Tại sao hạt giống đem bảo quản phải chắc mãi không lẫn tạp tỉ lệ hạt lép thấp

Hạt giống tốt phải đạt chuẩn:

A. Khô, mẩy.

B. Tỉ lệ hạt lép thấp.

C. Không sâu bệnh.

D. Tất cả đều đúng.

Đáp án chính xác
Xem lời giải

Câu 3 trang 27 SGK Công Nghệ 7

Đề bài

Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống ?

Lời giải chi tiết

Các điềukiệncần thiết:

- Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh.

- Nơi bảo quản [cất giữ] phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt để có biện pháp xử lí kịp thời: Có thể bảo quản hạt giống trong chum, vại, bao, túi kín. Với số lượng lớn thì ta sẽ bảo quản trong các kho cao ráo, sạch sẽ, hoặc bảo quản trong các kho lạnh.

Loigiaihay.com

  • Câu 2 trang 27 SGK Công Nghệ 7

    Thế nào là giâm cành ,chiết cành ,ghép mắt [hoặc cành ]?

  • Câu 1 trang 27 SGK Công Nghệ 7

    Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào?

  • Trả lời câu hỏi Bài 11 trang 26 SGK Công nghệ 7

    Dựa vào hình 15, 16, 17 hãy ghi vào vở bài tập đặc điểm của các phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt [hoặc cành].

2. Đặc trưng chủ yếu của Operating lease

Sau đây là một số đặc trưng tiêu biểu của hình thức thuê vận hành:

– Thời gian thuê ngắn: Thông thường thời gian thuê sẽ ngắn hơn nhiều lần so với tuổi thọ của tài sản.

– Bên cho thuê phải có trách nhiệm bảo trì cũng như bảo hiểm cho mọi rủi ro, thiệt hại về tài sản đối với bên thuê. Bù lại, bên cho thuê sẽ được hưởng tiền thuê và những quyền lợi liên quan đến quyền sở hữu tài sản như được ưu đãi giảm thuế…

– Bên thuê được phép sử dụng tài sản trong khoảng thời gian đã thỏa thuận tương đương với các khoản thanh toán theo lịch trình.

– Người thuê cũng có quyền chấm dứt hợp đồng thuê trước ngày hết hạn nếu không còn nhu cầu.

– Khi kết thúc thời hạn cho thuê, bên cho thuê có thể toàn quyền quyết định sử dụng tài sản của mình như nhượng bán, cho người khác thuê tiếp hoặc gia hạn hợp đồng thuê với người đang thuê nếu bên thuê vẫn có nhu cầu.

– Do thời hạn thuê tài sản ngắn nên số tiền thuê mỗi lần sẽ thấp hơn rất nhiều so với giá trị của tài sản cho thuê.

– Thông thường, bên cho thuê mong muốn có thể bán lại tài sản sau khi kết thúc hợp đồng cho thuê. Chính vì thế sẽ có thỏa thuận về việc đảm bảo giá trị còn lại của tài sản sau khi hợp đồng kết thúc đối với bên thuê. Nếu tài sản không đạt được giá trị còn lại như mong muốn, bên thuê có thể sẽ phải chịu rủi ro và chi phí sửa chữa.

  • Sự khác biệt giữa finance lease và operating lease là gì?

Bên cạnh operating lease thì còn một khái niệm nữa mà mọi người hay nhầm lẫn, đó chính là finance lease hay còn gọi là hợp đồng thuê tài chính. Sau đây là một số điểm khác biệt cần chú ý để phân biệt 2 hình thức này.

  • Hợp đồng thuê vận hành thường sử dụng cho mục đích thuê tài sản ngắn hạn vì hình thức này không liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu. Ngược lại, hợp đồng thuê tài chính thường dùng với mục đích cho thuê tài sản dài hạn và trao quyền sở hữu cho bên thuê.
  • Đối với hợp đồng thuê vận hành, việc xử lý kế toán tương đối đơn giản. Các khoản thanh toán tiền thuê được coi là chi phí hoạt động và được ghi vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Công ty không sở hữu tài sản và công ty không đánh giá bất kỳ khoản khấu hao nào đối với tài sản đó.

