Soạn văn 7: cách làm bài văn lập luận chứng minh

Soạn bài Cách làm văn lập luận chứng minh

Soạn bài Cách làm văn lập luận chứng minh siêu ngắn - Ngữ văn lớp 7

Trang trước Trang sau

  • Soạn bài Cách làm văn lập luận chứng minh [hay nhất]
  • Soạn bài Cách làm văn lập luận chứng minh [ngắn nhất]
  • Soạn bài Cách làm văn lập luận chứng minh [Cực ngắn]

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

2. Lập dàn ý

3. Viết bài

4. Đọc lại và sửa chữa

Quảng cáo

- Cả hai đề văn đều rất giống chân lí ở bài văn mẫu: có chí thì nên

- Tuy nhiên cách thức diễn đạt khác nhau:

+ Đề 1: lấy một hành động của ý chí làm nguyên nhân có công mài sắt là có chí và một kết quả cụ thể có ngày nên kim tức là thì nên

+ Đề 2: hai dòng đầu nói rõ hơn câu tục ngữ, hai dòng sau dùng bằng chứng để thấy khả năng diệu kì của chí

Quảng cáo

- Làm theo các bước như sau

Đề 1

A, MB: giới hiệu vấn đề: có công mài sắt có ngày nên kim

B,TB

- Giải thích nghĩa của câu tục ngữ: có chí phấn đấu chăm chỉ rèn luyện ắt có ngày thành công

- Chứng minh câu tục ngữ

+ Mọi việc đều cần sự cố gắng phấn đấu, nỗ lực không ngừng của bản thân mới đem lại hiệu quả

+ Thành quả luôn là phản lực tương đương của công sức ta đã bỏ ra

Quảng cáo

+ Lười nhác chỉ chuốc lấy thất bại

+ Dẫn chứng

- Bài học rút ra cho bản thân

C, KB: khái quát lại vấn đề

Đề 2

A, MB: giới thiệu vấn đề

B, TB

- Giải thích nội dung bài thơ: có chí ắt làm nên

- Chứng minh chân lí:

+ Không có việc gì làm khó được ta khi ta đã có quyết tâm

+ Chí khí là nguồn sức mạnh dồi dào to lớn đưa ta đi tới thành công

+ Không có chí khí ta mãi chẳng thể nào có được thành công mình muốn

+ Dẫn chứng

- Bài học

C, KB: khái quát vấn đề

Xem thêm các bài Soạn bài lớp 7 ngắn gọn, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Trang trước Trang sau

Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh [Chi tiết]

Phần I

Video hướng dẫn giải

CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Theo đvăn:Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

a] Xác định yêu cầu chung của đề.

Chứng minh tư tưởng của câu tục ngữ là đúng đắn

b] Câu tục ngữ khẳng định điều gì?

- Chí là hoài bão, ý chí, nghị lực, sự kiên trì

- Ai có chí thì sẽ thành công.

c] Chứng minh:

- Về lí lẽ: Bất cứ việc gì như việc học ngoại ngữ nếu không kiên tâm thì có học được không?

Nếu gặp khó khăn mà không có ý chí vượt lên thì không làm được gì?

- Về thực tế là những tấm gương tiêu biểu [đọc lại bài văn Đừng sợ vấp ngã để lấy dẫn chứng].

2. Lập dàn bài

a]Mở bài: Câu tục ngữ đúc rút một chân lí: có ý chí, nghị lực trong cuộc sống sẽ thành công.

b] Thân bài:

- Xét về lí:

+ Chí cho con người vượt trở ngại.

+ Không có chí sẽ thất bại.

- Xét về thực tế:

+ Những tấm gương thành công của những người có chí.

+ Chí giúp con người vượt qua những chướng ngại lớn

c] Kết bài:

- Phải tu dưỡng chí.

- Bắt đầu chuyện nhỏ sau này là chuyện lớn.

3. Viết bài

- Tập trung viết đúng theo chủ đề và dàn ý đã lập.

- Phân chia thời gian hợp lí.

4. Đọc lại và sửa chữa

- Đọc và sửa lỗi chính tả.

