Sục khí nh3 dư vào dung dịch alcl3

Cho các phát biểu sau: [a] Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. [b] Nhỏ dung dịch Ba[OH]2 vào dung dịch [NH4]2SO4 đun nóng nhẹ thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra. [c] Dung dịch Ca[OH]2 vừa đủ làm mềm được nước cứng toàn phần. [d] Thạch cao khan dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương. [e] Xesi được ứng dụng trong chế tạo tế bào quang điện.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

60 điểm

nguyễn thị hiền linh

Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được: A. có kết tủa keo trắng tan dần đến hết. B. có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa. C. có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan.

D. dung dịch trong suốt.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Dẫn NH3 vào dung dịch AlCl3 có phản ứng hóa học sau: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al[OH]3 + 3NH4Cl Vì NH3 là bazo yếu nên không thể hòa tan được hidroxit Al[OH]3 => Hiện tượng: Có kết tủa keo trắng không tan Đáp án C

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho các thí nghiệm sau: [1] thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 loãng ; [2] thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng ; [3] thanh Cu mạ Ag nhúng vào dd HCl; [4] thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng ; [5] thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng ; [6] miếng gang đốt trong khí O2 dư; [7] miếng gang để trong không khí ẩm. Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa. A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
  • Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh C. Bột than D. Nước
  • Phát biểu nào sau đây không đúng về so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt : A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội B. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt C. Nhôm và sắt tác dụng với khí Clo dư theo cùng tỉ lệ mol D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước
  • Cấu hình electron thu gọn của ion Fe2+ là? A. [Ar] 4s23d4. B. [Ar] 3d44s2. C. [Ar] 3d6. D. [Ar] 3d64s2.
  • Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thi được dung dịch X chứa 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là A. Fe[NO3]2 và AgNO3 B. AgNO3 và Mg[NO3]2 C. Fe[NO3]2 và Mg[NO3]2 D. Mg[NO3]2 và Fe[NO3]2
  • Cấu tạo của glucozơ là
  • Cho 2 phương trình rút gọn sau : Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu Cu + 2Fe3+ -> Cu2+ + 2Fe2+ Nhận xét nào dưới đây đúng : A. Tính khử : Fe > Fe2+ > Cu B. Tính khử : Fe2+ > Cu > Fe C. Tính oxi hóa : Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ D. Tính oxi hóa : Fe3+> Cu2+ > Fe2+
  • Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Na, Fe, K B. Na, Cr, K C. Be, Na, Ca D. Na, Ba, K
  • Glucozơ và fructozơ A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu[OH]2 B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử. C. là hai dạng thù hình của cùng một chất. D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
  • Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe và FexOy nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 64g chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lit hỗn hợp khí có tỉ khối so với hidro là 20,4. Giá trị của m là : A. 70,4 B. 65,6 C. 72,0 D. 66,5

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca[OH]2.

[2] Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

[3] Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

[4] Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.

[5] Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3.

[6] Cho ure vào dung dịch Ca[OH]2.

Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 3.       B. 4.       C. 6.       D. 5.

[1] CO2 dư + Ca[OH]2 —> Ca[HCO3]2

[2] NH3 + H2O + AlCl3 —> Al[OH]3 + NH4Cl

[3] CO2 + H2O + NaAlO2 —> Al[OH]3 + NaHCO3

[4] Không phản ứng

[5] HCl + K2CO3 —> KCl + CO2 + H2O

[6] [NH2]2CO + Ca[OH]2 —> CaCO3 + NH3

Các thầy cô và các em xem và download 200 câu lý thuyết đếm hóa học lớp 12 tại link sau

200 câu lý thuyết đếm hóa học lớp 12 có đáp án ôn thi TN THPT

Hoặc các tài liệu môn hóa học khác của website

Video liên quan

Chủ Đề