Tại sao nhà nước phải quản lý du lịch

Trong vài năm trở lại đây, ngành du lịch Thanh Hóa đã có những bước phát triển mạnh mẽ, trong đó, hệ thống quản lý Nhà nước về du lịch ngày càng được đổi mới. Tuy nhiên, đứng trước nhiều thách thức khách quan và những bất cập nội tại, thì ngành du lịch nói chung, đặc biệt là hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về du lịch nói riêng, cũng cần có sự chuyển biến tích cực.

Suối cá Cẩm Lương [Cẩm Thủy].

Nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước về du lịch, tỉnh ta đã chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành triển khai đồng bộ các giải pháp, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, góp phần cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, tạo sự thông thoáng, minh bạch, hấp dẫn các nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch. Cùng với đó, hoạt động quản lý, khai thác tài nguyên du lịch được quan tâm triển khai thực hiện. Điển hình là năm 2018, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch công nhận khu du lịch cấp tỉnh, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, làm căn cứ ưu tiên tập trung nguồn lực đầu tư, hoàn thiện hạ tầng cơ sở tại các khu, điểm du lịch và nâng cao chất lượng quản lý, khai thác, phát triển du lịch. Đến nay, toàn tỉnh đã có gần 70 khu, điểm du lịch được công nhận theo quy định. Công tác hướng dẫn triển khai các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực du lịch được quan tâm thực hiện. Tính riêng giai đoạn 2016-2020, tỉnh đã ban hành trên 60 văn bản chỉ đạo, chấn chỉnh các hoạt động quản lý, kinh doanh dịch vụ du lịch.

Công tác thanh tra, kiểm tra được thực hiện thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm. Kết quả, trong khoảng 5 năm trở lại đây, đã kiểm tra trên 1.300 lượt cơ sở hoạt động kinh doanh du lịch trên các địa bàn trọng điểm về du lịch, qua đó, tiến hành xử phạt gần 600 cơ sở, với tổng số tiền trên 1,5 tỷ đồng. Đồng thời, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã kiểm tra gần 400 lượt cơ sở kinh doanh du lịch, xử phạt 15 cơ sở với số tiền gần 50 triệu đồng; kiểm tra thường niên điều kiện đón khách tại các khu du lịch biển [TP Sầm Sơn đã kiểm tra 612 cơ sở, xử phạt 497 cơ sở, phạt tiền 1,229 tỷ đồng; huyện Hoằng Hóa đã kiểm tra 90 cơ sở, xử phạt 39 cơ sở, phạt tiền 165 triệu đồng; thị xã Nghi Sơn đã kiểm tra 123 lượt cơ sở, nhắc nhở 24 cơ sở, xử phạt 14 cơ sở...]. Toàn tỉnh đã thiết lập, duy trì 17 đường dây nóng tại 5 khu, điểm du lịch trọng điểm. Riêng TP Sầm Sơn, giai đoạn 2016-2020 đã tiếp nhận và giải quyết 1.687 cuộc gọi qua đường dây nóng. Nhờ vậy, công tác quản lý Nhà nước về du lịch từ cấp tỉnh tới địa phương từng bước đi vào nền nếp, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch và kinh doanh du lịch phát triển.

Mặc dù vậy, công tác quản lý Nhà nước ở một số địa phương vẫn chưa nghiêm; vấn đề môi trường du lịch và đảm bảo vệ sinh, an toàn chưa bền vững; chất lượng dịch vụ du lịch còn nhiều hạn chế, sức cạnh tranh còn thấp, du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng... Thực trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó không thể không nhấn mạnh đến công tác chỉ đạo, điều hành của các cấp, ngành, địa phương, đơn vị có lúc, có nơi còn thiếu tập trung, chưa quyết liệt. Trong khi, nhiều yếu tố khách quan [thiên tai, dịch bệnh, an ninh lương thực...] đã và đang tác động lên nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội, cũng như ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững ngành du lịch. Đồng thời, ngành du lịch cũng đang cho thấy những bất cập nội tại cần sớm được khắc phục như, việc triển khai một số dự án đầu tư du lịch chưa hiệu quả, có nguy cơ phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, tác động tiêu cực đến môi trường xã hội; cơ chế, chính sách, pháp luật về du lịch còn “kẽ hở” để các tổ chức, cá nhân lợi dụng hoạt động vi phạm pháp luật; công tác quản lý khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam và khách Việt Nam ra nước ngoài còn hạn chế; công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực du lịch chưa quyết liệt, triệt để...

Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về du lịch; đồng thời, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế du lịch với bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, ngày 17-6-2021, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Kế hoạch 146/KH-UBND thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong lĩnh vực du lịch trong tình hình mới. Trong đó, nhấn mạnh yêu cầu bảo đảm an ninh trật tự trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh, phục vụ phát triển du lịch nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung. Đồng thời, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, truyền thống, phong tục, tập quán, quảng bá hình ảnh, con người Thanh Hóa với khách du lịch trong nước và nước ngoài. Đặc biệt, chú trọng nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa các sở, ban, ngành, địa phương, cơ quan quản lý các khu, điểm du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch; xây dựng cơ chế, chính sách vừa thu hút vốn đầu tư, khách du lịch trong và ngoài nước đến Thanh Hóa, vừa bảo đảm tốt an ninh trật tự.

Cùng với đó, để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về du lịch, trước hết các cấp, ngành, địa phương, đơn vị cần đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá du lịch Thanh Hóa trên hệ thống website, cổng thông tin điện tử và định hướng, khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tích cực giới thiệu tiềm năng du lịch, quảng bá các khu, điểm du lịch của tỉnh Thanh Hóa trên các mạng xã hội như Facebook, YouTube, Zalo, Twitter... Quan tâm bảo đảm trật tự, an toàn, ứng xử văn minh du lịch thông qua việc thiết lập và duy trì trật tự kỷ cương đối với các loại hình kinh doanh dịch vụ; tăng cường quản lý giá cả, chất lượng dịch vụ; bảo đảm vệ sinh, môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm. Đặc biệt, các sở, ngành, địa phương, đơn vị có liên quan cần quan tâm nghiên cứu, tham mưu thực hiện các chính sách thu hút đầu tư, nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh du lịch; xây dựng giải pháp tháo gỡ, khắc phục khó khăn, hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cộng đồng phát triển du lịch. Đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động quản lý Nhà nước về du lịch; chú trọng quản lý tài nguyên du lịch; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành và liên ngành trong lĩnh vực du lịch; kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch tại các địa phương, các khu, điểm du lịch và các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, nhất là vào thời điểm lễ hội, ngày lễ tết và các tháng cao điểm về du lịch. Ngoài ra, các ngành, địa phương cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền Bộ quy tắc ứng xử văn minh trong du lịch tới các địa phương, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và khách du lịch, nhằm xây dựng môi trường du lịch văn minh, thân thiện.

Bài và ảnh: Khôi Nguyên

Quản lý nhà nớc về du lịch-Thực trạng và giải phápLời mở đầuThực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế của đất nớc ta đã có những bớc phát triển nhảy vọt với tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc [ GDP ] bình quân 7%/năm, cơ cấu ngành nghề ngày càng đa dạng, phong phú theo hớng công nghiệp, dịch vụ. Đặc biệt trong 15 năm đổi mới vừa qua, các ngành dịch vụ ở nớc ta đã có bớc phát triển đặc biệt và đóng góp đáng kể vào nền kinh tế.Trong cơ cấu các ngành dịch vụ, ngành du lịch ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng, đặc biệt khi Việt Nam thực hiện quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, tham gia vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế.Để ''Du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn'', một yêu cầu không thể thiếu đó là vai trò quản lý Nhà nớc về Du lịch. Bởi lẽ, thông qua quản lý Nhà n-ớc về Du lịch, Nhà nớc sẽ định hớng cho du lịch phát triển về mọi mặt, khai thác lợi thế tối đa với mục tiêu đem lai lợi nhuận đóng góp ngày càng nhiều cho nền kinh tế. Cùng với sự ra đời của Tổng cục du lịch năm 1992, hệ thống cơ quan quản lý Nhà nớc về du lịch đã đợc hình thành đồng bộ ở nớc ta từ trung ơng đến địa ph-ơng. Hệ thống cơ quan quản lý đó đã thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nớc trên lĩnh vực du lịch, thể hiện bằng việc tạo lập môi trờng pháp lý về du lịch, xây dng các chơng trình phát triển du lịch quy mô toàn quốc, ngành, địa phơng tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch, quản lý hệ thống doanh nghiệp hoạt động du lịch, phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch, nâng cao vị thế du lịch Việt Nam trên trờng quốc tế...Sự phát triển và đóng góp của công tác quản lý Nhà nớc về du lịch trong việc phát triển ngành du lịch nớc ta trong thời gian vừa qua là rất quan trọng. Tuy nhiên, trong tiến trình đổi mới, trớc những biến đổi sâu sắc trong cả nớc và thế giới, Trần Văn Long Lớp du lịch 41B1 Quản lý nhà nớc về du lịch-Thực trạng và giải phápngành du lịch nớc ta đang đứng trớc thời cơ và thách thức to lớn trong việc phát triển.Để đáp ứng đợc những điều kiện đổi mới, công tác quản lý Nhà nớc về du lịch phải không ngừng đợc hoàn thiện. Đó chính là lý do để tác giả chọn đề tài ''Quản lý Nhà nớc về du lịch - Thực trạng và giải pháp'' làm đề tài nghiên cứu cho đề án môn học Kinh tế du lịch.Nội dung của đề án đợc chia làm ba chơng:Chơng I: Cơ sở lý luận chung về quản lý Nhà nớc và vai trò của quản lý Nhà nớc về du lịch trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.Chơng II: Thực trạng công tác quản lý Nhà nớc về du lịch ở nớc ta hiện nay.Chơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc về du lịch.Đây là một đề tài rộng và phức tạp, hơn nữa do khả năng và thời gian có hạn nên không tranh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý và giúp đỡ của thày cô giáo và các bạn để đề án đợc hoàn thiện hơn.Trần Văn Long Lớp du lịch 41B2 Quản lý nhà nớc về du lịch-Thực trạng và giải phápChơng ICơ sở lý luận về quản lý Nhà nớc và vai trò của quản lý Nhà nớc về du lịchtrong nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩaI. Du lịch, vị trí và vai trò của ngành du lịch đối với nền kinh tế quốc dân.1. Khái niệm về du lịch.Ngành kinh tế du lịch đợc hình thành và phát triển từ khi xã hội loài ngời bớc vào quá trình phân công lao động lớn. Lúc đầu có thể là những hiện tợng riêng lẻ và cá biệt, sau đó trở thành một hiện tợng xã hội phổ biến và trở thành nhu cầu không thể thiếu của con ngời.Trớc thực tế phát triển của du lịch, việc nghiên cứu, thảo luận để đi đến thống nhất một số khái niệm cơ bản về du lịch, trong đó khái niệm du lịch là một đòi hỏi cần thiết. Tuy nhiên do hoàn cảnh khác nhau, dới góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi ngời có một cách hiểu về du lịch khác nhau.ở nớc ta, trong cuốn '' Du lịch và kinh doanh du lịch''[1], tiến sĩ Trần Nhạn đã viết: '' Du lịch là quá trình hoạt động của con ngời rời khỏi quê hơng đến một nơi khác với mục đích là đợc thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo và khác lạ với quê hơng, không nhằm mục đích sinh lời đợc tính bằng đồng tiền''.Hiện nay, tổ chức du lịch thế giới WTO [Word Torism organisation] đã thống nhất khái niệm du lịch phản ánh các mối quan hệ có tính bản chất bên trong làm cơ sở cho việc nghiên cứu các xu hớng và quy luật phát triển của nó. Theo đó '' Du