Phần II

Video hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP

Cho hai đề văn sau:

Đề 1:Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Đề 2:Chứng minh tính chân lí trong bài thơ:

Không có việc gì khó

Chỉ sợ lòng không bền

Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên.

[Hồ Chí Minh]

Em sẽ làm theo các bước như thế nào? Hai đề bài có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?

Trả lời:

- Em sẽ làm theo các bước:

+ Bước 1 [Mở bài]: Giới thiệu về tư tưởng đạo lý

+ Bước 2 [Thân bài]: Phân tích tư tưởng, đạo lý đó

+ Bước 3 [Kết bài]: Tổng kết lại nội dung tư tưởng, đạo lý đó.

- Cả hai đề văn đều rất giống chân lí ở bài văn mẫu. Đó là “Có chí thì nên". Tuy nhiên cách thức diễn đạt khác nhau.

Đề 1: Lấy một hành động của ý chí làm nguyên nhân"có công mài sắt" là “có chí” . Và một kết quả cụ thể “có ngày nên kim" tức là “thì nên”.

Đề 2: Hai dòng đầu nói rõ hơn câu tục ngữ.

Hai dòng sau dùng bằng chứng để thấy khả năng kì diệu của “chí”.

Loigiaihay.com

  • Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 7 ngắn gọn tập 2 bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. Câu 1. Trong đời sống, ta cần chứng minh khi mình muốn cho ai đó thấy rằng điều mình nói là đúng, không phải nói dối.

  • Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 7 ngắn gọn tập 2 bài Thêm trạng ngữ cho câu. Câu 1. Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên:

  • Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 7 ngắn gọn tập 2 bài Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng. Câu 1: * Luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: “Sự nhất quán giữa hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác”.

  • Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh [Chi tiết]

    Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh trang 48 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Câu Đề văn: Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.

Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh - Ngắn gọn nhất

Quảng cáo

Xem thêm:

  • Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh siêu ngắn

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Phần I
  • Phần II
  • Câu 3
  • Câu 4

  • Phần I
  • Phần II
  • Câu 3
  • Câu 4
Bài khác

Phần I

Video hướng dẫn giải

CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

[trang 48, SGK Ngữ văn 7, tập 2]

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

2. Lập dàn bài

3. Viết bài

4. Đọc lại và sửa chữa

Phần II

Video hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP

Câu 3

Video hướng dẫn giải

Đề 1 [trang 47, SGK Ngữ văn 7, tập 2]: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý:

a. Xác định yêu cầu chung: đề nêu ra một tư tưởng thể hiện bằng một câu tục ngữ và yêu cầu chứng minh tư tưởng đúng đắn đó.

b. Câu tục ngữ khẳng định điều gì?

Câu tục ngữ khẳng định, muốn có thành công, muốn làm được việc lớn thì ta phải chăm chỉ, làm từng chút một, không vội vàng. Chỉ có như vậy mới dẫn đến thành công.

c. Lập luận:

- Xét về lí lẽ: làm việc gì cũng cần phải kiên trì, chịu khó mới thành công được.

- Xét về thực tế: có rất nhiều tấm gương nhờ chăm chỉ, không chịu từ bỏ mà thành công.

2. Lập dàn bài:

- Mở bài: nêu vai trò quan trọng của ý chí và nghị lực trong cuộc sống.

- Thân bài: chứng minh cụ thể

+, Xét về lí lẽ

+, Xét về thực tế

- Kết bài: Bài học rút ra.

3. Viết bài:

- Mở bài cần lập luận

- Dùng các từ liên kết

- Nêu lí lẽ rồi phân tích

- Sắp xếp theo trình tự hợp lí.

4. Đọc và sửa chữa.

Câu 4

Video hướng dẫn giải

Đề 2 [trang 47, SGK Ngữ văn 7, tập 2]: Chứng minh tính chân lí:

“Không có việc gì khó

Chỉ sợ lòng không bền

Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên”.

[Hồ Chí Minh].

Các bước làm tường tự đề 1.

* Hai đề này có giống và khác so với đề văn mẫu là:

Giống: cả hai bài đều có ý khuyên răn con người phải bền lòng, vững lòng, không đươc nản chí khi gặp khó khăn và thử thách.

