 10 tháng đầu năm 2020, giao dịch qua Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng [TTĐTLNH] tăng 83,67% về số lượng và 135,04% về giá trị; số lượng và giá trị thanh toán qua kênh Internet tăng 276,4% và 343%; số lượng và giá trị thanh toán qua kênh điện thoại di động tăng 1.037% và 972,5%. Hoạt động thanh toán qua ngân hàng đối với các dịch vụ công được đẩy mạnh, đáp ứng được nhu cầu thu, chi ngân sách của người dân và doanh nghiệp nhanh chóng, kịp thời. Đến nay, 99% doanh nghiệp đăng ký nộp thuế điện tử; 98,6% trên tổng số thu Ngân sách Nhà nước [NSNN] của cơ quan hải quan được thực hiện qua phương thức điện tử; doanh thu tiền điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam thanh toán qua ngân hàng lên tới gần 90%... Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thanh toán tiếp tục được rà soát, bổ sung và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho phát triển TTKDTM.


Công tác cải cách hành chính [CCHC], cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh tiếp tục đạt kết quả tích cực. NHNN tiếp tục đứng đầu các Bộ, ngành về chỉ số cải cách hành chính [Par index] năm 2019 và là năm thứ 5 liên tiếp đứng đầu  trong các Bộ, cơ quan ngang Bộ. Chỉ số tiếp cận tín dụng của Việt Nam ở vị trí 25/190 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 7 bậc so với Doing Business 2019 và đứng thứ 2 trong khu vực ASEAN, thứ 2 trong khu vực Châu Á [chỉ sau Brunei], hoàn thành mục tiêu tăng ít nhất một bậc mà Chính phủ yêu cầu.

Công tác cơ cấu lại hệ thống các TCTD đã đạt được những kết quả quan trọng theo mục tiêu, lộ trình đề ra tại Đề án 1058. Năng lực tài chính, quản trị điều hành và hiệu quả hoạt động, các chỉ số an toàn, tính minh bạch trong hoạt động của các TCTD được cải thiện rõ rệt và ngày càng tiệm cận với thông lệ, chuẩn mực quốc tế. Việc triển khai Basel II tiếp tục được các TCTD tập trung thực hiện để đáp ứng các thông lệ quốc tế về an toàn vốn. 

Nợ xấu được kiểm soát và xử lý quyết liệt bằng nhiều giải pháp, trong đó giải pháp thu hồi nợ được các TCTD nỗ lực thực hiện đạt kết quả tích cực, chứng minh sự đúng đắn, hiệu quả của Nghị quyết 42. Mặc dù đến cuối tháng 10/2020, tỷ lệ nợ xấu nội bảng đã vượt 2%, nhưng đây là tất yếu khách quan và thể hiện sự nỗ lực rất lớn của ngành Ngân hàng hàng trong bối cảnh nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19 và khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH---------------  ---------------Bài tiểu luận nhóm 6Môn: Kinh tế vĩ môChủ đề số 6Phân tích khái niệm, mục tiêu và nội dung của chính sáchtiền tệ. Thực trạng của chính sách tiền tệ ở Việt Nam tronggiai đoạn hiện nayMỤC LỤCTrangLỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................11.2.3.4.5.6.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................2CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI....................................................2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI..................................................2ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................2NGUỒN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU........................................................... 3PHƯƠNG PHÁO NGHIÊN CỨU...............................................................3DANH MỤC BIỂU ĐỒ - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................4PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆKHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCHTIỀN TỆI.II.1.2.3.III.1.2.3.VI.1.2.3.4.Khái niệm chính sách tiền tệ....................................................................5Nội dung của chính sách tiền tệ................................................................6Chính sách tín dụng........................................................................................6Chính sách ngoại hối......................................................................................6Chính sách đối với ngân hàng nhà nước........................................................6Mục tiêu của chính sách tiền tệ................................................................7Mục tiêu cuối cùng.........................................................................................7Mục tiêu trung gian........................................................................................8Mục tiêu hoạt động.........................................................................................9Các công cụ của chính sách tiền tệDự trữ bắt buộc...............................................................................................9Chính sách triết khấu......................................................................................9Nghiệp vụ thị trường mở................................................................................10Các công cụ bổ trợ..........................................................................................10PHẦN II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAYThực trạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay[năm 2015-I/2016]1. Điều hành chính sách tiền tệ..........................................................................122. Thành tựu – hạn chế và khó khăn của chính sách tiền tệ2.1 Tám thành tựu trong điều hành chính sách tiền tệ và hoạtđộng ngân hàng trong năm 2015.............................................................16I.2.2 Thuận lợi hạn chế và khó khăn của chính sách tiền tệ............................183. Những thách thức đặt ra trong năm 2016...............................................................19PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCHTIỀN TỆDự báo triển vọng, phương hướng, mục tiêu và quan điểmgiải quyết về tình hình chính sách tiền tệ.........................................................211. Phương hướng, mục tiêu..................................................................................212. Quan điểm giải quyết.......................................................................................22II.Các đề xuất và kiến nghị về Chính sách tiền tệ.........................................23III.Giải pháp cho chính sách tiền tệ...............................................................24KẾT LUẬN................................................................................................25Tài liêu tham khảo......................................................................................26I.LỜI MỞ ĐẦUChính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng củanhà nước trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là nền kinh tế thị trường mở mà Việt Namđang hướng đến. Chính sách tiền tệ có ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô như: công ănviệc làm, tốc đọ tăng trưởng, lạm phát… Ngoài ra , nó còn có nhiệm vụ tác động vàonhiều hướng nhằm: tạo ra đầu tư, tạo ra tiết kiệm và tạo ra sự ổn định tiền tệ, ổn định giá,ổn định tỷ giá hối đoái. Như vậy, chính sách tiền tệ góp phần vào sự thành công hay thấtbại của sự phát triển kinh tế.Ở Việt Nam, Chính sách tiền tệ và công cụ của nó đang từng bước hoàn thiện vàphát huy tác dụng đối với nền kinh tế. Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam việc lựachọn các công cụ nào và sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tế luôn làmột vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các nhà hoạchđịnh và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhà nghiên cứu kinh tế. Đặc biệt, trongbối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế như hiện nay thì việc nghiên cứu về chính sáchtiền tệ là một vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao.Việt Nam xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế - công bằng xã hội, vì vậy việclựa chọn giải pháp để xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia có hiệu quả nhấtvẫn là một vấn đề khó khăn và phức tạp.41. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀICùng với chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ của Việt Nam đã góp phần quantrọng vào việc duy trì tốc độ tăng trưởng và ổn định của nền kinh tế.Mục tiêu của chính sách tiền tệ, theo Luật Ngân hàng Nhà nước, là nhằm ổnđịnh giá trị của đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xãhội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân. Trên cơ sở mụctiêu chung đó, những năm qua Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam đã điều hành chính sáchtiền tệ khá linhhoạt, thông qua các công cụ chính sách như điều tiết cung tiền, chính sáchtỷ giá, lãi suất,mđặt ra hạn mức tín dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại, các côngcụ gián tiếp như quy định dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, thị trường mở…Tuy nhiên, cũng có những ý kiến cho rằng chính sách tiền tệ của Việt Nam chưacó tính dài hạn, nhất quán mà đôi khi “giật cục”, chạy theo tình thế, gây ảnh hưởng đếncác biến số kinh tế cũng như sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế. Các chính sách tiềntệ đưa ra có tác động chậm và không nhiều đến các biến số kinh tế, nghĩa là không đạthiệu quả. Nhưng những ý kiến này thường không kèm theo nghiên cứu định lượng, phântích xem tính hiệu quả của chính sách tiền tệ đối với các biến số này là như thế nào, nêntính thuyết phục không cao. Theo tìm hiểu của cá nhân, chưa có một nghiên cứu địnhlượng nào về đề tài này tại Việt Nam. Chính vì vậy, bài nghiên cứu sẽ tiến hành nghiên cứutính hiệu quả của chính sách tiền tệ tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2015 đến nay.2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀIPhân tích khái niệm, mục tiêu và nội dung của Chính sách tiền tệ. Thực trạng củachính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀINghiên cứu xem tác động của chính sách tiền tệ đến các biến số kinh tế vĩ mô như:công ăn việc làm, tốc đọ tăng trưởng, lạm phát… như thế nào, độ trễ, chiều tác động,mạnh hay yếu…, từ đó đánh giá hiệu quả của chính sách tiền tệ tại Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUNghiên cứu tập trung vào ba nội dung chính sau:-Đưa ra cơ sở lý luận về chính sách tiền tệSự lựa chọn chính sách tiền tệ của nước Việt NamTiến hành nghiên cứu tính hiệu quả của chính sách tiền tệ tại Việt Nam từ năm2015 đến nay.Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ tại ViệtNam trong thời gian tới.55. NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨUHệ thống cơ sở dữ liệu thứ cấp được sử dụng được chọn lọc, khách quan vàđáng tin cậy nhất, từ nguồn dữ liệu Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nước cáctrang báo lao động, báo điện tử,…6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, bài viết sử dụng kết hợp hai phương pháp:định tính [quy nạp, diễn dịch] và định lượng,6DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼBiểu đồ 1: Diễn biến lãi suất điều hành giai đoạn 2011-11/2015Biểu đồ 2: Lãi suất huy động và cho vay năm 2015Biểu đồ 3: Tăng trưởng huy động và tín dụng năm 2015 so với 2014DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCSTTChính sách tiền tệCPIChỉ số giá tiêu dùngNHNNNgân hàng nhà nướcNHTMNgân hàng thương mạiTCTDTổ chức tín dụngNHTWNgân hàng trung ươngGDPGross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội7PHẦN ICƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆKHÁI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆKhái niệm chính sách tiền tệI.Chính sách tiền tệ hay chính sách lưu thông tiền tệ là quá trình quản lý cung tiềncủa cơ quan quản lý tiền tệ thường là hướng tới một lãi suất mong muốn để đạt đượcnhững mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế - như kiềm chế lạm phát, duy trì ổnđịnh tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế. Chính sáchtiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi suất nhất định, có thể trực tiếp hay gián tiếpthông qua các nghiệp vụ thị trường mở; quy định mức dự trữ bắt buộc; hoặc trao đổitrên thị trường ngoại hối…Chính sách tiền tệ là một bộ phận trong tổng thể hệ thống chính sách kinh tế củanhà nước để thực hiện việc quản lý vĩ mô đối vơi nền kinh tế nhằm đạt được những mụctiêu kinh tê-xã hội trong từng giai đoạn nhất định. Chính sách tiền tệ theo nghĩa rộng: Là chính sách điều hành toàn bộ khối lượng tiền trongnền kinh tế nhằm phân bổ một cách có hiệu quả các nguồn tài nguyên, thực hiện các mụctiêu tăng trưởng, cân đối kinh tế, trên cơ sở đó ổn định giá trị đồng tiền, là ổn định tiềntệ. Chính sách tiền tệ theo nghĩa hẹp [nghĩa thông thường]: Là chính sách bảo đảm sao chokhối lượng tiền cung ứng tăng thêm trong một năm tương ứng với mức tăng trưởng kinhtế và chỉ số lạm phát nhằm ổn định giá trị của đồng tiền, góp phần đạt được các mục tiêukinh tế vĩ mô. Chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ương: Là tổng thể tất cả các biện pháp, công cụmà NHTW sử dụng nhằm điều tiết khối lượng tiền tệ, tín dụng, ổn định tiền tệ, góp phầnđạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Chính sách tiền tệ quốc gia: Là tổng thể các biện pháp của Nhà nước pháp quyền nhằmcung ứng đầy đủ các phương tiện thanh toán cho nền kinh tế, trên cơ sở đó không ngừngổn định giá trị đồng tiền quốc giaChúng ta có thể khẳng định rằng, nếu như chính sách tài chính chỉ tập trung vàothành phần. Kết cấu các mức chi phí thuế khóa của nhà nước, thì chính sách tiền tệ quốcgia lại tập trung vào mức độ khả năng thanh toán cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, baogồm việc đáp ứng khối lượng cần cung ứng cho lưu thông, điều khiển hệ thống tiền tệ vàkhối lươṇ g tín dụng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy hoạt động củathị trươǹ g tiền tệ, thị trươǹ g vốn theo những quỹ đạo đã định.8Chính sách tiền tệ có hai loại: Chính sách tền tệ mở rộng và chính sách tiền tệ thắtchặt. Tùy theo tình hình hoạt động của nền kinh tế và các mục tiêu kinh tế vĩ mô đã đượcđặt ra trong mỗi thời kì phát triển của nền kinh tế xã hội mà NHTW có thể thực hiện mộttrong hai chính sách đó. Chính sách tiền tệ mở rộng: Thực chất là NHTW mở rộng mức cung tiền trong nềnkinh tế, làm cho lãi suất giảm xuống qua đó làm tăng tổng cầu, nhờ vậy mà quymô của nền kinh tế được mở rộng, thu nhập tăng và tỷ lệ thất nghiệp giảm. Để mởrộng được mức cung tiền, thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, NHTW có thểthực hiện một trong ba cách sau: mua vào trên thị trường chứng khoán, hạ thấp tỷlệ dự trữ bắt buộc, hạ thấp mức lãi suất chiết khấu, hay thực hiện đông thời cả haihoặc ba cách cùng lúc Chính sách tiền tệ thắt chặt: NHTW tác động nhằm giảm bớt mức cung tiền trongnền kinh