Ngược lại, hợp đồng thuê tài chính bao gồm cả việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bên cho thuê qua bên thuê. Chính vì thế mà hợp đồng thuê được xem là một khoản vay và các khoản thanh toán lãi vay được ghi vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

  • Thuê tài chính: Tài sản cho thuê vừa là tài sản vừa là nợ đối với bên thuê vì đã có chuyển giao quyền sở hữu. Như vậy, bên thuê sẽ được phép khấu hao khối tài sản này, và chi phí thuê thường kỳ sẽ được chia thành gốc và lãi.
  • Thuê vận hành: Bên cho thuê vẫn ghi nhận là tài sản của họ, còn bên thuê không cần ghi nhận gì cả, chỉ phát sinh các khoản tiền trả thuê thường kỳ.
  • Ưu điểm của operating lease là gì?

–Thuê vận hành có tính linh hoạt hơn đối với các công ty vì họ có thể thay thế / nâng cấp thiết bị thường xuyên hơn tùy theo nhu cầu sử dụng.

– Thuê vận hành không có sự chuyển giao quyền sở hữu, chính vì thế mà tài sản không có nguy cơ lỗi thời.

– Công việc hạch toán hợp đồng thuê hoạt động đơn giản hơn.

– Các khoản thanh toán tiền thuê được ưu đãi khấu trừ thuế.

Hy vọng bài viết trên đây đã giúp bạn đọc giải đáp khái niệm Operating lease cũng như những đặc điểm chính của loại hình cho thuê phổ biến này. Mỗi hình thức cho thuê đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng, vì thế nắm rõ được sự khác biệt của 2 loại hình sẽ giúp bạn lựa chọn được phương án đúng đắn khi có nhu cầu thuê tài sản.

Trong ngành kinh doanh, có rất nhiều thuật ngữ được sử dụng rất thường xuyên nhưng nếu là người ngoài ngành thì lại khó có thể hiểu được. Một trong số đó là thuật ngữ “Operating Lease”. Vậy Operating Lease là gì? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

  1. Khái niệm Operating Lease là gì?

Operating Lease trong tiếng Việt được hiểu là một loại hợp đồng thuê tài sản bằng văn bản trong một thời gian ngắn. Nói cách khác, đây là một thỏa thuận trao quyền sử dụng tài sản mà không trao quyền sở hữu tài sản đó. Khi kí kết hợp đồng này, bên thuê được phép sử dụng tài sản trong một thời hạn nhất định và không có quyền mua tài sản khi hết thời hạn đã kí.

Operating Lease có một tên gọi khác là Hợp đồng thuê vận hành, được soạn thảo bởi chính bên nhà sản xuất thiết bị để cho những người sử dụng khác thuê lại. Thêm vào đó, operating lease là kiểu hợp đồng có thể hủy bỏ, nghĩa là bên cho thuê có thể thu hồi thiết bị bất cứ lúc nào nếu nó trở nên lỗi thời hay không cần thiết.

2. Đặc trưng chủ yếu của Operating lease

Sau đây là một số đặc trưng tiêu biểu của hình thức thuê vận hành:

– Thời gian thuê ngắn: Thông thường thời gian thuê sẽ ngắn hơn nhiều lần so với tuổi thọ của tài sản.

– Bên cho thuê phải có trách nhiệm bảo trì cũng như bảo hiểm cho mọi rủi ro, thiệt hại về tài sản đối với bên thuê. Bù lại, bên cho thuê sẽ được hưởng tiền thuê và những quyền lợi liên quan đến quyền sở hữu tài sản như được ưu đãi giảm thuế…

– Bên thuê được phép sử dụng tài sản trong khoảng thời gian đã thỏa thuận tương đương với các khoản thanh toán theo lịch trình.

– Người thuê cũng có quyền chấm dứt hợp đồng thuê trước ngày hết hạn nếu không còn nhu cầu.

– Khi kết thúc thời hạn cho thuê, bên cho thuê có thể toàn quyền quyết định sử dụng tài sản của mình như nhượng bán, cho người khác thuê tiếp hoặc gia hạn hợp đồng thuê với người đang thuê nếu bên thuê vẫn có nhu cầu.

– Do thời hạn thuê tài sản ngắn nên số tiền thuê mỗi lần sẽ thấp hơn rất nhiều so với giá trị của tài sản cho thuê.

– Thông thường, bên cho thuê mong muốn có thể bán lại tài sản sau khi kết thúc hợp đồng cho thuê. Chính vì thế sẽ có thỏa thuận về việc đảm bảo giá trị còn lại của tài sản sau khi hợp đồng kết thúc đối với bên thuê. Nếu tài sản không đạt được giá trị còn lại như mong muốn, bên thuê có thể sẽ phải chịu rủi ro và chi phí sửa chữa.

