Tại sao đồng ôxít không thể làm nam châm

Có thể bạn chưa biết về nam châm

Có thể bạn chưa biết về nam châm ?

1. Chất liệu làm nam châm

Nam châm thường được làm từ các nguyên liệu sắt từ như sắt, coban, nikken hoặc sắt oxit… Từ tính của nam châm chủ yếu bắt nguồn từ sự vận động của các hạt điện. trong chất sắt từ, các hạt điện tử có thể tự chuyển động và sắp xếp một cách tự phát trong phạm vi nhỏ, tức là trong phạm vi nguyên tử nhỏ bé, các hạt điện tử có thể duy trì phương hướng tự vận động giống nhau và hình thành nên một vùng từ tự phát nhỏ. Vùng từ tự phát này gọi là loại từ. Loại từ có độ lớn nhỏ khác nhau, mỗi loại từ buy Viagra online chiếm khoảng 10-9 cm khối và chứa khoảng 1015 nguyên tử. Do phương hướng từ tính của các hạt điện tử trong một loại từ là giống nhau nên các từ tính tăng cường lẫn nhau. Một loại từ tương đương với một nam châm nhỏ, thể nam châm chính là do một số lượng lớn các nam châm nhỏ như vậy tạo thành.

Trước khi nhiễm từ, phương hướng từ tính của các loại từ bên trong nam châm là khác nhau, chúng hướng về mọi phía, kết quả là các từ trường order Viagra có phương khác nhau sẽ triệt tiêu lẫn nhau và không thể hiện từ tính ra bên ngoài. Tuy nhiên, khi đã được tăng thêm từ trường bên ngoài vào, chúng sẽ lần lượt sắp xếp men theo hướng từ trường, được gọi là nam châm nhiễm điện và trở thành một miếng nam châm. Các hạt điện trong các chất không phải là sắt như đồng, nhôm, chì… mặc dù đã tăng từ trường bên ngoài, nhưng chúng vẫn không chịu sắp xếp theo trật tự mà vận động một cách hỗn loạn, vì vậy những vật chất này không bị nhiễm từ và cũng không có từ tính.

Nam châm có thể hút sắt chính là do nam châm có từ tính. Khi gần miếng sắt, từ trường của nam châm sẽ làm cho miếng sắt bị nhiễm từ, giữa nam châm và miếng sắt có cực từ khác nhau nên sẽ tạo ra lực hút, miếng sắt sẽ dính chặt vào miếng nam châm. Còn các kim loại khác như đồng, nhôm, chì… lại không bị từ trường của nam châm làm cho nhiễm từ và không sinh ra từ tính, vì vậy, nam châm không thể hút được những kim loại này.

Nam châm vĩnh cửu mà chúng ta thường thấy có hai loại: nam châm nhân tạo và nam châm tự nhiên. Nam châm nhân tạo là do con người để một số nguyên liệu từ tính vào trong từ trường nhằm làm cho nó bị nhiễm từ, sao cho khi từ trường ở môi trường bên ngoài phân tán dần đi, các hạt điện trong nguyên liệu sắt từ tính vẫn được giữ nguyên, sắp xếp có trật tự, nhờ đó sẽ xuất hiện một từ tính bên ngoài rất mạnh. Còn nam châm tự nhiên là một loại quặng sắt trong tự nhiên, nó có từ tính vĩnh cửu dưới sự nhiễm từ của từ trường Trái Đất.

2. Tại sao sắt lại bị nam châm hút?

Nam châm còn được gọi là đá nâm châm. Dùng nam châm có thể hút các vật làm bằng sắt như đinh sắt, kim kẹp giấy… Tại sao nam châm lại có thể hút sắt? Để giải thích điều này, phải xét kết cấu bên trong của vật chất.

Đa số vật chất đều do các phân tử cấu tạo thành, phân tử do các nguyên tử tạo nên, nguyên tử lại do các nhân nguyên tử và các hạt điện cấu tạo thành. Các hạt điện liên tục vận động trong nguyên tử và xoay chuyển xung quanh hạt nhân nguyên tử, hai loại vận động này sẽ sinh ra từ tính. Nhưng, trong đa số các vật chất, phương thức vận động của các hạt điện là hoàn toàn khác nhau và rất hỗn loạn, điều này làm cho hiệu ứng từ bên trong các vật chất tự triệt tiêu lẫn nhau. Vì vậy, trong trường hợp bình thường, các vật chất đều không có từ tính.

Nam châm đã được biết trong một thời gian rất lâu. Từ “nam châm” [magnet] đến từ “Magnesia” là tên của một vùng thuộc nước Hy Lạp đặt cây gậy đầu bịt sắt của cậu dựa vào một tảng đá giữ chặt cây gậy. Trước đó chưa hề có ai thấy một tảng đá hút sắt như vậy.