tế, làm cho lãi suất trên thị trường tăng lên. Thông qua đó, nó thu hẹpđược tổng cầu, làm mức giá chung giảm xuống. Thực thi chính sách này, NHTWsử dụng các biện pháp làm giảm mức cung tiền bằng cách: bán ra trên thị trườngchứng khoán, tăng mức dự trữ bắt buộc, hoặc tăng lãi suất chiết khấu, kiểm soátkhắt khe đối với các hoạt động tín dụng.Thông thường chính sách tiền tệ thắt chặt được áp dụng khi nền kinh tế có mứctăng trưởng quá cao, nền kinh tế đó đang ở tình trạng “quá nóng”, lạm phát có nguy cơbùng nổ. Trái lại chính sách tiền tệ mở rộng được áp dụng khi nền kinh tế suy thoái hoặccó mức tăng trưởng khá thấp.II.Nội dung của chính sách tiền tệTrong cơ chế kinh tế thị trường, chinhs sách tiền tệ bao gồm ba thành phần cơ bảngắn liền với ba kênh dẫn nhập tiền vào lưu thông là: Chính sách tín dụng Chính sách ngoại hối Chính sách đối với ngân sách nhà nước1. Chính sách tín dụngThực chất chính sách tín dụng là cung ứng phương tiện thanh toán cho nền kinh tế,thông qua các nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, dựa trên các quỷ cho vay được tạo lập từnguồn tiền của xã hội và một hệ thống lãi suất mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với sự vậnđộng của cơ chế thị trường.2. Chính sách ngoại hốiNhằm đảm bảo việc sử dụng hiệu quả các tài sản có giá trị thanh toán đối ngoạiphục vụ cho việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng khinh tế bền vững và gia tăng việclàm trong xã hội, đảm bảo chủ quyền tiền tệ của đất nước.3. Chính sách đối với ngân sách nhà nướcNhằm đảm bảo phương tiện thanh toán cho chính phủ trong các trường hợp: ngânsách thiếu hụt, ngân sách cân bằng, ngân sách thặng dư.93.1 Trường hợp ngân sách thiếu hụtChênh lệch giữa thu và chi ngân sách sẽ có tác động khác nhau đến nền kinh tếtùy cách tài trợ số chênh lệch ấy. Có bốn cách để tài trợ thâm hụt ngân sách: Một là vay dân cư Hai là vay hệ thống tín dụng và thị trường tài chính trong nước Ba là vay NHTW Bốn là vay nước ngoàiVay NHTW và vay của nước ngoài [bằng ngoại tệ] sẽ làm tăng mạnh khối tiền tệ,gây áp lực tiềm tàng về sau. Vay của dân cư và của các NHTM trong nước nguy cơ làmtăng khối tiên tệ nhẹ hơn. Áp lực lạm phát tại các nước đang phát triển mạnh hơn cácnước có thu nhập cao là do các nước này chủ yếu sử dụng biện pháp vay NHTW bằngcách phát hành tiền trực tiếp và vay nợ nước ngoài.3.2 Trường hợp ngân sách cân bằngKhi chính phủ thu thuế tức là đã lấy ra khi lưu thông một lượng tiền và chi trở lạisố tiền ấy vào bộ máy kinh tế. Khối tiền tệ không thay đổivì nó được tăng giảm mộtngạch số như nhau. Tuy nhiên, nó có thể thay đổi kết cấu giữa tiêu dùng và tiết kiệm.Trong khi đó, chính phủ phải dùng số thuế thu được một phần trợ cấp cho những ngườicó thu nhập thấp thì số tiêu dùng chung lại gia tăng, số đầu tư giảm và kết quả là có thểlàm tăng vật giá. Nếu nhà nước dùng số chi ngân sách để đầu tư thì đầu tư nhà nước tănglên, đầu tư chung không đổi. Lưu ý hai trường hợp: Thứ nhất: Nếu chính sách tiền tệ chống lạm phát, ngân sách thăng bằng vẫn có thểtác dụng ngược với chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái. Thứ hai: Trường hợp chính sách tiền tệ nằm chống suy thoái ngân sách thăng bằngvẫn có thể chuyển dịch thu nhập tiền tệ theo hướng góp phần chống suy thoái bằngcách làm tăng mức tiêu thụ.3.3 Trường hợp ngân sách thặng dưĐây là trường hợp rất quý và nó là ước mơ chung cảu mọi quốc gia vì nó rút tiềnbởi tiền tệ dư thừa, tác động và có lợi cho mối tương quan giữa tổng cung và tổng cầutiền tệ.III.Mục tiêu của chính sách tiền tệ1. Mục tiêu cuối cùng1.1. Ổn định giá cảLà mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ dài hạn, trong qua trình thực nghiệmđã cho thấy ổn định giá cả là ổn định giá trị đồng tiền, ổn định sức mua, để đạt được điềuđó NHTW đã đề ra chính sách tiền tệ ổn định giá cả. Ổn định giá cả có ý nghĩa hết sứcquan trọng trong kinh tế vĩ mô và vì mô, giúp nhà nước hoặc định được phương hướngphát triển kinh tế một cách hiệu quả hơn vì loại trừ những biến động của giá cả, giúp môitrường đầu tư ổn định góp phần thứ hút vốn từ đầu tư nước ngoài, khai thác nguồn xãhội, thu thập đẩy doanh nghiệp cũng như cá nhân phát triển đem lại nguồn lợi cho cá10nhân và doanh nghiệp toàn xã hội. Vì vậy, NHTW cần pahir góp phần duy trì tăng trưởngliên tục nhưng ổn định triệt tiêu những nhân tố gây nên tăng nhu cầu giả tạo để tăng chiphí lên cao.1.2 Tăng trưởng kinh tế trong sự ổn địnhTăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạch định cácchính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặc biệtviệc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng ,nó thể hiện lòng tin của dân chúng đốivới Chính phủ. Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đạt được mộtcách hài hoà.Nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định là yêu cầu phát triển kinh têmới và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là yếu tố quan trọng để đảm bảo cho sự ổnđịnh của tiền tệ. Ngược lại tiền tệ có ổn định thì nền kinh tế mới phát triển. Với tỷ lệGDP lớn hơn nhịp tăng số. Chính sách tiền tệ đảm bảo sự tăng lên của GDP thực tế, lệsau khi trừ đi tỷ lệ lạm phát cùng kỳ. Khả năng cạnh tranh quốc tế tăng lên. Một nền kinhtế ổn định và phồn thịnh là mục tiêu của bất kì chính sách vĩ mô nào. Đó là nền tảng chomọi sự ổn định, là căn cứ để ổn định tình trạng trongnước, cai thiện can cần thanh toànquốc tế và không định nền kinh tế thị trường quốc tếMối quan hệ giữa các mục tiêu: Có mối quan hệ chặt chẽ,hỗ trợ nhau, không táchrời. Nhưng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này có thể mâu thuẫn vớinhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau.Vậyđể đạt được các mục tiêu trên một cách hài hoà thìNHTW trong khi thực hiện CSTT cần phải có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩmô khác.1.3 Đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ.Chỉ số thất nghệp là một trong những chỉ tiêu phản ánh sự thịnh vượng của doanhnghiệp vì nó phản ánh khả nặng sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.Việc làm nhiều hay ít, tăng hay giảm chủ yếu phụ thuộc vào tình hình tăng trưởngkinh tế. Tình hình đó đặt ra cho NHTW trách nhiệm là pahir vận dụng các công cụ củamình góp phần tăng cường mở rộng đầu tư sản suất kinh doanh đồng thời phải tham giatích cực vào sự tăng trưởng liên tục và ổn định chống chế tỷ lệ thất nghiệp không vượtqua mức tăng thất nghiệp tự nhiên.Chính sách tiền tệ mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng cóhiệu qủa các nguồn lực xã hội,quy mô sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệthất nghiệp của nền kinh tế. Để có một tỷ lệ thất nghịêp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệlạm phát tăng lên.2. Mục tiêu trung gian.Là những chỉ tiêu được NHTW lựa chọn để đạt mục tiêu cuối cùng của chính sáchtiền tệ. Mục tiêu đó phải đảm bảo tính đó lường chính xác và nhanh chóng, mục tiểu nàychỉ có ích khi nó phản ánh được tình trạng của chính sách tiền tệ nhanh hơn mục tiêu cuốicùng. Cụ thể:• Chỉ tiêu tổng lượng tiền cung ứng11••Chỉ tiêu lãi xuấtLựa chon mục tiêu trung gianKhi NHTW có khả năng kiểm soát mục tiêu trung gian, nó có thể điều chỉnh mụctiêu đó phù hợp với định hướng và hiệu quả chính sách tiền tệ. Tiêu chuẩn quân trọngnhất của mục tiêu trung gian là phải