So sánh hiệu lực của các văn bản pháp luật năm 2024

So sánh văn bản quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản áp dụng pháp luật

Khái

niệm Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản

có chứa quy phạm pháp luật, được ban

hành theo đúng thẩm quyền, hình thức,

trình tự, thủ tục quy định của Pháp

luật [Điều 2 Luật Ban hành văn bản quy

phạm pháp luật năm 2015].

Văn bản áp dụng pháp luật là

văn bản chứa đựng các quy

tắc xử sự cá biệt, do cơ quan,

cá nhân có thẩm quyền ban

hành, được áp dụng một lần

trong đời sống và bảo đảm

thực hiện bằng sự cưỡng

chế Nhà nước

Đặc

điểm + Chứa quy phạm pháp luật

+Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự

chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được

áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ

quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả

nước hoặc đơn vị hành chính nhất định,

do cơ quan nhà nước, người có thẩm

quyền quy định trong Luật này ban hành và

được Nhà nước bảo đảm thực hiện.

  • Áp dụng nhiều lần đối với nhiều chủ

thể trên phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành

chính nhất định

+ Được nhà nước đảm bảo thực hiện

+ Chứa quy tắc xử sự đặc biệt

  • Áp dụng một lần đối với một

tổ chức cá nhân là đối tượng

tác động của văn bản,Nội dung

của văn bản áp dụng pháp luật

chỉ rõ cụ thể cá nhân nào, tổ

chức nào phải thực hiện hành

vi gì.

+ Đảm bảo tính hợp pháp [tuân

thủ đúng các van bản quy

phạm pháp luật], phù hợp với

thực tế [đảm bảo việc thi hành]

  • Mang tính cưỡng chế nhà

nước cao

Thẩm

quyền

ban

hành

Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban

hành quy định tại chương II Luật xây dựng

văn bản quy phạm pháp luật 2015.

Các văn bản này được ban hành

bởi cơ quan, cá nhân có thẩm

quyền ban hành, nhưng thường là

cá nhân ban hành nhiều hơn

Hình

thức,

tên gọi

15 hình thức quy định tại điều 4 Luật ban

hành VBQPPL 2015 [Hiến pháp, Bộ luật,

Luật,….]

Chưa được pháp điển hóa tập

trung về tên gọi và hình thức

thể hiện

thường được thể hiện dưới hình

thức: Quyết định, bản án, lệnh,…

Chủ Đề