lịch là tổng thể của những hiện tợng và những mối quan hệ phát sinh do sự tác động qua lại khách du lịch, ngời kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại và cộng đồng dân c địa phơng trong quá trình thu hút và lu giữ khách du lịch''[2]. Định Trần Văn Long Lớp du lịch 41B3 Quản lý nhà nớc về du lịch-Thực trạng và giải phápnghĩa này đã nêu bật lên đợc mối quan hệ, tác động qua lại của cả hệ thống con ng-ời, tổ chức thực hiện du lịch.Nh vậy, du lịch đợc coi nh một quá trình mà ở đớ có sự gặp nhau giữa lợi ích tinh tần của khách du lịch và lợi ích kinh tế của ngời kinh doanh du lịch. Nhu cầu của khách du lịch càng cao thì đòi hỏi của hệ thống tổ chức thực hiện, kinh doanh du lịch càng phải hoàn thiện.2. Vị trí và vai trò của ngành du lịch trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế ở nớc ta.Hoạt động du lịch trên toàn thế giới mặc dù co giai đoan bị ngng trệ do chiến tranh thế giới thứ I và thứ II, nhng từ thập kỷ 60 trở lại đây, du lịch đã dần phát triển với tốc độ nhanh.Sự phát triển của kinh tế thế giới đã tạo điều kiện cho nhân loại mơe rộng và tăng cờng hoạt động du lịch. Du lịch đã và đang trở thành hiện t-ợng kinh tế xã hội phổ biến, thành ngành kinh tế mũi nhọn của một số nớc, ngành ''công nghiệp không khói''. Hiện nay, ngành ''công nghiệp'' này chỉ đứng sau công nghiệp dầu khí và ô tô. Đối với các nớc đang phát triển thì du lịch đợc coi là một trong những cứu cánh để vực dậy nền kinh tế ốm yếu của quốc gia.Nớc ta là một nớc đang phát triển, nền kinh tế trong những năm gần đây đã có nhiều bớc phát triển so với thời kỳ những năm 80 song so với một số nớc trong khu vực thì nền kinh tế của chúng ta vẫn còn thấp kém bởi nớc ta phải trải qua hai cuộc chiến tranh lớn và hậu quả mà chúng để lại là một khó khăn thách thức lớn đôí với nớc ta. Khi đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nớc đã chủ trơng phát triển du lịch và coi du lịch nh một ngành kinh tế thực sự. Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp đóng vai trò quan trong trong việc thúc đẩy nền kinh tế nớc ta phát triển. Những lợi ích mà ngành du lịch nói riêng cũng nh ngành dịch vụ nói chung đem lại rất to lớn. Nhận thức đợc tầm quan trọng của du lịch, trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc ta đã đặc biệt quan tâm đến Trần Văn Long Lớp du lịch 41B4 Quản lý nhà nớc về du lịch-Thực trạng và giải phápviệc định hớng và phát triển nhằm đa du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc thể hiện ở những chơng trình phát triển du lịch, gắn phát triển du lịch với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, gắn phát triển du lịch với bảo vệ và hoàn thiện môi trờng. Biểu hiện cụ thể của những nhính sách đó là chơng trình hành động quốc gia về du lịch:'' Việt Nam - điểm đến của thiên niên kỷ mới''. Vì vậy tại đại hội Đảng IX, Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định phát triển du lịch gắn liền với tăng cờng quản lý Nhà nớc, làm cho du lịch phát triển đúng định hớng xã hội chủ nghĩa, có nghĩa là làm sao cho du lịch thực sự là cơ hội của đông đảo quần chúng nhân dân.II. Sự cần thiết của quản lý Nhà nớc về du lịch.1. Khái niệm quản lý Nhà nớc và quản lý Nhà nớc về du lịch.Kể từ khi xã hội phân chia giai cấp, Nhà nớc xuất hiện thì quản lý Nhà nớc cũng xuất hiện. Nhà nớc nào cũng có chức năng quản lý đất nớc, đảm bảo sự an toàn quốc gia và quản lý kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên vai trò kinh tế của Nhà nớc trong mỗi giai đoạn lịch sử không giống nhau. Vậy thế nào gọi là quản lý? Thuật ngữ quản lý có thể hiểu là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những ngời cộng sự khác cùng chung một tổ chức. Tuy nhiên