có mối quan hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng.3. Mục tiêu hoạt động .Là chỉ tiêu được ngân hàng trung ương lựa chọn để sử dụng các cổng Cầu điều tiếtthì nó ảnh hưởng đến mục tiêu trung gian. Thì nó đảm bảo các tiêu chuẩn sau:• Chỉ tiêu đó phải đó lường được nhầm tránh những sự. Suy diễn ra hiệu chính xáclàm sai lệch dấu hiệu chính sách tiền tệ• Phải có mối quan hệ trực tiếp và ổn định với các công cụ của chính sách tiền tệ• Phải có mối quan hệ chặt chẻ và ổn định với các mục tiêu Trung gian được lựachọn.IV.Các công cụ của chính sách tiền tệĐể thực hiện chính sách tiền tệ theo các mục tiêu đã xác định trong từng thờikỳ, NHTW sử dụng một số công cụ chính sách tiền tệ nhằm tác động đến khối lượngtiền trong lưu thông và lãi suất [chi phí] vay vốn. Công cụ chính sách tiền tệ là các hoạtđộng được thực hiện trực tiếp bởi NHTW nhằm tác động trực tiếp tới các mục tiêu hoạtđộng, qua đó ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới mục tiêu trung gian, từ đó đạt đượccác mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ.1. Dự trữ bắt buộcDự trữ bắt buộc là số tiền mà các NHTM buộc phải duy trì trên một tài khoản tiềngửi tại NHTW trong một thời kỳ nhất định. Dự trữ bắt buộc được NHTW quy định đốivới từng loại tiền gửi cấu thành nên nguồn vốn hoạt động của một ngân hàng. Tỷ lệ dựtrữ bắt buộc do NHTW quy định và được xác định bằng một tỷ lệ % nhất định trên tổngsố dư tiền gửi của khách hàng tại NHTM. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc được áp dụng có phânbiệt đối với các loại tiền gửi có thời hạn khác nhau, quy mô và tính chất hoạt động củaNHTM.Dự trữ bắt buộc tác động tới cung ứng tiền tệ bằng cách gây ra thay đổi sốnhân cung ứng tiền tệ [số nhân đơn cung ứng tiền tệ = 1/tỷ lệ dự trữ bắt buộc]. Tỷ lệ dựtrữ bắt buộc tăng lên sẽ làm giảm số tiền gửi được nâng đơn bởi một mức nhất định củacơ số tiền tệ và dẫn đến việc thu hẹp cung ứng tiền. Mặt khác, tỷ lệ dự trữ bắt buộcgiảm xuống sẽ dẫn đến một sự tăng lên của cung ứng tiền tệ do việc tạo thêm tiền gửi gấpnhiều lần. Việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quyết định tuỳ thuộc vào tìnhhình cụ thể của nền kinh tế.122. Chính sách chiết khấuChiết khấu là một trong những hình thức cho vay của NHTW đối với các NHTM.Khi cấp một khoản tín dụng cho NHTM, một mặt NHTW đã làm tăng lượng tiền cungứng, mặt khác tạo cơ sở cho các NHTM tạo bút tệ cũng như khai thông được năng lựcthanh toán của họ.Chính sách chiết khấu bao gồm các quy định về hạn mức chiết khấu, lãi suất chiếtkhấu và điều kiện cho vay của NHTW đối với các ngân hàng. NHTW cho vay ngắn hạntrên cơ sở chiết khấu các chứng từ có giá của ngân hàng. NHTW kiểm soát công cụ nàychủ yếu bằng cách tác động tới giá cả khoản vay thông qua lãi suất chiết khấu căn cứ vàomục tiêu của chính sách tiền tệ là thắt chặt hay nới lỏng, từ đó tác động tới lượng tiềntrong lưu thông.Sự thay đổi về lãi suất chiết khấu được xem là một dấu hiệu thông báo của NHTWtrong định hướng thực hiện chính sách tiền tệ. Các tuyên bố của NHTW về chiều hướngbiến động lãi suất chiết khấu [tăng lên hoặc giảm xuống] có tác dụng hướng dẫn hành vicủa thị trường theo định hướng chính sách tiền tệ.3. Nghiệp vụ thị trường mởNghiệp vụ thị trường mở là hoạt động NHTW mua, bán giấy tờ có giá nhưtín phiếu kho bạc, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu NHTW, chứng chỉ tiền gửi…trên thịtrường tiền tệ nhằm làm thay đổi cơ số tiền tệ mà đặc biệt là tiền dự trữ trong hệ thốngngân hàng, qua đó tác động đến khối lượng tiền cung ứng.Do vậy, thị trường này có khả năng tiếp nhận được một lượng rất lớn nghiệp vụcủa NHTW mà không làm cho giá cả biến động mạnh.Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ chính sách tiền tệ quan trọng của NHTW.Nghiệp vụ này là yếu tố quyết định quan trọng nhất đối với những thay đổi trong cơ sốtiền tệ và đó cũng là nguồn gốc chính gây nên những biến động trong cung ứng tiềntệ. Nghiệp vụ thị trường mở là một trong những cửa ngõ quan trọng để NHTW sử dụngcông cụ thị trường mở để điều chỉnh lượng tiền cung ứng trong lưu thông thông qua việcmua hay bán các các loại giấy tờ có giá. Qua nghiệp vụ mua bán này NHTW làm tănghay giảm dự trữ của các NHTM, tác động đến khả năng tín dụng của các ngân hàng nàyvà từ đó làm tăng hay giảm lượng tiền cung ứng.4. Các công cụ bổ trợBên cạnh những công cụ chủ yếu nêu trên thì NHTW còn sử dụng các công cụ bổtrợ để thực hiện chính sách tiền tệ.13a] Lãi suấtLãi suất được xem là một công cụ gián tiếp thực hiện chính sách tiền tệ trongđiều khiển mức cung ứng tiền cho nền kinh tế, bởi lẽ lãi suất không trực tiếp làm tăng haygiảm khối lượng tiền tệ trong lưu thông. Sự biến động của lãi suất có thể kích thích hoặckìm hãm sản xuất. Do vậy, lãi suất là một công cụ quan trọng của NHTW trong thực hiệnchính sách tiền tệ.Thông qua chính sách chiết khấu đối với các ngân hàng, NHTW thực hiện quản lýgián tiếp lãi suất cho vay của các ngân hàng đối với nền kinh tế. Khi muốn điều chỉnh lãisuất của các ngân hàng, NHTW điều chỉnh các lãi suất của mình, từ đó tác động đến lãisuất trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng, cuối cùng sẽ tác động đến lãi suất huy động,cho vay của các ngân hàng. Ngoài ra, NHTW có thể quản lý trực tiếp lãi suất của cácTCTD đối với nền kinh tế thông qua quy định các mức lãi suất cụ thể về cho vay vàhuy động. Tuy nhiên, hình thức quản lý trực tiếp lãi suất này chỉ phù hợp tại các nước cóhệ thống tài chính tiền tệ chưa phát triển và xu hướng chung là giảm dần sự quản lý trựctiếp này.b] Hạn mức tín dụngHạn mức tín dụng là một trong những công cụ can thiệp trực tiếp của NHTW đểkhống chế mức tăng khối lượng tín dụng của hệ thống tổ chức tín dụng cung ứng cho nềnkinh tế đảm bảo mức tăng trưởng của tổng phương tiện thanh toán theo mục tiêu đề ra.Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các ngân hàng phải tôn trọng khicấp tín dụng cho nền kinh tế.Mức dư nợ quy định cho từng ngân hàng căn cứ vào đặc điểm kinh doanhcủa ngân hàng, trong định hướng cơ cấu kinh tế và trong giới hạn tổng dư nợ tín dụng dựtính của toàn bộ nền kinh tế trong một thời gian xác định. Hạn mức tín dụng được sửdụng để khống chế tổng dư nợ tín dụng, qua đó khống chế tổng lượng tiền cung ứng chonền kinh tế. Do vậy cơ chế tác động của nó mang tính áp đặt của NHTW đối với hệ thốngngân hàng.c] Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái là tương quan giữa sức mua của đồng nội tệ và đồng ngoại tệ, haycó thể nói là giá cả của đồng tiền này đo bằng một đồng tiền khác. Tỷ giá vừa phản ánhsức mua của đồng nội tệ, vừa biểu hiện quan hệ cung cầu ngoại tệ. Đến lượt mình, tỷ giáhối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, có tác động mạnh mẽ đến xuấtnhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Chính sách tỷ giá tác động nhạybén và mạnh mẽ đến sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hoá, tình trạng tài chính tiền tệ, cáncân thanh toán quốc tế, vốn đầu tư và dự trữ của quốc gia.Về thực chất thì tỷ giá không phải là công cụ chính sách tiền tệ bởi lẽ tỷ giákhông làm tăng giảm khối lượng tiền trong lưu thông, mà chỉ góp phần thay đổi cơ cấukhối lượng tiền. Tuy nhiên tại nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có nền kinh tế đang14phát triển, có mức độ đôla hoá