Khác nhau:

- “Có công mài sắt, có ngày nên kim”: thiên nói về sự cần mẫn, chăm chỉ, kiên trì của con người trong công việc.

- “Có chí thì nên”: thiên nói về sự quyết tâm, ý chí của con người.

Loigiaihay.com

  • Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu [tiếp] - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Luyện tập lập luận chứng minh - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Ngắn gọn nhất

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Soạn văn 7: Cách làm bài văn lập luận thuyết minh

  • Soạn văn Cách làm bài văn lập luận thuyết minh chi tiết
    • I. Kiến thức cơ bản
    • II. Rèn luyện kĩ năng
  • Soạn bài Cách làm bài văn lập luận thuyết minh ngắn gọn
    • I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh
    • II. Luyện tập

Soạn văn Cách làm bài văn lập luận thuyết minh chi tiết

I. Kiến thức cơ bản

Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

Đề yêu cầu điều gì?

+ Thao tác này nhằm xác định yêu cầu chung của đề.

Chúng ta phải chứng minh điều gì?

+ Thao tác này nhằm xác định cụ thể vấn đề cần chứng minh. Điều cần chứng minh có thể được đưa ra dưới dạng luận điểm cho sẵn hoặc dưới dạng một câu văn, câu thơ, câu nói, hình ảnh... Đối với những đề mà vấn đề cần chứng minh được đưa ra một cách gián tiếp, ta phải xác định được một cách cụ thể, chính xác vấn đề qua hình ảnh, cách biểu đạt, chẳng hạn: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim. Với đề kiểu này, một mặt phải cắt nghĩa được nghĩa đen của hình ảnh mài sắt à nên kim, mặt khác, phải hiểu được ngụ ý của hình ảnh này: khuyên nhủ con người phải biết kiên trì, nhẫn nại, bền chí thì sẽ đạt được kết quả.

Luận điểm của bài văn sẽ là gì?

+ Thao tác này nhằm xác định luận điểm cụ thể cho bài văn [luận điểm có thể dùng được để đặt nhan đề cho bài văn].

Lập luận chứng minh theo cách nào?

+ Tùy theo từng luận điểm cụ thể mà lựa chọn cách lập luận theo các hướng:

+ Dùng lí lẽ và phân tích lí lẽ;

+ Dùng lí lẽ và dẫn chứng;

+ Kết hợp cả hai.

2. Lập dàn bài

Lập dàn bài theo bố cục ba phần, xác định nội dung của từng phần, mối quan hệ giữa các phần, trình tự triển khai các luận cứ trong từng phần, cách đưa dẫn chứng cho mỗi luận điểm, lí lẽ,...

a. Mở bài:

Nêu ý nghĩa vấn đề cần chứng minh, khái quát ý kiến của mình về vấn đề đó.

b. Thân bài:

+ Triển khai luận điểm chính bằng các luận điểm nhỏ nào?

+ Dùng những lí lẽ nào để chứng minh?

+ Lựa chọn các dẫn chứng để thuyết phục cho lí lẽ.

+ Cân nhắc việc sắp xếp các luận cứ [lý lẽ và dẫn chứng] sao cho có sức thuyết phục nhất.

c. Kết bài:

Khẳng định tính đúng đắn của điều đã chứng minh. Mở rộng ý nghĩa của vấn đề.

3. Viết bài

Dựa vào dàn ý đã xây dựng, viết từ Mở bài, từng đoạn của Thân bài và Kết bài.

* Cách viết Mở bài: Có các cách sau:

Đi thẳng vào vấn đề cần chứng minh:

+ Chẳng hạn, với đề văn Nhân dân ta thường nói: "Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. Có thể viết Mở bài như sau:

+ Có ý chí, nghị lực thì sẽ thực hiện được hoài bão của mình, mới có thể trở thành người thành đạt. Đúng như nhân dân ta đã đúc kết: "Có chí thì nên".

Đi từ cái chung, dẫn dắt đến cái cần chứng minh:

+ Cũng với đề văn trên, theo cách này có thể viết:

+ Cuộc sống bao giờ cũng đầy những khó khăn, thách thức. Người ta sống tức là biết khắc phục khó khăn, vượt qua những thách thức để vươn tới thành công. Thiếu đi ý chí, nghị lực sẽ không bao giờ đến được bến bờ của thành công, đúng như dân gian vẫn thường nói: Có chí thì nên.