  • Sự khác biệt giữa finance lease và operating lease là gì?

Bên cạnh operating lease thì còn một khái niệm nữa mà mọi người hay nhầm lẫn, đó chính là finance lease hay còn gọi là hợp đồng thuê tài chính. Sau đây là một số điểm khác biệt cần chú ý để phân biệt 2 hình thức này.

  • Hợp đồng thuê vận hành thường sử dụng cho mục đích thuê tài sản ngắn hạn vì hình thức này không liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu. Ngược lại, hợp đồng thuê tài chính thường dùng với mục đích cho thuê tài sản dài hạn và trao quyền sở hữu cho bên thuê.
  • Đối với hợp đồng thuê vận hành, việc xử lý kế toán tương đối đơn giản. Các khoản thanh toán tiền thuê được coi là chi phí hoạt động và được ghi vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Công ty không sở hữu tài sản và công ty không đánh giá bất kỳ khoản khấu hao nào đối với tài sản đó.

Ngược lại, hợp đồng thuê tài chính bao gồm cả việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bên cho thuê qua bên thuê. Chính vì thế mà hợp đồng thuê được xem là một khoản vay và các khoản thanh toán lãi vay được ghi vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

  • Thuê tài chính: Tài sản cho thuê vừa là tài sản vừa là nợ đối với bên thuê vì đã có chuyển giao quyền sở hữu. Như vậy, bên thuê sẽ được phép khấu hao khối tài sản này, và chi phí thuê thường kỳ sẽ được chia thành gốc và lãi.
  • Thuê vận hành: Bên cho thuê vẫn ghi nhận là tài sản của họ, còn bên thuê không cần ghi nhận gì cả, chỉ phát sinh các khoản tiền trả thuê thường kỳ.
  • Ưu điểm của operating lease là gì?

–Thuê vận hành có tính linh hoạt hơn đối với các công ty vì họ có thể thay thế / nâng cấp thiết bị thường xuyên hơn tùy theo nhu cầu sử dụng.

– Thuê vận hành không có sự chuyển giao quyền sở hữu, chính vì thế mà tài sản không có nguy cơ lỗi thời.

– Công việc hạch toán hợp đồng thuê hoạt động đơn giản hơn.

– Các khoản thanh toán tiền thuê được ưu đãi khấu trừ thuế.

Hy vọng bài viết trên đây đã giúp bạn đọc giải đáp khái niệm Operating lease cũng như những đặc điểm chính của loại hình cho thuê phổ biến này. Mỗi hình thức cho thuê đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng, vì thế nắm rõ được sự khác biệt của 2 loại hình sẽ giúp bạn lựa chọn được phương án đúng đắn khi có nhu cầu thuê tài sản.

Trong vài năm trở lại đây, ở những thành phố lớn có số lượng chung cư nhiều với mật độ cư dân đông đúc, thuật ngữ “Hồ điều hòa” đã không còn xa lạ. Vậy Hồ điều hòa dùng để làm gì? Hồ điều hòa tiếng anh là gì? Hãy cùng bài viết dưới đây tìm hiểu nhé.

  1. Hồ điều hòa là gì?

Hồ điều hòa là một loại hồ nước nhân tạo được sử dụng cho rất nhiều mục đích như:

  • Dự trữ nước cho khu vực
  • Điều hòa khí hậu
  • Giảm ngập úng cho các khu đô thị
  • Giữ bầu không khí trong lành cho khu vực xung quanh
  • Cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất cho những khu vực có nguồn nước ngọt hạn chế.
  • Ở vùng đất nông nghiệp, hồ nước ngọt dùng để trữ nước cho hoạt động sản xuất khi mùa khô tới đồng thời ngăn nước tràn vào vùng đô thị vào mùa mưa.

Hồ điều hòa thường được thiết kế và xây dựng cùng với cấu trúc công viên cảnh quan, cây xanh của khu chung cư một cách khoa học.

Trong tiếng anh, cụm từ “Detention Basin” được dùng để chỉ hồ điều hòa.

  • Lợi ích là hồ điều hòa mang lại

Hiện nay, hồ điều hòa là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá các chung cư hoặc khu đô thị có đạt tiêu chuẩn cao cấp hay không.

Việc các nhà đầu tư bỏ ra một khoảng diện tích lớn trong khu cư dân để xây dựng hồ điều hòa hoàn toàn là có lý do. Bên cạnh những chức năng cơ bản đã được nêu ở trên, hồ điều hòa còn đóng góp vai trò vô cùng to lớn trong việc tăng chất lượng sống cho dân cư, chưa kể đến đây cũng chính là yếu tố sẽ thu hút khách hàng đến với các chung cư.