cao, thì tỷ giá được xem là một công cụ bổ trợ quan trọngcho điều hành chính sách tiền tệ.PHẦN II:THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAYThực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay [năm 2015 đến quý I2016]1. Điều hành chính sách tiền tệ1.1 Tỷ lệ lạm phát được kiềm chế, giảm đều và hiện đang ở mức thấp. “Bóng ma” lạmphát có thể quay lại trong năm 2016Mục tiêu lạm phát được đề ra trong năm 2015 ở mức 5% nhưng dự báo năm naychỉ đạt khoảng 2% và nhiều khả năng dưới 1%. Chính sách tiền tệ đã có đóng góp quantrọng trong việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát cả năm ở mức thấp khoảng 12%, đánh dấu thời kỳ ổn định lạm phát dài nhất trong một thập kỷ qua, đồng thời hỗ trợtăng trưởng kinh tế.Nhưng trong quý đầu 2016, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam tăng mạnh. Mức lạmpháp giá tiêu dùng so với cùng kỳ năm ngoái là 1,25%. Mức này tăng mạnh so với cùngkỳ năm 2015. Cụ thể: mức tăng giá tiêu dùng cao nhất là trong các lĩnh vực y tế [tăng11,88% ] và trong giáo dục [tăng 3,63%], riêng trong tháng Ba, giá tiêu dùng tăng 1,69phần trăm so với cùng kỳ năm 2015.Áp lực tăng CPI trong năm 2016 chủ yếu đến từ việc tăng giá của các mặt hàngdưới sự điều hành của Chính phủ như Điện, Nước, Y tế, Giáo dục, …. Tỉ lệ lạm phát cảnăm 2016 dự báo vào khoảng 2,5%”.1.2 Lãi suất nhanh chóng hạ nhiệt, hỗ trợ hợp lý cho khu vực sản xuất. Nhưng sẽ tăngnhẹ vào năm 2016Hoạt động ngân hàng năm 2015 và triển khai nhiệm vụ năm 2016 diễn ra ngày24/12/2015, Ngân hàng Nhà nước [NHNN] cho biết mặt bằng lãi suất năm 2015 đã giảmmạnh. Lãi huy động giảm 0,2-0,5% một năm và hiện ở mức tương đối thấp nhưng lòngtin vào VND được củng cố. Lãi suất cho vay cũng giảm 0,3-0,5% một năm so với cuốinăm trước, đưa mặt bằng lãi suất giảm khoảng 50% so với cuối năm 2011. Hiện nay, mặtbằng lãi suất cho vay đang ở mức 6-9% [ngắn hạn], 9-11% [dài hạn].I.So sánh với các nước trong khu vực, lãi suất của Việt Nam vẫn cao. Chúng ta vừaphải điều hành chính sách tiền tệ, nhưng hệ thống ngân hàng đang tái cơ cấu các tổ chứctín dụng, các tổ chức tín dụng phải sử dụng phần lớn lợi nhuận để xử lý nợ xấu, nên khảnăng tiếp tục giảm lãi suất sẽ khó khăn. Ngoài ra, trái phiếu Chính phủ lãi suất cao cũnggây áp lực cho mặt bằng lãi suất. Hệ thống ngân hàng luôn muốn giảm lãi suất, nhưnggiảm ở liều lượng thế nào để là vừa cân đối kinh tế vĩ mô, lại an toàn hệ thống, hợp vớisức chịu đựng của các tổ chức tín dụng.15 Lãi suất huy động và cho vayTrong hai tháng đầu năm 2016, lãi suất huy động tại các ngân hàng thương mại códấu hiệu tăng nhẹ khoảng vài chục điểm cơ bản ở các kỳ hạn. Mặc dù vậy, mức trần lãisuất huy động 5,5%/năm cho các kỳ hạn từ 6 tháng trở xuống vẫn được duy trì.Lãi suất huy động các kỳ hạn ngắn dưới 6 tháng phổ biến trong khoảng 4% 5,5%/năm, từ 6 tháng đến dưới 12 tháng trong khoảng 5,4% - 6,8%/năm, từ 12 tháng trởlên trong khoảng 6% - 8%/nămViệc lãi suất huy động tăng nhẹ trở lại được các chuyên gia đánh giá là không bấtngờ trong bối cảnh lãi suất VND chịu khá nhiều áp lực. Có thể kể đến như việc lạm pháttăng trở lại, mặc dù vẫn ở mức tương đối thấp nhưng kỳ vọng sẽ cao hơn khá nhiều sovới con số thấp kỷ lục của năm 2015Mặt bằng lãi suất trong cả năm 2016 có thể sẽ tăng nhẹ khoảng 0,5%. những longại về rủi ro giảm giá của VND trong năm 2016 vẫn hiện hữu.Biểu đồ 2: Lãi suất huy động và cho vay năm 201516Trong khi đó, một số diễn biến của hệ thống ngân hàng trong thời gian qua cũngthúc đẩy nhu cầu tăng cường huy động vốn, đặc biệt là tăng trưởng huy động [13,59%trong năm 2015] thấp hơn tăng trưởng tín dụng [17,3% trong năm 2015] kéo theo tỷ lệLDR của một số ngân hàng ở mức khá cao.Việc giảm lãi suất thời gian tới thật sự không dễ. Mặc dù năm 2015 lạm phát thấp,chỉ ở mức 1% và là dư địa tốt để giảm lãi suất một cách tích cực nhưng qua nhiều dự báovề tình hình thị trường thế giới sẽ có biến động khó lường thì trong nước ta không thểchủ quan với lạm phát năm 2016.1.3 Tăng trưởng tín dụng vượt chỉ tiêu, đạt được mục tiêu điều hành, phù hợp với tốc độtăng trưởng kinh tế hàng năm.Huy động vốn trong nền kinh tế vẫn tăng dù mặt bằng lãi suất giảm, tạo điều kiệncho các tổ chức tín dụng cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế. Tính đến ngày21/12/2015, huy động vốn tăng 13,59% so với cuối năm 2014.Tín dụng trong năm 2015 cũng đã vượt chỉ tiêu khi tăng trưởng đạt 17,17% [tínhđến 21/12/2015]. Theo dự báo của NHNN, tín dụng cả năm có thể đạt tốc độ tăng trưởng18-20%.Biểu đồ 3: Tăng trưởng huy động và tín dụng năm 2015 so với 2014Bên cạnh đó, thị trường vàng diễn biến ổn định, cung - cầu trên thị trường tươngđối cân bằng giá vàng trong nước không còn bị tác động bởi biến động giá vàng thế giới,biến động tăng tỷ giá USD/VND. Thị trường vàng tự điều tiết theo quy luật cung cầu,NHNN không phải sử dụng ngoại tệ để nhập khẩu vàng can thiệp, bình ổn thị trườngvàng miếng, tình trạng vàng hóa được ngăn chặn.Ngoài ra, sự an toàn, ổn định của các tổ chức tín dụng đã được duy trì và cải thiện,thực hiện các bước tái cơ cấu toàn diện các ngân hàng thương mại yếu kém.17Đến 30/11/2015, khoảng 99,6% nợ xấu của tổ chức tín dụng ước tính tại thời điểmcuối tháng 9/2012 đã được xử lý và chất lượng tín dụng được cải thiện. Nợ xấu toàn hệthống đã được đưa về mức 2,72%, hoàn thành mục tiêu đề ra 3%. Với việc áp dụng đầyđủ chuẩn mực mới về phân loại nợ, từ Qúy I/2015 không còn tồn tại hai số liệu nợ xấu vànợ xấu của các tổ chức tín dụng đã được minh bạch hơn.Tín dụng tháng 1/2016 giảm 0,2% so với tháng 12/2015. Và tính đến hết quý Inăm 2016, tín dụng bơm ra nền kinh tế từ các tổ chức tín dụng này tăng trưởng 1,54% sovới thời điểm cuối năm 2015. Tính đến thời điểm 21-3-2016, huy động vốn của các ngânhàng thương mại tăng 2,26%, cùng kỳ năm trước tăng 0,94%. Tổng phương tiện thanhtoán tăng 3,08% so với cuối năm 2015, trong khi cùng kỳ năm trước tăng 2,09%.1.4 Tỷ giá và thị trường ngoại hối ổn định góp phần cải thiện cán cân thanh toán tổngthể, tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, nâng cao vị thế đồng tiền Việt Nam, hỗ trợ tích cựccho lộ trình chống đô la hóa.Về thị trường ngoại hối, theo NHNN, trong thời gian qua có tác động tâm lý khálớn trước các biến động của kinh tế thế giới. Đặc biệt, thời điểm Cục Dự trữ Liên bangMỹ [FED] tăng lãi suất đã tác động mạnh tới thị trường ngoại hối Việt Nam. Tuy nhiên,NHNN đã phản ứng khá tốt, rất linh hoạt trong việc đưa ra các giải pháp, đưa lãi suất gửiUSD về 0%.Trong năm 2015, tỷ giá và thị trường ngoại tệ tiếp tục được giữ ổn định, niềm tinvào đồng tiền Việt Nam được củng cố, tình trạng đôla hóa trong nền kinh tế tiếp tục giảm,các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp của tổ chức, cá nhân đều được đáp ứng đầy đủ, kịp thời.NHNN đã linh hoạt điều chỉnh tăng 3% tỷ giá bình quân liên ngân hàng và nới biên độ tỷgiá từ +1% lên + 3% nhằm ứng phó kịp thời với các tác động bất lợi từ thị trường tàichính quốc tế.Mặc dù chịu nhiều áp lực và tăng cao vào cuối năm 2015 cũng như nửa đầu tháng1/2016, tỷ giá có dấu hiệu dần hạ nhiệt từ nửa cuối tháng 1.Tỷ giá bán tại nhiều NHTMphổ biến vào khoảng 22.325 – 22.340 VND/USD trong khoảng hơn 1 tháng trở lại đây,giảm khoảng hơn 200 đồng [- 1%] so với thời điểm cuối năm 2015.Nguyên nhân là trong thời gian qua, có nhiều yếu tố hỗ trợ cho tỷ giá và thị trườngngoại hối. Trước hết, áp lực tỷ giá đến từ phía thế giới đã có phần lắng dịu, ít nhất làtrong ngắn hạn, khi đồng USD có thể sẽ tiếp tục mạnh lên nhưng mức độ tăng sẽ khôngbứt phá như cùng kỳ 2015.Lượng lớn kiều hối thường tập trung vào giai đoạn này, kiều hối 2015 dự báo đạtkhoảng 13 - 14 tỷ USD [tăng 10%] và Việt Nam ghi nhận xuất siêu 865 triệu USD trong2 tháng đầu năm cùng một số thương vụ đầu tư nước ngoài với giá trị lớn vào doanhnghiệp Việt Nam được ghi nhận.