Sông phụ lưu chi lưu hệ thống sông là gì

Phụ lưu là một dòng sông đổ nước vào dòng sông chính hoặc hồ nước [1]. Vùng đổ nước này gọi là cửa sông, cũng là nơi kết thúc của phụ lưu đó, còn điểm chung với sông chính thì gọi là điểm hợp lưu.

Biała Lądecka, chi lưu hữu ngạn của Nysa Kłodzka tại Ba Lan, trong khu vực làng Bielice ở Hạ Silesia.

Việc phân biệt đâu là phụ lưu và sông chính thì không có quy tắc nào, do phải kế thừa từ việc người dân từ xa xưa đã đặt tên các đoạn sông theo ý riêng của họ. Nói chung thì sông hẹp hơn, ngắn hơn, lưu lượng nhỏ hơn được coi là phụ lưu. Song cũng có lúc, sông dài hơn và lưu lượng lớn lại vẫn bị coi là phụ lưu. Tính phần trước khi hai sông hợp vào nhau, sông Missouri dài hơn và có lưu lượng lớn hơn sông Mississippi, nhưng Missouri lại bị coi là phụ lưu của Mississippi. Hay như sông Rhine và sông Aere, tuy lưu lượng của Rhine lớn hơn, song xét chiều dài từ đầu nguồn tới chỗ hai sông gặp nhau thì Aere lại dài hơn. Người ta vẫn coi Aere là phụ lưu của Rhine.

Việc gọi đâu là sông chính và đâu là phụ lưu là do khi môn địa lý học ra đời thì sông nào có cửa sông đổ ra biển hay ra dòng sông lớn hơn khác được gọi là sông chính, và từ đó truy ngược theo tên sông lên thượng nguồn. Những sông khác có cửa sông đổ vào sông này gọi là phụ lưu cấp 1, còn sông đổ vào phụ lưu cấp 1 gọi là phụ lưu cấp 2,...

Các thuật ngữ dùng để chỉ vị trí tương đối của các chi lưu/phụ lưu nằm ở phía bên trái hay bên phải của sông chính gọi là tả ngạn hay hữu ngạn, khi được nhìn xuôi theo dòng chảy của sông chính. Hợp lưu là khái niệm để chỉ nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau.

 

'Pfinz', phụ lưu hữu ngạn của sông Rhine, tại Baden-Württemberg

Trong sơn văn học, các phụ lưu được xếp theo bậc từ những phụ lưu gần nhất với đầu nguồn của sông chính tới những phụ lưu gần nhất với cửa sông.

Bậc sông suối Strahler sắp xếp các phụ lưu theo cấu trúc thứ bậc theo kiểu bậc một, bậc hai, bậc ba v.v, với các phụ lưu bậc càng thấp thì kích thước và quy mô càng nhỏ. Chẳng hạn, một phụ lưu bậc hai có thể bao gồm 2 hay nhiều hơn các phụ lưu bậc một kết hợp với nhau để trở thành phụ lưu bậc hai. Theo kiểu sắp xếp này thì khoảng 80% sông suối trên thế giới là bậc một hay bậc hai. Sông có cấp bậc cao nhất "bậc mười hai" là sông Amazon.

  1. ^ "tributary". PhysicalGeography.net, Michael Pidwirny & Scott Jones, 2009. Truy cập 02/10/2016.

  • Chi lưu
  • Chủ lưu
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Phụ lưu.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Phụ_lưu&oldid=64811516”

+ Sông chính thường to lớn, dài nhất + Phụ lưu là sông nhỏ đổ chảy nước vào sông chính + Chi lưu là các sông thoát nước đi, vào sông chính

+ Hệ thống sông gồm: sông chính, các phụ lưu, chi lưu hợp lại tạo thành.

Câu 1 : Trình bày khái niệm sông,phụ lưu,chi lưu,hệ thống sông?Nêu giá trị kinh tế của sông?

Khái niệm:

- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Phụ lưu: cung cấp nước cho sông chính.

- Chi lưu: từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển.

- Hệ thống sông: là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho sông chính.

Giá trị kinh tế:

- Phát triển thủy điện, giao thông, du lịch.

- Nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản.

- Cung cấp nước, phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.

- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt trong đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

Câu 3:Trình bày vị trí,nhiệt độ,lượng mưa và gió của vành đai khí hậu nhiệt đới và vành đai khí hậu ôn đới

Tên đới khí hậu Nhiệt đới Ôn đới
Vị trí \[23^027'B\rightarrow23^027'N\]

\[23^027'B\rightarrow66^033'B\]

\[23^027'N\rightarrow66^033'N\]

Đặc điểm khí hậu Nhiệt độ nóng quanh năm nhiệt độ trung bình
gió Tín Phong Tây Ôn đới
Lượng mưa [mm] 1000mm->2000mm 500mm->1000mm

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Khái niệm về sông:

- Là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Hệ thống sông:

- Sông chính cùng với chi lưu, phụ lưu hợp thành.

Khái niệm về phụ lưu:

- Là một dòng sông đổ nước vào dòng sông chính hoặc hồ nước. Vùng đổ nước này gọi là cửa sông, cũng là nơi kết thúc của phụ lưu đó, còn điểm chung với sông chính thì gọi là điểm hợp lưu.

Khái niệm về chi lưu:

- Là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra, tại đó nước của sông chính được chia ra, chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác.

Giá trị kinh tế của sông:

- Cung cấp một nguồn thủy, hải sản

- Điều hòa khí hậu

- Tạo điểm nhấn cho khách du lịch

- Bồi đắp phù sa cho các đồng bằng.

- Cung cấp nước tưới cho các loại cây trồng.

Khái niệm về hồ:

- Là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

Phân loại hồ:

- Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành 2 loại: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, hồ được chia thành: Hồ vết tích của các khúc sông, hồ băng hà, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo,.v..v...

Giá trị kinh tế của hồ:

- Cung cấp một nguồn thủy, hải sản

- Điều hòa khí hậu

- Tạo điểm nhấn cho khách du lịch.

- Cung cấp nước tưới cho các loại cây trồng.

NHỚ CHO MÌNH CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT+ CẢM ƠN+ VOTE 5 SAO NHÉ !

Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý 5 [Địa lý - Lớp 5]

2 trả lời

Nêu các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam? [Địa lý - Lớp 8]

2 trả lời

Đối với đất ở miền đồi núi chúng ta cần phải [Địa lý - Lớp 8]

1 trả lời

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Sông là gì.Phụ lưu là gì.Chi lưu la gì

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ Đề