theo quan điểm chung nhất thì: '' Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm đật đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trờng.Dựa trên khái niệm quản lý, ta có thể hiểu: Quản lý Nhà nớc về kinh tế hay còn gọi là quản lý hành chính kinh tế là sự tác động của Nhà nớc đối với toàn bộ nền kinh tế bằng quyền lực của Nhà nớc thông qua các công cụ nh: pháp luật, chính sách, chơng trình phát triển kinh tế, làm cho các thành phần kinh tế phát triển theo một trật tự, quỹ đạo nhất định với mục tiêu phát triển tối đa các nguồn lực trong và ngoài nớc nhằm phát triển kinh tế.Trần Văn Long Lớp du lịch 41B5 Quản lý nhà nớc về du lịch-Thực trạng và giải phápDu lịch là một ngành kinh tế tơng đối mới mẻ đối với các nớc đang phát triển, đặc biệt là đối với nớc ta. Tuy vậy đây là một ngành kinh doanh dịch vụ mang tính chiến lợc trong giai đoạn phát triển của đất nớc. Do vậy, quản lý Nhà nớc về du lịch là hết sức cần thiết. Bởi vì quản lý Nhà nớc về du lịch chính là làm cho du lịch phát triển đúng định hớng xã hội chủ nghĩa, phát huy mọi tiềm năng du lịch, thu hút ngày càng nhiều khách du lịch đóng góp vào ngân sách Nhà nớc.Quản lý Nhà nớc về du lịch là quá trình tác động của Nhà nớc đến du lịch thông qua hệ thống chính sách pháp luật với mục tiêu phát triển du lịch đúng định hớng của Nhà nớc tạo nên trật tự trong hoạt động du lịch, làm cho du lịch thực sự là một ngành kinh tế mũi nhọn. Đối tợng của quản lý đó chính là hoạt động du lịch, cơ quan tổ chức hoạt động du lịch và cả chính các du khách.2. Sự cần thiết của quản lý Nhà nớc về du lịch.2.1_ Đối với nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.Thực tế chỉ ra rằng, mọi nền kinh tế đều cần có sự quản lý của Nhà nớc. Song do tính đa dạng của thực tiễn ở các nớc là khác nhau, do đó, việc quản lý Nhà nớc ở mỗi nền kinh tế, mỗi quốc gia là không giống nhau. Thực tế cho thấy, nền kinh tế muốn phát triển nhanh đòi hỏi đất nớc phải có cơ sở hạ tầng [phục vụ sản xuất và đời sống] hiện đại, lĩch vực mà ngoài Nhà nớc ra không ai đảm nhiệm đợc. Cho nên ngời ta ngày càng ý thức rõ kinh tế phát triển ngày càng cao, xã hội hoá sản xuất ngày càng mở rộng, thị trờng ngày càng phát triển, càng cần có sự quản lý của Nhà nớc về kinh tế.ở nớc ta, trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc. Bên cạnh lập trờng của chủ nghĩa Mac - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, Một yêu cầu đặt ra là chúng ta phải biết tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại. Đặc biệt Trần Văn Long Lớp du lịch 41B6 Quản lý nhà nớc về du lịch-Thực trạng và giải pháplà những t tởng, học thuyết về kinh tế thị trờng, một vấn đề hết sức mới mẻ ở nớc ta.Do xu hớng hội nhập nền kinh tế của nớc ta vào nền kinh tế thế giới, mở rộng hợp tác, giao lu quốc tế. Cho nên Nhà nớc co vai trò quan trọng trong việc ổn định môi trờng chính trị, xã hội, tạo cơ hội tốt cho nền kinh tế phát triển, thu hút đầu t n-ớc ngoài. Mặt khác, do định hớng phát triển kinh tế nớc ta là phát triển kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, cho nên sự quản lý Nhà nớc đối với nền kinh tế là tất yếu khách quan. Chỉ có Nhà nớc mới co đủ sức mạnh và cơ sở vật chất để thực hiện chức năng quản lý nền kinh tế.2.2_ Đối với ngành du lịch.Ngành kinh doanh du lịch giống nh một cơ thể sống và luôn đòi hỏi sự quản lý sáng tạo để duy trì và phát triển. Việc thành công hay thất bại của ngành du lịch cũng nh nhu cầu nền kinh tế của một nớc phụ thuộc hoàn toàn vào việc xây dựng một cách sáng tạo những chính sách thích hợp với điều kiện và trình độ phát triển của một đất nớc. Do vậy, vấn đề quản lý Nhà nớc đối với du lịch là một vấn đề cần thiết đợc đặt lên hàng đầu. Hơn nữa, du lịch mới trong giai đoạn đầu phát triển, còn gặp nhiều khó khăn và thách thức lớn do vậy cần có sự tham gia chỉ đạo và định h-ớng của Nhà nớc để du lịch phát triển. Vì vậy, quản lý du lịch trong nền kinh tế thị trờng của Nhà nớc là cần thiết và khách quan:- Một mặt do những khuyết tật và hạn chế của cơ chế thị trờng gây nên, mặt khác, do Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, thể hiện ở việc định hớng phát triển kinh tế xã hội nói chung cũng nh ngành kinh tế du lịch nói riêng trong từng thời kỳ.- Để giải quyết các mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trờng, duy trì sự ổn định cũng nh thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế.Trần Văn Long Lớp du lịch 41B7 Quản lý nhà nớc về du lịch-Thực trạng và giải pháp- Tạo ra sự thống nhất trong tổ chức và phối hợp các hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nớc về du lịch. Đồng thời giúp cho việc khai thác các thế mạnh của từng vùng, từng địa phơng đạt kết quả. Hơn nữa, phát huy lợi thế so sánh của quốc gia trong phát triển du lịch quốc tế.- Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhon của nớc ta. Nó liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau do vậy cần có sự quản lý của Nhà nớc để điều hoà mối quan hệ giữa du lịch với các ngành, các lĩnh vực liên quan.Tóm lại, khi nền kinh tế của đất nớc cần đến sự quản lý của Nhà nớc thì công tác quản lý đối với một ngành trong nền kinh tế là tất yếu khách quan.3. Chức năng và nội dung của quản lý Nhà nớc về du lịch.3.1_ Chức năng quản lý. a_ Chức năng hoạch định.- Nhà nớc thực hiện chức năng hoạch định để định hớng hoạt động du lịch, xác lập các chơng trình, các dự án, cụ thể hoá các chiến lợc, đặc biệt là các lộ trình hội nhập khu vực và quốc tế.- Thiết lập khuôn khổ pháp lý thông qua việc ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về du lịch, tạo ra môi trờng pháp lý cho hoạt động du lịch.- Chức năng hoạch định giúp cho các doanh nghiệp du lịch có phơng hớng hình thành các phơng án chiến lợc, kế hoạch kinh doanh. Nó vừa giúp tạo lập môi trờng kinh doanh vừa cho phép Nhà nớc có thể kiểm soáthoạt động của cacs doanh nghiệp và các chủ kinh doanh du lịch trên thị trờng. b_ Chức năng tổ chức và phối hợp.- Nhà nớc bằng việc tạo lập các cơ quan và hệ thống tổ chức quản lý về du lịch, sử dụng bộ máy này để hoạch đinh các chiến lợc, quy hoạch, các chính sách,các văn bản quy phạm pháp luật... đồng thời thực hiện những vấn đề thuộc về quản lý Trần Văn Long Lớp du lịch 41B8 Quản lý nhà nớc về du lịch-Thực trạng và giải phápNhà nớc nhằm đa chính sách phù hợp về du lịch và thực tiễn, biến quy hoạch, kế hoạch thành hiện thực, tạo điều kiện cho du lịch phát triển.- Hình thành cơ chế phối hợp hữu hiệu giữa cơ quan quản lý Nhà nớc về du lịch với các cấp trong hệ thống quản lý du lịch của trung ơng, tỉnh [ thành phố], quận [huyện, thị xã].- Trong lĩnh vực du lịch quốc tế, chức năng này đợc thể hiện ở sự phối hợp giữa các quốc gia có quan hệ song phơng hoặc trong cùng một khối kinh tế, thơng mại du lịch trong nỗ lực nhằm đa dạng hoá đa phơng thức quan hệ hợp tác quốc tế trong du lịch đạt tới các mục tiêu và đảm bảo thực hiện các cam kết đã ký.- Tổ chức và quản lý công tác đào tạo, bồi dỡng và phát triển nguồn nhân lực du lịch, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, bảo vệ tài nguyên du lịch , môi tr-ờng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá, thuần phong mỹ tục của dân tộc trong hoạt động du lịch. c_ Chức năng điều tiết các hoạt động du lịch và can thiệp thị trờng.- Nhà nớc hớng dẫn, kích thích các doanh nghiệp du lịch hoạt động theo định h-ớng đã vạch ra. Can thiệp, điều tiết thị trờng khi cần thiết đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô.- Nhà nớc sử dụng nhiều công cụ, biện pháp khác nhau để điều tiết, can thiệp thị trờng và hoạt động kinh doanh du lịch, xử lý đúng đắn mẫu các quan hệ trao đổi.- Nhà nớc hỗ trợ cho các doanh nghiệp về thông tin, tài chính, kết cấu hạ tầng của thị trờng và bảo vệ kinh tế Nhà nớc đúng pháp luật nhằm chống thất thoát, đảm bảo sinh lợi và tăng thu cho nhân sách Nhà nớc. d_ Chức năng kiểm soát.- Giám sát hoạt động của mọi chủ thể kinh doanh du lịch cũng nh chế độ quản lý của các chủ thể đó. Cấp và thu hồi giấy phép, giấy hoạt động trong hoạt động du lịch.Trần Văn Long Lớp du lịch 41B9 Quản lý nhà nớc về du lịch-Thực trạng và giải pháp- Phát hiện những lệch lạc, nguy cơ chệch hớng hoặc vi phạp pháp luật và những quy định của Nhà nớc.- Kiểm tra đánh giá sức mạnh của hệ thống tổ chức quản lý du lịch của Nhà nớc cũng nh năng lực của đội ngũ cán bộ công chức quản lý Nhà nớc về du lịch.- Tổ chức và quản lý công tác đào tạo, bồi dỡng và phát triển nguồn nhân lực du lịch, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, bảo vệ tài nguyên du lịch, môi tr-ờng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá, thuần phong mỹ tục của dân tộc.3.1_ Nội dung quản lý Nhà nớc về du lịchTại điều 41 của pháp lệnh về du lịch có quy định nội dung quản lý Nhà nớc về du lịch nh sau:- Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về du lịch.- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch.- Quy định về tổ chức bộ máy quản lý Nhà nớc về du lịch, về việc phối hợp của các cơ quan Nhà nớc trong việc quản lý Nhà nớc về du lịch.- Tổ chức và quản lý công tác xúc tiến và hợp tác quốc tế về du lịch.- Cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận.- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo...Thực tế đã chỉ rõ, hoạt động du lịch trong cơ chế thị trờng cũng nh trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hôị chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay rất cần đến sự điều hành, quản lý của Nhà nớc. đặc biệt trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá của hoạt động du lịch, việc hợp tác, liên kết luôn đi liền với cạnh tranh đòi hỏi mỗi nớc phải có chiến lợc phát triển tổng thể du lịch. Xuất phát từ điều kiện của mình, mỗi nớc phải vừa biết phát huy đặc thù, huy động nội lực để tăng khả năng hấp dẫn khách du lịch, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, tranh thủ đợc điều kiện bên ngoài Trần Văn Long Lớp du lịch 41B10 Quản lý nhà nớc về du lịch-Thực trạng và giải phápđể có điều kiện hội nhập. Đây là vấn đề thuộc quyền Nhà nớc và cũng là trách nhiệm của Nhà nớc trong phát triển du lịch.Trần Văn Long Lớp du lịch 41B11 Quản lý nhà nớc về du lịch-Thực trạng và giải phápChơng IIThực trạng công tác quản lý Nhà nớc về du lịch ở nớc ta hiện nayI. Khái quát chung về sự ra đời Tổng cục du lịch - cơ quan quản lý Nhà nớc về du lịch. 1. Sự ra đời của Tổng cục du lịchTính đến nay ngành du lịch Việt Nam đã có hơn 40 năm hình thành và phát triển. Nghị định 26/CP ngày 09/07/1960 của Hội đồng chính phủ, Công ty du lịch Việt Nam đầu tiên đợc thành lập là mốc đánh dấu sự ra đời của ngành du lịch Việt Nam. Là một công ty trực thuộc Bộ ngoại thơng nhng nhiệm vụ của công ty du lịch đầu tiên là phục vụ cho các đoàn khách của Đảng và Chính phủ. Tổ chức du lịch đầu tiên của Việt Nam ra đời với cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu, đội ngũ công nhân viên it ỏi về số lợng, non kém về nghiệp vụ nên gặp nhiều khó khăn trong công tác phục vụ và đón tiếp khách. Nhng với tráh nhiệm và lòng nhiệt tình, với tính cần cù vốn có của 112 cán bộ nhân viên đầu tiên của ngành du