Ở chiều ngược lại, cầu ngoại tệ sau giai đoạn căng thẳng vào cuối năm 2015 cũngdịu lại trong những tháng đầu năm 2016. Theo đó, tỷ giá và thị trường ngoại hối sẽ tiếp18tục duy trì sự ổn định ít nhất đến hết quý I/2016. Trong bối cảnh này, NHNN nhiều khảnăng sẽ tận dụng cơ hội để mua vào ngoại tệ, tăng cường dự trữ ngoại hối và tạo thêmthanh khoản cho VND. Năm 2016 sẽ chủ động hơn trong điều hànhTrên cơ sở mục tiêu của Quốc hội, Chính phủ, NHNN xác định mục tiêu trọng tâmnăm 2016 là chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chínhsách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra [dưới 5%], bảo đảmổn định kinh tế vĩ mô, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý [khoảng 6,7%].Tăng dư nợ tín dụng phù hợp, gắn với nâng cao chất lượng tín dụng. Năm 2016, tăngtrưởng tín dụng dự kiến ban đầu của Ngân hàng Nhà nước từ khoảng 18 - 20% tùy theođiều kiện kinh tế để có các giải pháp linh hoạt.NHNN sẽ chủ động thực hiện các giải pháp quản lý thị trường ngoại tệ, thị trườngvàng, để tiếp tục giảm tình trạng đô la hóa, vàng hóa trong nền kinh tế. Đẩy mạnh thanhtoán không dùng tiền mặt. Điều hành lãi suất, tỷ giá phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô,lạm phát, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế.Cùng với đó, tiếp tục thực hiện các giải pháp theo lộ trình tái cơ cấu các tổ chứctín dụng và xử lý nợ xấu theo các đề án đã được Chính phủ thông qua, tăng cường côngtác thanh tra, giám sát ngân hàng; tiếp tục triển khai đồng bộ các biện pháp xử lý nợ xấuvà kiểm soát, nâng cao chất lượng tín dụng, trong đó đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu theo cơchế thị trường; nghiên cứu, hoàn thiện mô hình Công ty TNHH một thành viên Quản lýtài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam [VAMC].2. Thành tựu - khó khăn và hạn chế của chính sách tiền tệ2.1. 8 thành tựu trong điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng trongnăm 2015• Lượng tiền cung ứng tiền tiếp tục được điều hành phù hợp theo mục tiêu hỗ trợ ổnđịnh tỷ giá và thị trường ngoại hối, kiểm soát lạm phát nhưng vẫn đảm bảo hài hòavới các mục tiêu giảm lãi suất, tăng tín dụng hợp lý, hỗ trợ các tổ chức tín dụng[TCTD] đầu tư trái phiếu Chính phủ và xử lý nợ xấu: Tổng phương tiện thanh toánđến ngày 21/12/2015 tăng 13,55% so với cuối năm trước, phù hợp với kinh tế vĩmô, tiền tệ và các giải pháp điều hành của NHNN. Mặt bằng lãi suất giảm nhưnghuy động vốn vẫn tăng [đến ngày 21/12/2015, huy động vốn tăng 13,59% so vớicuối năm trước] tạo điều kiện cho các TCTD cung ứng vốn tín dụng cho nền kinhtế.• Mặt bằng lãi suất thị trường tiếp tục giảm khoảng 0,2-0,5%/năm, qua đó hỗ trợtích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh những vẫn đảm bảo ổn định thị trườngtiền tệ, ngoại hối. Trong năm 2015, NHNN duy trì ổn định lãi suất điều hành, trầnlãi suất huy động bằng VND, kết hợp với điều chỉnh giảm trần lãi suất USD, đảmbảo duy trì chênh lệch hợp lý giữa lãi suất VND và lãi suất USD.19••••Để tạo điều kiện giảm lãi suất, NHNN giữ ổn định trần lãi suất cho vay ngắn hạnbằng VND; điều tiết thanh khoản của các TCTD hợp lý để tạo điều kiện giảm mặtbằng lãi suất; giảm lãi suất cho vay một số chương trình tín dụng ngành, lĩnh vựcxuống mức khoảng 6,5-6,6%/năm.Mặt bằng lãi suất cho vay giảm khoảng 0,3-0,5%/năm so với cuối năm trước [lãisuất ngắn hạn giảm khoảng 0,3%/năm, lãi suất trung và dài hạn giảm khoảng 0,30,5%/năm], đưa mặt bằng lãi suất giảm khoảng 50% so với thời điểm cuối năm2011; Lãi suất huy động giảm khoảng 0,2-0,5%/năm và hiện ở mức tương đối thấpnhưng lòng tin vào đồng Việt Nam tiếp tục được củng cố.Tỷ giá và thị trường ngoại tệ tiếp tục được giữ ổn định, niềm tin vào đồng tiền ViệtNam được củng cố, tình trạng đôla hoá trong nền kinh tế tiếp tục giảm, các nhucầu ngoại tệ hợp pháp của tổ chức, cá nhân đều được đáp ứng đầy đủ, kịp thời.Kết quả tích cực của thị trường ngoại hối trong năm qua phản ánh sự điều hànhchủ động các giải pháp điều hành CSTT, linh hoạt điều chỉnh tăng 3% tỷ giá bìnhquân liên ngân hàng và nới biên độ tỷ giá từ +1% lên + 3% nhằm ứng phó kịp thờivới các tác động bất lợi từ thị trường tài chính quốc tế; kết hợp với điều chỉnh lãisuất tiền đồng trên thị trường liên ngân hàng hợp lý, mua bán ngoại tệ can thiệp thịtrường, ban hành các quy định nhằm ngăn chặn tình trạng găm giữ, đầu cơ ngoạitệ.Tăng trưởng tín dụng tăng cao hơn năm trước, hỗ trợ đắc lực cho việc đạt tăngtrưởng kinh tế vượt mục tiêu của cả năm 2015 - là năm then chốt trong thực hiệnkế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015, nhưng vẫn đảm bảo phùhợp với sức hấp thụ vốn của nền kinh tế đi đôi với an toàn, chất lượng tín dụng:Đến ngày 21/12/2015, tín dụng tăng 17,17% so với đầu năm, cao hơn mức tăngcủa cùng kỳ các năm 2011-2014; với diễn biến này, ước cả năm tín dụng có thể đạtkhoảng 18%.Dòng vốn tín dụng tiếp tục được phân bổ hợp lý, hướng tới các lĩnh vực sản xuấtkinh doanh, nhất là các ngành, lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ [cho vay đối vớilĩnh vực nông nghiệp nông thôn tăng ước đến tháng 12/2015 tăng 11%, lĩnh vựcdoanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng tháng 10/2015 tăng 45,13%...]. Cácchương trình, chính sách tín dụng ngành, lĩnh vực, người nghèo và các đối tượngchính sách khác theo chỉ đạo của Chính phủ.Thanh khoản VND của hệ thống các TCTD tiếp tục được đảm bảo và có dư thừa,sẵn sàng đáp ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế, thị trường tiền tệ ổn định, thôngsuốt nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp cung ứng tiền, phối hợp công cụ hỗ trợthanh khoản cho các TCTD, các TCTD tăng cường xử lý nợ xấu, cơ cấu lại tài sản,chú trọng hơn trong quản trị rủi ro thanh khoản, đảm bảo an toàn hệ thống.Thị trường vàng trong nước diễn biến ổn định, cung-cầu trên thị trường tương đốicân bằng giá vàng trong nước không còn bị tác động bởi các nhân tố như sự biếnđộng của giá vàng thế giới và sự biến động tăng của tỷ giá USD/VND. Trong năm2015, tại nhiều thời điểm thị trường thế giới biến động đột biến nhưng thị trườngvàng trong nước vẫn cơ bản ổn định, cung cầu trên thị trường tương đối cân bằng.20•Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt và công nghệ, dịch vụ ngân hàng tiếptục được phát triển mạnh mẽ, đang dần đi vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanhtoán của các nước trong khu vực và trên thế giới.• Sau gần 4 năm triển khai Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD trong điều kiệnnhiều yếu tố không thuận lợi [kinh tế vĩ mô kém ổn định, tăng trưởng kinh tếchậm, thị trường bất động sản trầm lắng, chậm phục hồi…], tuy nhiên với sự nỗlực, quyết tâm của toàn ngành Ngân hàng và hệ thống chính trị.2.2. Thuận lợi, khó khăn và hạn chếNhìn lại nhiệm kỳ qua có thể thấy, nhiệm vụ nào ngành Ngân hàng đã hoạch địnhtừ đầu nhiệm kỳ, đều kiên trì triển khai một cách bài bản với lộ trình phù hợp đến nayđều đạt được. Hay nói cách khác, những lời hứa với Đảng, Nhà nước, ngành Ngân hàngđã triển khai tích cực và đạt kết quả.Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường càng hội nhập sâu thì vai trò, ý nghĩa của hệthống ngân hàng ngày càng trở nên quan trọng. Xác định được điều này và thấy trướcđược khó khăn thách thức, từ đó mới đưa ra dự báo, hoạch định chính sách phù hợp, tổchức triển khai thành công. Trong quá trình làm có thể còn nhiều khó khăn thách thứcbên ngoài và nội tại; từ dư luận xã hội… nhưng nếu chúng ta không kiên định, bền gan…thì sẽ mất đi cả lộ trình lâu dài không những của Ngành mà còn của cả nền kinh tế.Tuy đạt được những thành quả nhất định, song kinh tế Việt Nam năm 2015 vẫn bộc lộnhiều khó khăn và hạn chế như:• Trước tiên là tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực dịch vụ hầu như không thay đổi vàchậm lại, trong nông nghiệp [giảm từ 2,94% của năm 2014 xuống còn 2,08% năm2015].• Dấu hiệu chững lại của lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ không chỉ cho thấy khókhăn của lĩnh vực này, mà còn cho thấy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế củaViệt Nam rất khó khăn, vẫn phải tiếp tục dựa vào công nghiệp.• Một số vấn đề về tài khóa như nợ công, bội chi ngân sách và nghĩa vụ trả nợ sovới thu ngân sách đều tăng. Mặc dù được coi là vẫn trong giới hạn an toànnhưntốc độ tăng nợ công nhanh và đã đến ngưỡng an toàn theo tính toán của cáctổ chức quốc tế.• Mục tiêu đưa nợ xấu xuống dưới 3% theo Nghị quyết của Quốc hội đã hoàn thành,tuy nhiên còn một số khoản vẫn cần xử lý tiếp.• Trong lĩnh vực Doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn gặpnhiều khó khăn [trong năm 2015, phần lớn doanh nghiệp phải dừng hoạt độnghoặc giải thể, phá sản là doanh nghiệp quy mô nhỏ, có số vốn đăng ký dưới 10 tỷ• đồng], trong khi quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước [DNNN] vẫncòn chậm.Về tình hình năm 2016 và nhiệm kỳ tới sẽ bao gồm đan xen cả thuận lợi và khókhăn. Thuận lợi cơ bản là chúng ta đã có kinh nghiệm trải qua thời kỳ khó khăn vừa quavà kết quả đạt được sẽ tạo tiền đề triển khai nhiệm vụ 5 năm sắp tới. Đặc biệt, kinh tế21quốc tế phục hồi, quan hệ kinh tế của Việt Nam với các nước tạo ra những thuận lợi vớichúng ta. Mặt bằng giá cả thế giới trong 2016 và những năm tiếp theo được dự báo có thểduy trì ổn định, thậm chí có thể xuống thấp.Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều khó khăn, đặc biệt trong hoạt động hệ thống ngânhàng, dư địa có thể điều chỉnh chính sách ngày càng hạn hẹp. Giá cả hàng hóa, nguyênliệu đã giảm sâu, nên dư địa giảm giá trong năm tới của thế giới nếu có thì cũng rất ít.Như vậy, có thể thấy, thuận lợi trong kiềm chế lạm phát từ yếu tố bên ngoài là không có.Ngoài ra, những bất ổn trên thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường tài chính luônrình rập, tác động đến hoạt động CSTT nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Việcđiều hành CSTT 2016 sẽ khó khăn hơn nhiều so với năm 2015 và năm 2014.3. Những thách thức đặt ra trong năm 2016Tổng kết năm 2015 và trên cơ sở tổng hợp, phân tích diễn biến và dự báo, đánhgiá của tổ chức quốc tế và trong nước, kinh tế vĩ mô tiền tệ, năm 2016 NHNN thấy cómột số thách thức trong điều hành.• Áp lực về nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanhHệ thống ngân hàng tiếp tục chịu áp lực về nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh,áp lực tâm lý trên thị trường ngoại hối và tác động của thị trường trái phiếu đến xu hướnglãi suất.Với áp lực về vốn, hiện nay thị trường tài chính của Việt Nam vẫn còn yếu, chưaphát triển nên khó đáp ứng được nhu cầu vốn của thị trường. Việc phát triển thị trường tàichính đang được các cơ quan chức năng có liên quan thúc đẩy trong thời gian tới. Nêntrước mắt, nhu cầu vốn của doanh nghiệp vẫn chưa thể đáp ứng được và hệ thống ngânhàng vẫn phải chịu áp lực này của thị trường.• Yêu cầu TCTD báo cáo trạng thái ngoại tệ thường xuyênVề áp lực tâm lý thị trường đối với điều hành tỷ giá, điểm này sẽ gây khó khănvà thách thức cho NHNN trong năm 2016 khi thị trường trong nước chịu nhiều tácđộng từ thị trường thế giới.Giai đoạn qua lãi suất USD điều chỉnh liên tục, từ 5,2% của 2011 giảm xuốngcòn 0% như hiện nay. Đây là chủ trương xuyên suốt. Thời gian thị trường ngoại tệchịu tác động lớn của tâm lý trong nước và quốc tế, nên 2016 NHNN đang hoànthiện tiến tới cách thức điều hành linh hoạt hơn, cân nhắc cả những yếu tốt trong nướcvà quốc tế để giảm kỳ vọng, không có xu hướng cho việc nắm ngoại tệ, tâm lý gămgiữ ngoại tệ gây ra khó khăn cho điều hành.Về định hướng tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn tới: Trong quá khứ chúngta để tăng tín dụng ở mức cao, có giai đoạn thường xuyên trên 30%/năm, đây lànguyên nhân đến hệ lụy nợ xấu tăng, việc cân đối vốn cho các tctd khó khăn, nguy cơđổ vỡ hệ thống. Từ năm 2011 đến nay NHNN xác định tăng hợp lý. Năm 2016, dựkiến định hướng trên cơ sở GDP, lạm phát sẽ đưa ra điều hành từ 18-20%.NHNN tiếp tục đánh giá các định tăng tín dụng cho các tổ chức tín dụng trongđó tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Những lĩnh vực bất động sản, đầutư chứng khoán sẽ được theo dõi sát để có những điều hành nhanh nhạy kịp thời để22đảm bảo tín dụng điều hành phù hợp. Phối hợp với các bộ ngành liên quan để điềuhành tốt, với lãnh đạo đạo các địa phương để hướng dòng tín dụng phù hợp với nhucầu của nền kinh tế, đóng góp vào tái cơ cấu nền kinh tế.Trong năm 2016, NHNN kiên quyết đưa ra các giải pháp nhằm kiểm soát chặtchẽ và yêu cầu các TCTD báo cáo trạng thái ngoại tệ thường xuyên.• Dư địa hạ lãi suất phụ thuộc vào lạm phátThách thức thứ 3 được đại diện NHNN đưa ra, đó là những áp lực tới lãi suấttrong năm 2016. Bà Nguyễn Thị Hồng [phó giám đốc ngân hàng nhà nươc] phân tích,với nội tại của nền kinh tế hiện nay thì tình hình tài chính vẫn là chủ yếu từ hệ thốngngân hàng.Hiện ngân hàng thương mại là nhà đầu tư lớn nắm giữ nhiều trái phiếu Chínhphủ, nên trong năm 2016 vẫn là áp lực đối với hệ thống. Do vậy, điều này sẽ tác độngtới lãi suất và đây cũng là thách thức của NHNN. Lạm phát năm 2015 của các nướctrên thế giới không phải là xu hướng giảm. Việc lạm phát thấp có nhiều yếu tố tácđộng, trong đó tác động mạnh nhất là giá dầu giảm tới mức kỷ lục. Nên lạm phát thấpcủa các nước trên thế giới không phản ánh về giảm phát và cần phải hiểu như vậy đểđánh giá đầy đủ hơn về lạm phátMặc dù năm 2015 lạm phát thấp, chỉ ở mức 1% và là dư địa tốt để giảm lãi suấtmột cách tích cực nhưng chúng ta không thể chủ quan với lạm phát năm 2016.Năm 2016, chúng ta sẽ thực hiện lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng Nhànước quản lý như giá điện, giáo dục, y tế …, nếu không có sự phối hợp chặt chẽ thìlạm phát cũng không thể duy trì thấp như năm 2015.PHẦN IIIPHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ CHÍNHSÁCH TIỀN TỆDự báo triển vọng, phương hướng, mục tiêu và quan điểm giải quyết vềtình hình chính sách tiền tệ1. Phương hướng, mục tiêuNăm 2016 là năm bản lề bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm 2016 - 2020, nênnhiệm vụ tiên quyết đặt