Sau đây là một vài lợi ích nổi bật của hồ điều hòa

Lợi ích về cảnh quan, môi trường sống

Hồ nước điều hòa có khả năng hút bụi bẩn rất mạnh. Sự hiện diện của hồ nước bao quanh các khu đô thị hoặc chung cư chắc chắn sẽ giúp không khí khu vực đó trong lành hơn rất nhiều. Khi được sống trong một môi trường thanh mát, sạch sẽ thì kéo theo vấn đề sức khỏe của cư dân cũng sẽ được cải thiện tốt hơn.

Hơn thế nữa, hồ nước sẽ là một địa điểm vô cùng hợp lý khi cư dân có nhu cầu giải tỏa căng thẳng bằng cách đi dạo, chạy bộ hoặc ngồi thưởng thức cảnh quan quanh hồ.

Lợi ích về phong thủy

Ở Việt Nam nói riêng mà các nước phương Đông nói chung thì phong thủy chắc chắn là yếu tố không thể thiếu khi lựa chọn khu vực sinh sống. Chính vì thế mà hồ điều hòa cũng là một điểm mạnh đối với các chung cư có tiện ích này.

Trong quan niệm về phong thủy thì “nước” là yếu tố quan trọng thứ hai sau “khí”. Người ta thường quan niệm hồ nước gắn liền với sự thịnh vượng, may mắn và tài lộc. Hơn thế nữa, nước còn đại diện cho sự sinh sôi và giàu sang.

Lợi ích về điều tiết nước và chống hỏa hoạn

Tình trạng ngập úng là một vấn đề nhức nhối khiến cả chính quyền và người dân đều đau đầu mỗi mùa mưa đến. Tuy nhiên, nếu dự án chung cư sở hữu hồ điều hòa thì bài toán sẽ được giải quyết. Khi mưa xuống, hồ điều hòa là nơi sẽ chứa lượng nước dư thừa, sau đó chảy xuôi theo hệ thống thoát nước được thiết kế sẵn. Đây chính là giải pháp cho các thành phố lớn với mật độ cư dân đông đúc hiện nay.

Ngoài ra, hồ nước điều hòa còn là một kho trữ nước vô cùng hữu ích trong việc ngăn ngừa hỏa hoạn – sự cố thường xuyên xảy ra ở các khu chung cư hay đô thị. Nước trong hồ sẽ được sử dụng trong những tình huống nguy cấp khi xe cứu hỏa chưa thể tới cứu trợ ngay lập tức. Điều này sẽ tăng tính an toàn và giảm thiệt hại cho cư dân nếu không may có hỏa hoạn xảy ra.

  • Ví dụ về hiện trạng hồ điều hòa tại Việt Nam

Khu vực nội thành Hà Nội được chia thành 3 khu vực: thượng lưu, trung lưu và hạ lưu.

Nhóm hồ điều hòa khu vực thượng lưu

Nhóm này gồm 2 hồ: Hồ Tây và hồ Trúc Bạch có nhiệm vụ điều hòa trực tiếp cho diện tích lưu vực 930 ha [bao gồm cả diện tích mặt hồ và diện tích thu nước quanh hồ].

Nhóm hồ điều hòa khu vực trung lưu

Nhóm này bao gồm 20 hồ vừa và nhỏ nằm rải rác ở các lưu vực sông Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu, tổng diện tích mặt nước là 131,7 ha.

Nhóm hồ điều hòa khu vực hạ lưu

Nhóm hồ này bao gồm 3 hồ lớn: Hồ Yên Sở, Hồ Linh Đàm, Hồ Định Công.

Hầu hết các hồ điều hòa tại Hà Nội hiện đang có dòng chảy vào và ra tự nhiên và không được kiểm soát do các hồ này đều liên kết trực tiếp với hệ thống đường cống, kênh dẫn những lại không có cống điều tiết trung gian.

Thực tế, nhóm hồ thượng lưu có khả năng điều tiết lượng nước lớn nhưng lại chưa phát huy được tối đa tác dụng do địa hình cao tỉ lệ nghịch với diện tích phụ trách nhỏ so với khả năng chứa của hồ.

Nhóm hồ trung lưu có ưu điểm trên lí thuyết, tuy nhiên thực tế thì do gặp tình trạng bồi lắng, công trình nối tiếp giữa hồ và hệ thống kênh không tốt nên hoạt động không hiệu quả.

Nhóm hồ hạ lưu còn lại chỉ tham gia điều tiết giảm tải cho công trình đầu mối nên không giải quyết được quá nhiều vấn đề tồn đọng.

Như vậy, bài viết trên không chỉ đơn giản giải đáp cho bạn đọc hồ điều hòa tiếng anh là gì mà còn cung cấp thêm những kiến thức cơ bản về kiến trúc vô cùng hữu ích và thú vị này. Hy vọng trong tương lai, các thành phố lớn sẽ ứng dụng hồ điều hòa hiệu quả hơn để nâng cao chất lượng sống cũng như bảo vệ môi trường xung quanh xanh – sạch – đẹp hơn.

Nếu bạn đang có ý định bước chân vào lĩnh vực kinh doanh tư nhân thì chắc chắn cụm từ “nhà bán lẻ” không còn xa lạ gì với bạn? Thế nhưng liệu khái niệm nhà bán lẻ là gì? Đặc điểm của bán lẻ liệu có đơn giản như bạn vẫn nghĩ? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

  1. Nhà bán lẻ là gì?

Theo wikipedia thì “Bán lẻ đề cập đến hoạt động bán hàng hóa hoặc dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc người dùng cuối.”. Tuy nhiên, để giải thích dễ hiểu hơn thì nhà bán lẻ chính là hình thức mua hàng hóa từ các nhà sản xuất, công ty bán lẻ lớn hoặc nhà bán buôn và bán lại cho người tiêu dùng, tập trung vào đối tượng khách hàng là những người có khả năng mua hàng đơn lẻ với số lượng ít.

Nhà bán lẻ thường được hình dung là các cửa hàng nhỏ lẻ hoặc các cơ sở dịch vụ như ngân hàng, du lịch, bảo hiểm, y tế… nhưng những hình thức khác như máy bán hàng tự động hoặc các kênh thương mại điện tử cũng được xếp vào chung là nhà bán lẻ.

  • Chiến lược của các nhà bán lẻ

Đối với các nhà bán lẻ, để hoạch định được chiến lược tương lai, họ sẽ phải xem xét các yếu tố về môi trường xung quanh như xu hướng và cơ hội một cách chi tiết. Thông thường, chiến lược bán lẻ sẽ được giám đốc điều hành đánh giá lại sau mỗi 3 – 5 năm. Quá trình phân tích chiến lược bán lẻ sẽ bao gồm các yếu tố sau:

* Phân tích thị trường

Bao gồm phân tích tất cả các khía cạnh của thị trường như quy mô, xu hướng, tính cạnh tranh, sức hấp dẫn cũng như các giai đoạn phát triển của thị trường đó.

* Phân tích khách hàng

Đây chính là quá trình phân tích về thái độ, thói quen, nhu cầu và mong muốn khi tham gia mua sắm của người tiêu dùng. Không chỉ vậy, phân tích khách hàng còn bao gồm việc tìm hiểu phân khúc thị trường, nhân khẩu học, thông tin về địa lý ảnh hưởng thế nào đến tâm lý mua đồ của khách hàng.

* Phân tích yếu tố bên trong

Các yếu tố bên trong như nguồn nhân lực, tài chính, nguồn lực kỹ thuật, quan hệ thương mại, danh tiếng, vị thế…cũng là nhân tố quyết định sự phát triển của một nhà bán lẻ.

* Phân tính khả năng cạnh tranh

Phân tích khả năng cạnh tranh nghĩa là nhìn ra điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ, nắm bắt được xu hướng cạnh tranh cũng như sự sẵn có của các sản phẩm thay thế.

* Đánh giá sản phẩm

Dựa vào tỷ lệ doanh thu và lợi nhuận trên mỗi dòng sản phẩm để đưa ra đánh giá chính xác nhất về tiềm năng của sản phẩm ấy.

* Đánh giá kênh phân phối

Xem xét và đo lường lượng thời gian bỏ ra cho quá trình vận chuyển hàng hóa, chi phí và hiệu quả của các kênh phân phối trung gian.

* Đánh giá tính kinh tế của chiến lược

Bất kì nhà bán lẻ nào khi đưa ra một chiến lược đều sẽ phải nhìn trước được tính kinh tế và lợi ích của chiến lược ấy đối với kế hoạch kinh doanh lâu dài.

Video liên quan

Chủ Đề