lịch Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Về ý nghĩa, tổ chức này đã đặt nền móng cho sự hình thành một ngành kinh tế mới mẻ ở nớc ta.Do lợng khách ngày một tăng và nhu cầu tham quan, du lịch ra nớc ngoài xuất hiện đòi hỏi ngành du lịch phải không ngừng đầu t về mọi mặt nhằm giảm bớt nhứng khó khăn về tài chính. Trớc sự phát triển không ngừng về mọi mặt của ngành du lịch, một đòi hỏi thực tiễn là phải có một cơ quan có đủ thẩm quyền và chức năng quản lý du lịch. Với sự đầu t lớn mạnh về cơ sở vật chất, quyền hạn, chức năng quản lý mở rộng, giai đoạn này Tổng cục du lịch Việt Nam trực tiếp quản lý trên 30 công ty du lịch trong cả nớc cùng với hàng trăm khách sạn, nhà Trần Văn Long Lớp du lịch 41B12 Quản lý nhà nớc về du lịch-Thực trạng và giải pháphàng, biệt thự, hàng ngàn phơng tiện, hàng vạn cán bộ công nhân viên có trình độ và kinh nghiêm để phục vụ khách du lịch trong và ngoài nớc. Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch ngày một phong phú đa dạng và là một lĩnh vực không thể thiếu đợc trong ngành du lịch.Do trực thuộc một bộ, không mang tính kinh tế, cha đợc sự chỉ đạo phù hợp về mặt chuyên môn và đặc biệt còn non về mặt hoạt động kinh doanh, nhiều công ty lâm vào tình trạng thua lỗ, vi phạm quy chế, pháp luật, gây thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế nớc nhà. Bên cạnh đó còn phải kể đến công tác quản lý cha sát với thực tế, chuyên môn do trình độ thấp kém nên sản phẩm du lịch khá đơn điệu, chất lợng thấp. Bản chất của du lịch không chỉ là một ngành kinh tế nên công tác tổ chức, quản lý còn một số vớng mắc nhất định, hiệu quả của hoạt động du lịch cha đồng bộ. 2. Bộ máy quản lý của Tổng cục du lịch.Xuất phát từ mục tiêu, phơng hớng phát triển của mỗi quốc gia, từ chức năng nhiệm vụ của ngành du lịch mà mỗi quốc gia thiết lập một hệ thống cơ quan quản lý Nhà nớc tơng ứng nhằm đảm bảo hiệu lực quản lý và sự linh hoạt. Các nớc trên thế giới và trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng lựa chọn những mô hình tổ chức hệ thống cơ quan quản lý Nhà nớc khác nhau.ở nớc ta, bộ máy quản lý hành chính Nhà nớc về du lịch cấp Trung ơng hiện nay ở nớc ta là Tổng cục du lịch, dới Tổng cục du lịch là các Sở du lịch và Sở thơng mại du lịch.Trần Văn Long Lớp du lịch 41B13Chính phủTỉnh ,Thành phố Tổng cục du lịch Quản lý nhà nớc về du lịch-Thực trạng và giải phápTổng cục du lịch là một cơ quan độc lập trực thuộc chính phủ. Tại điều 1 Nghị định 53/CP đã quy định cơ cấu tổ chức của Tổng cục du lịch nh sau:- Các tổ chức giúp Tổng cục du lịch thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về du lịch.- Tổng số các đơn vị giúp Tổng cục trởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về du lịch là 7 đơn vị gồm 6 vụ và 2 cơ quan ngang vụ là văn phòng Tổng cục và thanh tra Tổng cục. Vụ du lịch và khách sạn ở Nghị định 20/CP đợc tách ra thành hai vụ riêng biệt là Vụ lữ hành và Vụ khách sạn.Tại điều 4 của Nghị định 20/CP đã quy định: '' Tổng cục trởng Tổng cục du lịch chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng chính phủ điều hành hoạt động của Tổng cục du lịch. Các Tổng cục phó do Tổng cục trởng phân công công tác và chịu trách nhiệm về công việc đợc phân trớc Tổng cục trởng. Tổng cục trởng và các Tổng cục phó do Thủ tớng chính phủ bổ nhiệm và miễn nhiệm''.3. Chức năng quản lý của Tổng cục du lịch.Điều 1 của Nghị định 20/CP ngày 27/12/1992 quy định: '' Tổng cục du lịch là cơ quan thuộc chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động du lịch trong phạm vi cả nớc. Bao gồm: hoạt động về du lịch của các thành phần Trần Văn Long Lớp du lịch 41B14Quận, huyệnSở du lịchXã, phờngPhòng du lịch

Video liên quan

Chủ Đề