ra cho cả hệ thống chính trị là giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô,phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2015, tạo dựng đà phát triển tốt. Trên cơ sởđánh giá tình hình kinh tế vĩ mô thế giới và trong nước, Quốc hội, Chính phủ đã xác địnhmục tiêu trong năm 2016 là kiểm soát lạm phát dưới 5%, tăng trưởng kinh tế khoảng6,7%. Đây là nhiệm vụ không dễ thực hiện trong bối cảnh kinh tế thế giới dự kiến tiếp tụcdiễn biến khó lường, phức tạp hơn. Điều kiện, tình hình thị trường tài chính quốc tế cónhững thay đổi mang tính căn bản với việc Mỹ bắt đầu chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệdự kiến sẽ kéo dài 2 - 3 năm, mục tiêu đạt đỉnh trên 3%/năm vào cuối năm 2018, TrungQuốc thực thi chính sách đồng Nhân dân tệ yếu để hỗ trợ tăng trưởng đồng thời đẩynhanh tự do hóa tỷ giá sau khi Nhân dân tệ trở thành đồng tiền dự trữ quốc tế, đòi hỏi cácNHTW phải có sự thay đổi chiến lược, cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt hơn để đảm bảoI.23giảm thiểu tác động của các cú sốc từ bên ngoài. Kinh tế trong nước dự báo tăng trưởngcao hơn năm 2015, nhiều thời cơ mang lại từ Hiệp định TPP và các FTAs, nhưng nhữngdiễn biến phức tạp của thị trường tài chính quốc tế, việc điều chỉnh tăng giá do Nhà nướcquản lý bước vào lộ trình mới và có thể được điều chỉnh tăng mạnh sẽ có những tác độngkhông thuận lợi đến điều hành CSTT, tỷ giá, lãi suất của NHNN.Năm 2016, NHNN sẽ tiếp tục cách thức điều hành tỷ giá linh hoạt hơn để tránhtâm lý kỳ vọng và găm giữ ngoại tệ. Cùng với đó, NHNN sẽ thực hiện đồng bộ với cáccông cụ quản lý khác nhằm ổn định thị trường ngoại hối. Ba thách thức đối với hệ thốngngân hàng trong năm tới. Áp lực vốn đối với hệ thống ngân hàng vẫn lớn; biến động củathị trường thế giới tác động mạnh tới tâm lý thị trường trong nước; và hệ thống ngânhàng nắm giữ lượng trái phiếu chính phủ lớn ảnh hưởng đến xu hướng lãi suất.Trên cơ sở mục tiêu của Quốc hội, Chính phủ, NHNN xác định mục tiêu và cácgiải pháp trọng tâm về điều hành CSTT năm 2016: Thực hiện CSTT chủ động, linh hoạt,phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằmkiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra [dưới 5%], bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, gópphần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý [khoảng 6,7%]. Điều hành lãi suất, tỷ giáphù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế.Tăng dư nợ tín dụng phù hợp, gắn với nâng cao chất lượng tín dụng. Chủ động thực hiệncác giải pháp quản lý thị trường ngoại tệ, thị trường vàng, để tiếp tục giảm tình trạng đôla hóa, vàng hóa trong nền kinh tế. Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt.Bên cạnh đó, tiếp tục thực hiện các giải pháp theo lộ trình tái cơ cấu các TCTD vàxử lý nợ xấu; tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng. Tiếp tục triểnkhai đồng bộ các biện pháp xử lý nợ xấu và kiểm soát, nâng cao chất lượng tín dụng theoĐề án được phê duyệt tại Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 của Thủ tướngChính phủ, trong đó đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu theo cơ chế thị trường; nghiên cứu, hoànthiện mô hình VAMC.2. Quan điểm giải quyếtTrên cơ sở đánh giá, dự báo về kinh tế vĩ mô, tiền tệ trong nước và quốc tế, nhữngthách thức đang và sẽ phải đối mặt và bám sát Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ,trong năm 2016, NHNN sẽ tiếp tục kiên định với mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn địnhkinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an toàn hệ thống, đây là điểm vô cùngquan trọng đã mang lại thành công trong điều hành CSTT những năm vừa qua. Để thựchiện tốt các nhiệm vụ được giao, NHNN xác định các trọng tâm lớn trong điều hànhCSTT và hoạt động ngân hàng năm 2016 là:• Một là, theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ trong và ngoài nước,tăng cường công tác phân tích, thống kê, dự báo để kịp thời tham mưu, chủ độngđề xuất các giải pháp điều hành phù hợp, hạn chế tác động tiêu cực của hội nhậpkinh tế quốc tế đến thị trường tiền tệ, ngoại hối trong nước. Phối hợp chặt chẽchính sách tiền tệ với các chính sách vĩ mô khác theo đúng tinh thần tại Quy chế24phối hợp về quản lý và điều hành kinh tế vĩ mô giữa NHNN với Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, Bộ Công thương, Bộ Tài chính.• Hai là, chủ động điều hành linh hoạt, phối hợp đồng bộ các công cụ CSTT theophương châm nâng cao vị thế đồng Việt Nam; thực hiện các giải pháp quản lý thịtrường ngoại tệ, thị trường vàng để tiếp tục giảm tình trạng đô la hóa, vàng hóatrong nền kinh tế. Tập trung vào điều hành lãi suất chủ động, linh hoạt để điều tiếtlãi suất thị trường ở mức hợp lý, góp phần ổn định thị trường tiền tệ và hoạt độngngân hàng; Triển khai thực hiện cách thức điều hành tỷ giá mới theo hướng linhhoạt hơn nhằm thích ứng với diễn biến kinh tế trong nước và quốc tế, đồng thờithực hiện đồng bộ các biện pháp và công cụ chính sách tiền tệ để ổn định thịtrường ngoại tệ và tỷ giá, hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ, chuyển dần quan hệhuy động - cho vay bằng ngoại tệ sang quan hệ mua - bán ngoại tệ.• Ba là, toàn hệ thống ngân hàng sẽ tiếp tục thực hiện các giải pháp về tín dụngnhằm kiểm soát quy mô tín dụng phù hợp với chỉ tiêu định hướng, tiếp tục theophương châm mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn, nâng cao chất lượng, hiệu quả,đảm bảo an toàn hệ thống và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hợp lý, gắn với chínhsách tín dụng ngành, lĩnh vực để đáp ứng vốn cho sản xuất kinh doanh. Tiếp tụctập trung nguồn vốn tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là cáclĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ; thực hiện các giải pháp hiệu quả,thiết thực nhằm tháo gỡ khó khăn trong quan hệ tín dụng giữa TCTD với kháchhàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngânhàng để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, áp dụng đổi mới công nghệ,đầu tư vào các ngành có tiềm năng phát triển tốt.• Bốn là, tăng cường phối hợp với các chính sách vĩ mô khác, đặc biệt là chính sáchtài khóa, theo dõi sát diễn biến thị trường, vốn khả dụng của các TCTD, kế hoạchphát hành, giải ngân trái phiếu Chính phủ để chủđộng, kịp thời trong điều hànhchính sách tiền tệ, góp phần thực hiện vĩ mô tổng thể của Chính phủ.Tuy nhiên cần phải nhìn nhận rằng, chính sách tiền tệ chỉ là một trong số các chínhsách kinh tế vĩ mô, hệ thống ngân hàng là trung gian tài chính trong nền kinh tế, chịu tácđộng bởi nhiều chính sách. Bởi vậy, để đạt được mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mônói chung và chính sách tiền tệ nói riêng, đòi hỏi tiếp tục có sự phối hợp chặt chẽ của cácbộ, ngành trong việc thực hiện mục tiêu vĩ mô tổng thể của Quốc hội, Chính phủ; sự phốihợp của các cơ quan truyền thông để định hướng tâm lý thị trường, hạn chế tâm lý bất lợikhông đáng có, ảnh hưởng đến niềm tin của thị trường vào điều hành chính sách vĩ mônói chung và điều hành CSTT nói riêng.Những khó khăn, thách thức đặt ra cho ngành Ngân hàng trong năm 2016 cũngnhư những năm tiếp theo còn rất lớn, song với kết quả đạt được trong những năm vừa quavà niềm tin mà Đảng, Nhà nước và nhân dân đã dành cho ngành Ngân hàng, NHNN vững25

Video liên quan

Chủ Đề