Câu chuyện có lẽ không thật. Nhưng có một loại đá vôi hút sắt và thép. Nó được gọi là “manhêtit” hay là đá nam châm. Những miếng đá này là nam châm thiên nhiên.

Nam châm thiên nhiên là nam châm vĩnh cửu. Những miếng nam châm nhỏ trong trò chơi câu cá là nam châm vĩnh cửu. Những thỏi nam châm được chế tạo bằng thép hay bằng hợp chất thép và các kim loại khác cũng là nam châm vĩnh cửu. Loại nam châm vĩnh cửu mạnh hơn nhiều so với đá nam châm [lodestone].

3. Cấu tạo của nam châm

Một thỏi nam châm được đánh dấu bằng chữ S và chữ N [S=South=nam; N=North=Bắc] ở hai cực. Khi cực của một nam châm này gần cực của một nam châm khác, các cực sẽ hút lẫn nhau nếu như một đầu cực nam châm này là cực purchase Accutane Nam và nam châm kia là cực Bắc. Một số đồ chơi có nam châm được thiết kế dựa trên tính chẩt này của nam châm.

Trong cuộc sống hằng ngày, có thể nhận ra nam châm là các vật có khả năng hút và đẩy vật bằng sắt hay thép non. Trong từ học, nam châm là một vật có khả năng sinh một lực dùng để hút hay đẩy một từ vật hay một vật có độ cảm từ cao khi nằm gần nam châm. Lực phát sinh từ nam châm gọi là từ lực.
Nam châm là một nguồn từ có hai cực: Bắc và Nam, và một từ trường tạo từ các đường từ [đường sức] đi từ cực Bắc đến cực Nam.
Có 2 loại nam châm:
– Nam châm điện: là một dụng cụ tạo từ trường hay một nguồn sản sinh từ trường hoạt động nhờ từ trường sinh ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn chạy qua. Cảm ứng từ của nam châm điện được dẫn và tạo thành lớn nhờ việc sử dụng một lõi dẫn từ làm bằng vật liệu từ mềm có độ từ thẩm lớn và cảm ứng từ bão hòa cao. Khác với nam châm vĩnh cửu có cảm ứng từ cố định, nam châm điện có cảm ứng từ có thể thay đổi được nhờ việc điều khiển dòng điện chạy qua cuộn dây.
– Nam châm vĩnh cửu là các vật được cấu tạo từ các vật liệu từ cứng có khả năng giữ từ tính không bị mất từ trường, được sử dụng như những nguồn tạo từ trường.
+ Phân loại theo vật liệu: Ôxit sắt [đá nam châm], Thép cácbon, Nam châm AlNiCo [hợp kim của nhôm, niken, côban và một số các phụ gia khác như đồng, titan…], Ferrite từ cứng [ferit Ba, Sr…], Nam châm đất hiếm [ợp chất của các kim loại đất hiếm và kim loại chuyển tiếp], Nam châm nhiệt độ cao SmCo, Nam châm NdFeB [neodymium], Nam châm tổ hợp nano.
+ Phân loại theo phương pháp chế tạo: Nam châm đẳng hướng [Isotropic magnets], Nam châm dị hướng [Anisotropic magnets], Nam châm kết dính, Nam châm thiêu kết .

4. Ứng dụng của nam châm
Nam châm vĩnh cửu không chỉ dùng gắn trong đồ chơi, mà còn dùng chế tạo cây kim trong la bàn bỏ túi; dùng trong các cửa hàng đồ ngũ kim để nhặt đinh; trong phòng mạch bác sĩ để lấy ra những mảnh vụn bằng thép. Có những thứ như: bút, bút chì, gạt tàn thuốc, cửa tủ lạnh, các chữ cái… đều có thể dùng nam châm, đặt biệt ở những tấm bảng dành cho trưng bày quảng cáo; nó cũng được chế tạo cho nhiều máy móc.

Còn có một loại nam châm khác: nam châm điện, nó không hút sắt và thép nếu không có một dòng điện chạy qua các sợi dây điện. Nó sẽ mất từ tính ngay lập tức khi dòng điện bị cắt.

Nguồn: Sưu tầm

Nhà cung cấp nam châm , nam châm đất hiếm Royal Group Mechanical 0989.617.369[Mr Hoàng] //royalgroupvn.com

cau tao cua nam cham,cung cấp nam châm,nam cham,nam cham dat hiem,nam cham hut sat,nam châm tự nhiên,nam cham vinh cuu
Previous Con lăn băng tải
Next Những ứng dụng của nam châm trong khoa học

Comment

There is no comment on this post. Be the first one.

Leave a comment or Cancel Reply

Name*
Email*
Website

Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm?

A.Sắt non.

B.Đồng ôxít .

C.Sắt ôxít.

D.Mangan ôxít.

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề