Tại sao người châu Âu thường ăn bột mì thay cho gạo như người châu á

Người dân châu Á chuộng lúa mì hơn gạo

30/10/2015 20:42
Thay vì gạo – loại thực phẩm truyền thống trong các bữa ăn, xu hướng dùng các sản phẩm từ lúa mì đang gia tăng tại nhiều nước châu Á.
Bánh mì đang trở thành là món ăn yêu thích của nhiều người dân châu Á. [Nguồn: Seriouseats]

Hàn Quốc là quốc gia đi đầu xu hướng này khi nhu cầu tiêu thụ lúa mì tại đây tăng chóng mặt kể từ năm 2008. Chỉ trong năm 2014, người dân Hàn Quốc đã chi gần 6.400 tỉ Won [gần 5,4 tỉ USD] cho các sản phẩm như bánh mì, bánh ngọt, sandwich… Trong khi đó, lượng tiêu thụ gạo tại Hàn Quốc đã đạt mức thấp kỷ lục chỉ 65,1 kg/người năm 2014, còn lượng tiêu thụ lúa mì lại lên mức cao nhất kể từ năm 2006, với trung bình 33,6kg/người.

Cô Lee Seung-hee [47 tuổi], một nữ nhân viên văn phòng cho biết, cô thường xuyên sử dụng bánh mì cho bữa sáng. “Chồng tôi thì thích ăn cơm hơn nhưng thỉnh thoảng vì quá bận rộn, tôi cũng chỉ chuẩn bị bánh mì cho anh ấy, vừa bổ dưỡng mà lại tiện lợi”, cô Lee tâm sự.

Theo Giáo sư kinh tế tại Đại học Chung-ang Kang Byung-oh, các bà nội trợ Hàn Quốc đang có xu hướng sử dụng bánh mì và cà phê cho bữa trưa thay vì gạo và kim chi.

Nhu cầu tiêu thụ bánh mì và mì sợi ngày càng lớn đã khiến châu Á trở thành thị trường béo bở cho các nước xuất khẩu lúa mì. Trong vòng 5 năm trở lại đây, mỗi năm châu Á nhập khẩu hơn 40 triệu tấn lúa mì [tương đương với 25% lượng nhập khẩu trên toàn thế giới].

Ngay cả ở Ấn Độ, đất nước trồng lúa mì lớn thứ hai trên thế giới, dự kiến trong năm nay sẽ tiêu thụ hơn 5 triệu tấn lúa mì. Nhu cầu tiêu thụ lúa mì tại Ấn Độ thường tập trung chủ yếu tại miền Nam nơi bánh mì naan và chapatti là những món ăn phổ biến trong bữa ăn của người dân.

Nước láng giềng của Ấn Độ, Bangladesh cũng dự kiến nhập khẩu khoảng 3 triệu tấn lúa mì/năm để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước. “Trước đây, chúng tôi thường ăn cơm cả 3 bữa, nhưng hiện tại chúng tôi chỉ ăn 1 bữa cơm trong ngày”, Humayra Ahmed, một bà mẹ hai con tại Bangladesh chia sẻ.

Trung Quốc – quốc gia đông dân nhất thế giới cũng có nhu cầu tiêu thụ lúa mì rất lớn, đạt kỷ lục 118 triệu tấn vào năm 2014. Cùng với pizza, mỳ spaghetti, bánh ngọt kiểu Âu cũng là món ăn yêu thích của nhiều người dân Trung Quốc.

Linda Li, nhà nghiên cứu thị trường tại Công ty Mintel China nhận định: “Đó là phong cách sống mới. Mọi người thích thưởng thức bánh ngọt cùng với cà phê trong khi trò chuyện cùng bạn bè”.

Với sản lượng trồng lúa mì tương đối khiêm tốn tại các nước châu Á, điển hình như Hàn Quốc chỉ sản xuất khoảng 1 - 2% lượng tiêu thụ trong nước, thì các quốc gia sản xuất lúa mì như Australia, Nga, Ukraine, Canada, Mỹ... được cho là sẽ hưởng lợi đáng kể từ xu hướng chuộng lúa mì tại châu Á.

Xuân Thành [theo Reuters]

Người châu Âu thích ăn gạo như thế nào?

Điểm khác biệt đầu tiên trong văn hoá ẩm thực nằm ở quan niệm về ẩm thực của hai châu lục:

Nền ẩm thực châu Á xoay quanh “Quan niệm ẩm thực thẩm mỹ”, đánh giá món ăn bằng màu sắc, hương vị, hình thức, cách trình bày. Một món ăn ngon phải hội tụ đủ các yếu tố thoả mãn thực khách về thị giác, khứu giác và vị giác. Người châu Á ưu tiên tính ngon miệng của món ăn và ít quan tâm đến hàm lượng dinh dưỡng trong mỗi món đó.

Ngược lại, người châu Âu lại theo “Quan niệm ẩm thực lý tính”. Họ thường ít chú ý đến mùi vị và hình thức của món ăn mà lại đặt yếu tố dinh dưỡng cung cấp trong một bữa ăn lên hàng đầu. Chính vì vậy, các món ăn của châu Âu thường khá nhạt so với khẩu vị của người Châu Á.

Các món ăn thường dùng kèm nước chấm như nước tương, nước mắm, kèm thêm ít chanh, ớt để tăng thêm sự đa dạng về hương vị cho món ăn.

5 loại lương thực chính của thế giới: Châu Á trọng cơm, Châu Âu cần bánh mì

  • Huyền Nguyễn
  • Đăng lúc: Thứ hai, 19/07/2021 22:35 [GMT +7]

Mục lục

Tổng quanSửa đổi

Bữa tối chính thức của châu Âu được phục vụ trong các món ăn riêng biệt. Cách thức bài trí món ăn châu Âu phát triển từ service à la française, hoặc mang nhiều món ăn đến bàn cùng một lúc, trong service à la russe, nơi các món ăn được trình bày tuần tự. Thông thường, các món ăn lạnh, nóng và mặn và ngọt được phục vụ riêng theo thứ tự này, như món khai vị [hors d'oeuvre] hoặc súp, rồi món mở đầu [entrée] và món chính và tới món tráng miệng. Các món ăn vừa ngọt vừa mặn là phổ biến trước đây trong ẩm thực La Mã cổ đại nhưng ngày nay không phổ biến, với các món ngọt chỉ được phục vụ như món tráng miệng. Dịch vụ mà khách tự do lấy đồ ăn được gọi là buffet và thường được giới hạn trong các bữa tiệc hoặc ngày lễ. Tuy nhiên, khách dự kiến ​​cũng sẽ thưởng thức theo mô hình tương tự.

Trong lịch sử, ẩm thực châu Âu đã được phát triển trong các cung điện hoàng gia và quý tộc châu Âu. Giới quý tộc châu Âu thường mang vũ khí và sống trong những trang viên riêng biệt ở vùng nông thôn. Con dao là dụng cụ ăn uống chính [dao kéo] để ăn bít tết và các thực phẩm khác cần cắt nhỏ. Ngược lại ở vùng văn hóa Đông Á , giai cấp thống trị là các quan lại, yêu cầu đồ ăn thái nhỏ từ trong bếp, để có thể ăn bằng đũa. Con dao được thay thế bằng muỗng ăn súp, trong khi nĩa được giới thiệu sau đó trong thời kỳ cận đại, khoảng thế kỷ 16. Ngày nay, hầu hết các món ăn được chỉ định ăn bằng dao dĩa và chỉ một vài loại fingerfood có thể được ăn bằng tay với các khách mời lịch thiệp.

Video liên quan

Chủ Đề