Tại sao cucl là chất điện li yếu

"GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG [CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẤU TẠO CHẤT & LÝ THUYẾT CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC] NGUYỄN VĂN ĐÁNG ĐHSP ĐÀ NẴNG 2011" LINK DOCS.GOOGLE: ...

Đồng[I] chloride, thường được gọi với cái tên khác là cuprơ chloride, là một hợp chất chloride với hóa trị thấp hơn của đồng, với công thức hóa học được biểu thị là CuCl. Hợp chất này tồn tại dưới dạng một chất rắn màu trắng rất ít tan trong nước, nhưng hòa tan nhiều trong dung dịch axit clohydric. Các mẫu hợp chất này không tinh khiết thường được thấy dưới vẻ bề ngoài màu xanh lá cây do sự hiện diện của tạp chất là đồng[II] chloride.[5]

Đồng[I] chloride

Cấu trúc của đồng[I] chloride

Mẫu đồng[I] chloride [không tinh khiết]

Danh pháp IUPACCopper[I] chlorideTên khácCuprơ chloride
Đồng monochloride
Cuprum[I] chloride
Cuprum monochlorideNhận dạngSố CAS7758-89-6PubChem62652Số EINECS231-842-9ChEBI53472Số RTECSGL6990000Ảnh Jmol-3DảnhSMILES

đầy đủ

  • Cl[Cu]

InChI

đầy đủ

  • 1/ClH.Cu/h1H;/q;+1/p-1

ChemSpider56403Thuộc tínhCông thức phân tửCuClKhối lượng mol98,9987 g/mol[1]Bề ngoàibột màu trắng, hơi xanh do tạp chất oxy hóaKhối lượng riêng4,14 g/cm³[1]Điểm nóng chảy 423 °C [696 K; 793 °F] [1]Điểm sôi 1.490 °C [1.760 K; 2.710 °F] [phân hủy][1]Độ hòa tan trong nước4,7 g/100 mL [20 ℃][1], xem thêm bảng độ tanTích số tan, Ksp1,72×10-7Độ hòa tankhông tan trong etanol, axeton;[1]
tan trong dung dịch HCl đậm đặc và NH4OHBandGap3,25 eV [300 K, trực tiếp][2]MagSus-40,0·10-6 cm³/mol[3]Chiết suất [nD]1,930[4]
tạo phức với amonia, thiourêCác nguy hiểmCác hợp chất liên quanAnion khácĐồng[I] fluoride
Đồng[I] bromide
Đồng[I] iodideCation khácĐồng[II] chloride

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng [ở 25 °C [77 °F], 100 kPa].

Y kiểm chứng [cái gì 
Y
N ?]

Tham khảo hộp thông tin

Đồng[I] chloride lần đầu tiên được Robert Boyle điều chế vào giữa thế kỷ XVII[6] từ thủy ngân[II] chloride chiết xuất từ ​​thủy ngân ["Venetian sublimate"] và đồng kim loại:

HgCl2 + 2Cu → 2CuCl + Hg

Vào năm 1799, J.L. Proust mô tả hai loại đồng chloride khác nhau. Ông đã điều chế CuCl bằng cách nung nóng CuCl2 ở nhiệt độ không khí nóng, làm cho nó mất đi một nửa lượng clo trong hợp chất, sau đó loại bỏ CuCl2 dư bằng cách rửa bằng nước.[7]

Trước đây, CuCl được sử dụng để phân tích hàm lượng cacbon monoxit trong khí, ví dụ như trong dụng cụ khí Hempel.[8] Ứng dụng này khá quan trọng[9] trong thời gian khí than được dùng rộng rãi để sưởi ấm và chiếu sáng, trong suốt thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.