+ Từ thực tiễn để dẫn vào vấn đề cần chứng minh

+ Với đề văn trên, theo cách này có thể viết:

+ Ai mà chẳng muốn thành đạt. Song không phải ai cũng có được ý chí, nghị lực để có thể thành đạt. Nhân dân ta đã dạy rất đúng về điều này: Có chí thì nên.

* Cách viết Thân bài:

+ Chú ý viết tuần tự từng đoạn, lựa chọn các từ ngữ, câu kết nối, chuyển tiếp giữa các phần, các đoạn. Đối với văn lập luận chứng minh, ta thường gặp các từ ngữ chuyển tiếp như: Thật vậy,...; Quả đúng như vậy,...; Có thể thấy rõ...; Điều đó được chứng tỏ...

+ Khi phân tích lí lẽ, cần chú ý tính logic, chặt chẽ;

+ Khi đưa dẫn chứng cần tập trung phân tích những biểu hiện tiêu biểu, gắn với luận điểm, lí lẽ của mình, không nên kể lể dài dòng.

* Kết bài:

+ Người ta thường sử dụng những từ ngữ để chuyển ý khi kết bài như: Tóm lại,...; Như vậy,...

+ Đến đây, có thể khẳng định...

+ Chú ý sự hô ứng giữa Mở bài và Kết bài: Mở bài theo cách nào thì Kết bài cũng phải theo cách ấy.

4. Đọc lại và sửa chữa

+ Kiểm tra lại cách diễn đạt, cách dùng các từ ngữ lập luận, các từ ngữ chuyển tiếp,...

+ Soát các lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu,...

II. Rèn luyện kĩ năng

Cho hai đề văn sau:

Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Đề 2: Hãy chứng minh tính chân lí trong bài thơ:

Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.

[Hồ Chí Minh]

Em sẽ làm các bước như thế nào? Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?

Trả lời:

Điểm giống nhau: Cả hai câu tục ngữ và bài thơ đều có ý khuyên răn con người phải bền lòng, không được nản chí trước khó khăn của công việc và hoàn cảnh.

Điểm khác nhau:

Bài mẫu: Có chí thì nên thiên về khẳng định quyết tâm của con người.

Hai đề trên:

+ Đề 1: Có công mài sắt có ngày nên kim thiên về nói đến sự cần mẫn, kiên trì trong công việc.

+ Đề 2: Ý thứ nhất: Nếu không bền lòng thì sẽ không làm được việc g

Ý thứ hai: Khẳng định sức mạnh lớn lao của ý chí và quyết tâm

Soạn bài Cách làm văn lập luận chứng minh

Xuất bản ngày 10/02/2020 - Tác giả: Tâm Phương

Hướng dẫn soạn bài Cách làm văn lập luận chứng minh bài 22 ngữ văn 7, trả lời các câu hỏi trang 48 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2

Mục lục nội dung

  • 1. Kiến thức cần nắm vững
  • 2. Soạn bàiCách làm văn lập luận chứng minh phầnLuyện tập

Mục lục bài viết

Bạn đang cần tìm tài liệusoạn bài Cách làm văn lập luận chứng minh? Bài viết sau đâygiới thiệu nội dung chi tiết bài soạngiúp các bạn trả lời tốt các câu hỏi đọc hiểu bài và nắm chắc kiến thức về Cách làm văn lập luận chứng minh.

Với nhữnghướng dẫn chi tiết trả lời câu hỏi sách giáo khoadưới đây các emkhông chỉsoạn bài tốtmà cònnắm vững các kiến thức quan trọng của bài họcnày.

Cùng tham khảo...

Ở bài trướcTìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh thì các em đã hiểu rõ về mục đích của lập luận chứng minh trong một bài văn nghị luận rồi. Vì vậy ở bài học này chúng ra sẽ tìm hiểu các thực hiện làm một bài văn thì cần các bước như thế nào?

Video liên quan

Chủ Đề