Sự khác biệt vẽ cách biểu diễn giữa bản vẽ xây dựng và bản vẽ cơ khí

Lập bảng so sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng

1. Bản vẽ cơ khí là gì ?

- Bản vẽ cơ khí còn được biết đến với một tên gọi khác là bản vẽ kĩ thuật. Bản vẽ cơ khí là một sản phẩm của ngành kỹ thuật. Chúnglà ngôn ngữ để các kỹ sư cơ khí mô tả hình dáng, kích thước, vật liệu, đặc tính kỹ thuật… của các vật thể, chi tiết.
- Bản vẽ cơ khí làsản phẩm của trí tuệ. Đây là kết quả của một quá trình tìm hiểu, tính toán, phác thảo kỹ lưỡng của các kỹ sư thiết kế khi họ xây dựng, chế tạo một sản phẩm cơ khí.

- Về cấu tạo, bản vẽ cơ khí bao gồm các hình biểu diễn, các số liệu ghi kích thước, yêu cầu kỹ thuật của một chi tiết hay một bộ phận. Tất cả đều được vẽ theo một quy tắc thống nhất và một tỷ lệ nhất định. Mà nhìn vào đó, người ta có thể biết được hình dạng, kết cấu, độ lớn, màu sắc… của chi tiết đó.

A. Bản vẽ lắp:

I. Nội dung của bản vẽ lắp

Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.

Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm.

Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy của bộ vòng đai.

Kích thước: Gồm kích thước chung của sản phẩm, kích thước lắp của các chi tiết.

Bảng kê: Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng,vật liệu …

Khung tên: Tên sản phẩm, tỷ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế …

II. Đọc bản vẽ lắp

Đọc bản vẽ lắp là thông qua các nội dung của bản vẽ lắp để biết được hình dạng. Kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm.

Khi đọc thường theo trình tự nhất định.

- Khung tên.

- Bảng kê.

- Hình biểu diễn.

- Kích thước.

- Phân tích chi tiết.

- Tổng hợp.

Lưu ý:

1. Cho phép vẽ một phần hình cắt [hình cắt cục bộ] ở trên hình chiếu.

2. Kích thước chung: kích thước chiều dài, chiều cao và chiều rộng của sản phẩm.

3. Kích thước lắp: kích thước chung của hai chi tiết ghép với nhau như đường kính của trục và lỗ, đường kính ren.

4. Vị trí của chi tiết: mỗi chi tiết được tô một màu để xác định vị trí của nó ở trên bản vẽ.

5. Trình tự tháo lắp: ghi số chi tiết theo trình tự tháo và lắp.

Câu 1 trang 43 SGK Công Nghệ 8

Đề bài

So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết. Bản vẽ lắp dùng để làm gì?

Lời giải chi tiết

* So sánh

- Giống nhau: Đều là bản vẽ kỹ thuật và có hình biểu diễn, kích thước và khung tên

- Khác nhau:

Bản vẽ lắp

Bản vẽ chi tiết

- Không có yêu cầu kỹ thuật

- Bảng kê: gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu.

- Nhờ các chi tiết lắp ghép với nhau tạo nên một bộ phận máy hoặc máy

- Yêu cầu kĩ thuật: gồm chỉ dẫn về gia công, xử lí bề mặt...

- Không có bảng kê

- Bản vẽ chi tiết là một trong các thành phần để xây dựng lên bản vẽ lắp

* Bản vẽ lắp dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm

Loigiaihay.com

  • Câu 2 trang 43 SGK Công Nghệ 8

    Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp ?

Tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật

  • Tin chuyên ngành

Người ta chế tạo các chi tiết và lắp ráp các sản phẩm theo bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ gồm có các loại hình biểu diễn sau đây: hình chiếu, hình cắt và mặt cắt...

Video liên quan

Chủ Đề