Tại sao trẻ em ăn nhiều bánh kẹo dễ bị suy dinh dưỡng

  • Trang Chủ
  • Nuôi con khỏe
    • Kiến thức dinh dưỡng cho mẹ
    • Các bệnh lý thường gặp
      • Thực đơn hằng ngày cho bé
  • Làm cha mẹ
  • Dạy con ngoan
    • Giai đoạn 3-6 tuổi
    • Giai đoạn sơ sinh
    • Giai đoạn 1-3 tuổi
  • Chia sẻ kinh nghiệm
  • Trang Chủ
  • Nuôi con khỏe
    • Kiến thức dinh dưỡng cho mẹ
    • Các bệnh lý thường gặp
      • Thực đơn hằng ngày cho bé
  • Làm cha mẹ
  • Dạy con ngoan
    • Giai đoạn 3-6 tuổi
    • Giai đoạn sơ sinh
    • Giai đoạn 1-3 tuổi
  • Chia sẻ kinh nghiệm
  • Homepage
  • Chia sẻ kinh nghiệm

Tác hại khi ccho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt

Các tác hại khi cho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt

By
Trần Tuyến
1 year ago

Nhiều ông bố, bà mẹ vẫn chưa biết các tác hại khi cho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt là như thế nào. Bởi vì, phần lớn những đứa trẻ sẽ khó mà cưỡng lại sự mê hoặc của những viên kẹo. Tuy vậy, cho trẻ ăn quá nhiều kẹo và đồ ngọt sẽ ảnh hưởng xấu đến răng, ảnh hưởng đến những giấc ngủ và liên quan trực tiếp đến vị giác của trẻ.

Tác hại khi cho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt

Biểu hiện sâu răng

Vi khuẩn gây ra sâu răng hình thành từ tất cả các loại thực phẩm có đường và phát triển thành từng mảng bám răng. Đường được tiêu hóa tạo thành các axit ăn mòn các chất vô cơ của men răng và ngà răng. Sau khi đã ăn bánh kẹo và đồ ngọt, các bé lại rất lười đánh răng, tạo ra điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây tổn thương cho răng. Với những thói quen ăn nhiều kẹo, nhiều bánh ngọt và đồ ngọt, những mảng răng sâu bắt đầu hình thành xuất hiện trên răng của trẻ.

Tác hại khi cho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt gây lên sâu răng

Ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng

Điều này nghe có vẻ hơi khó tin, nhưng thực chất là khi trẻ ăn quá nhiều thực phẩm ngọt sẽ làm hạn chế khả năng hấp thụ các dưỡng chất khác, đặc biệt với vitamin A, C, B, canxi, sắt, magie,. Tất cả những dưỡng chất này rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ sau này. Đối với những bé biếng ăn, lười ăn thì việc cho trẻ ăn kẹo và bánh ngọt trước khi ăn cơm sẽ làm cho trẻ no hơn và hạn chế ăn hơn trong các bữa ăn chính của trẻ.

Giảm sức đề kháng ở trẻ

Qua nhiều quá trình nghiên cứu đã chứng minh rằng, trẻ ăn nhiều chất có đường sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể. Vì đường làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thu một số chất dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể. Từ đó gây ra những tác nhân xấu đến chức năng của hệ miễn dịch, lượng bạch cầu và thay đổi thành mạch máu dẫn đến việc suy giảm sức đề kháng của cơ thể. Những người ăn quá nhiều đồ ngọt sẽ rất dễ mắc phải các chứng bệnh béo phì, tiểu đường và các chứng bệnh liên quan đến tim mạch.

Tác hại khi cho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt giảm sức đề kháng cho cơ thể

Trẻ bị thừa cân và mắc chứng béo phì

Tác hại khi cho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt không chỉ khiến cho trẻ bị nhẹ cân khó tăng cân, mà còn khiến cho các bé đang thừa cân ngày càng tăng cân khó kiểm soát. Bởi vì, hàm lượng chất béo và năng lượng có trong đồ ngọt khá cao, khi cơ thể chưa kịp hấp thụ hết những chất béo đó, lượng chất béo dư thừa sẽ tự động chuyển hóa thành các tế bào mỡ gây ra chứng béo phì ở trẻ.