CuCl còn tạo một số hợp chất với NH3, như:

  • 2CuCl·NH3 – bột nâu đen;[10]
  • CuCl·NH3 – tinh thể không màu tan trong nước;[11]
  • 2CuCl·3NH3 – chất rắn nâu sáng;[10]
  • CuCl·3NH3 – chất rắn lục nhạt.[10]

CuCl còn tạo một số hợp chất với N2H4, như CuCl·N2H4 là chất rắn màu trắng.[12]

CuCl còn tạo một số hợp chất với CS[NH2]2, như CuCl·CS[NH2]2·½H2O là chất rắn màu trắng, không tan trong nước[13], CuCl·2CS[NH2]2, CuCl·3CS[NH2]2·xH2O [x = 0 hoặc 1] là chất rắn không màu. Phức 2-thiourê có D = 1,97 g/cm³, của các phức 3-thiourê khan và 1 nước là 1,76 và 1,73 g/cm³.[14] CuCl·4CS[NH2]2 cũng được biết đến, dưới dạng tinh thể không màu.[15]

CuCl còn tạo một số hợp chất với CSe[NH2]2, như CuCl·2CSe[NH2]2 là tinh thể không màu.[16]

  1. ^ a b c d e f Haynes, William M. biên tập [2011]. CRC Handbook of Chemistry and Physics [ấn bản 92]. Boca Raton, FL: CRC Press. tr. 4.61. ISBN 1439855110.
  2. ^ Garro, Núria; Cantarero, Andrés; Cardona, Manuel; Ruf, Tobias; Göbel, Andreas; Lin, Chengtian; Reimann, Klaus; Rübenacke, Stefan; Steube, Markus [1996]. “Electron-phonon interaction at the direct gap of the copper halides”. Solid State Communications. 98: 27. doi:10.1016/0038-1098[96]00020-8.
  3. ^ Haynes, William M. biên tập [2011]. CRC Handbook of Chemistry and Physics [ấn bản 92]. Boca Raton, FL: CRC Press. tr. 4.132. ISBN 1439855110.
  4. ^ Patnaik, Pradyot [2002] Handbook of Inorganic Chemicals. McGraw-Hill, ISBN 0-07-049439-8
  5. ^ Pastor, Antonio C. [1986] Bằng sáng chế Hoa Kỳ số 4.582.579 "Method of preparing cupric ion free cuprous chloride" Section 2, lines 4–41.
  6. ^ Boyle, Robert [1666]. Considerations and experiments about the origin of forms and qualithies. Oxford. As reported in Mellor.
  7. ^ Proust, J. L. [1799]. “Recherches sur le Cuivre”. Ann. Chim. Phys. 32: 26–54.
  8. ^ Martin, Geoffrey [1917]. Industrial and Manufacturing Chemistry . London: Crosby Lockwood. tr. 330–31.
  9. ^ Lewes, Vivian H. [1891]. “Journal of the Society of Chemical Industry”. Journal of the Society of Chemical Industry. 10: 407–413.
  10. ^ a b c A Text-book Of Inorganic Chemistry Vol-x, trang 34+35 – [1]. Truy cập 16 tháng 3 năm 2020.
  11. ^ A Manual of Chemical Analysis: Qualitative and Quantitative [George S. Newth; Longmans, Green, 1904 - 476 trang], trang 86. Truy cập 4 tháng 3 năm 2021.
  12. ^ The Interaction of Hydrazine with Copper[2] Chloride in Acidic Solutions. The Formation, Spectral and Magnetic Properties, and Structures of Copper[2], Copper[1], and Mixed Valence Species. Truy cập 2 tháng 3 năm 2021.
  13. ^ Gmelin-Kraut's Handbuch der anorganischen chemie... unter mitwirkung hervorragender fachgenossen [Gmelin, Leopold, 1788-1853; Kraut, Karl Johann, 1829-1912], trang 1056–1057. Truy cập 2 tháng 3 năm 2021.
  14. ^ Handbook… [Pierre Villars, Karin Cenzual, Roman Gladyshevskii; Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 24 thg 7, 2017 - 1970 trang], trang 1609. Truy cập 2 tháng 3 năm 2021.
  15. ^ M. Dhandapani, M. A. Kandhaswamy, V. Srinivasan – Synthesis, structural and thermal studies of tetrathioureacopper[I] chloride crystals. Crystal Research & Technology, 40 [8]: 805–809. doi:10.1002/crat.200410435.
  16. ^ Barand, V.L., Shul'man, V.M. & Khlystunova, É.V. Selenourea complexes of Cu[I], Ag[I], and Au[I] chlorides. Russ Chem Bull 19, 399–401 [tháng 2 năm 1970]. doi:10.1007/BF00853397.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đồng[I]_chloride&oldid=68342146”

Video liên quan

Chủ Đề