Tác hại khi cho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt gây lên chứng béo phì ở trẻ

Làm suy giảm sự phát triển chiều cao

Trong suốt quá trình tiêu thụ lượng đường, cơ thể sẽ phải sản sinh ra một lượng lớn các chất khoáng thiết yếu nhất như: margie, kẽm, natri, và đặc biệt nhất là canxi. Nếu thường xuyên cho trẻ ăn với đồ ngọt, cơ thể của trẻ sẽ không được cung cấp đủ lượng canxi cần thiết cho xương. Bởi vậy, nếu muốn trẻ cao lớn hơn các bạn đồng chang lứa, thì các mẹ nên hạn chế bánh kẹo và những loại nước ngọt khác cho bé nhé.

>>>Xem thêm:

  • 10 thực phẩm cung cấp canxi đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ mầm non
  • Những cách tăng chiều cao cho trẻ 10 tuổi nhanh chóng
  • Những ảnh hưởng của thức ăn nhanh tới chế độ dinh dưỡng cho trẻ 3 tuổi

Mẹo giúp mẹ giảm lượng đường cho bé

Đa số các đồ ăn vặt hiện nay đều chứa rất nhiều đường, ngay cả sữa dành riêng cho trẻ cũng có rất nhiều đường và đứa trẻ nào cũng đều hứng thú. Nhưng khi cho trẻ ăn nhiều đồ ngọt sẽ khiến cho trẻ mắc phải một số tác hại như ở trên, nên các mẹ đã tìm mọi phương pháp để giảm lượng đường cho con. Với những mẹo nhỏ ở dưới đây các mẹ sẽ rất ưng ý.

Không tạo thói quen cho trẻ ăn đồ ngọt sớm

Nhiều bố mẹ sẽ sẵng sàng bỏ một khoản tiền để mua những món ăn, đồ ngọt cho trẻ ăn. Đây cũng là những lý do chính mà trẻ sẽ quen với các vị ngọt. Có nhiều đồ ngọt sẽ khiến bé nghiện ngay từ lúc nhỏ, rất khó để trẻ bỏ khi lớn lên.

Hạn chế tạo thói quen cho trẻ ăn đồ ngọt từ sớm

Bởi vậy, để tránh cho trẻ nghiện đồ ngọt khi trưởng thành thì bạn nên kiên quyết và hạn chế với tất cả những thực phẩm đóng hộp, các đồ ăn vặt khi trẻ còn nhỏ. Nếu trẻ vẫn muốn ăn và thèm ăn các bạn nên cho trẻ ăn một chút ít và lập lên thời gian biểu cho bé.

Hạn chế đồ ăn vặt cho bé

Nguồn dinh dưỡng từ đường mà trẻ phải cung cấp hàng ngày đa phần đều từ các đồ ăn vặt. Bởi vậy, mẹ nên hạn chế đồ ăn vặt hàng ngày cho trẻ. Khi trẻ đến độ tuổi đi học, đến trường trẻ rất hay mắc phải trường hợp học theo bạn bè và mua các đồ ăn có sẵn ở cổng trường.

Nhưng thay vì mua thường xuyên cho trẻ ăn, thì mẹ có thể từ từ cắt giảm đến lượng vừa đủ để trẻ không dung nạp vào cơ thể quá nhiều. Với việc cắt giảm đồ ăn vặt đột ngột cũng sẽ sẽ tạo cảm giác khó chịu cho trẻ. Bởi vậy chiến thuật mưa dầm thấm lâu sẽ luôn có ích đó.

Chế biến những đồ ăn tươi ngon từ trái cây

Để giảm thiểu đồ ăn vặt bên ngoài thì mẹ có thể tự tay vào bếp chế biến những món với hàm lượng đường hợp lý nhất. Giúp cho trẻ vừa có thể ăn thêm bữa phụ bên ngoài và kết hợp với các bữa chính rất tốt cho cơ thể bé.

Có một số món ăn nhẹ mẹ có thể tự tay vào bếp làm cho bé ngay tại nhà như: Sữa chua trái cây, các loại chè đậu, hay chè sen có hàm lượng đường ít sẽ giúp cho trẻ ngon miệng hơn, thanh mát vừa làm giảm lượng đường vào cơ thể của trẻ, hay như bánh tự làm, thạch rau câu,.

Chế biến món ăn tươi ngon từ trái cây

Và ngoài ra, mẹ nên thường xuyên cho trẻ ăn thêm trái cây, rau củ thay cho các đồ ăn vặt để trẻ dần dần cân bằng về các vị giác và dinh dưỡng, nhờ thế trẻ sẽ tự bỏ dần thói quen về đồ ăn vặt.

Trên đây là những kiến thức mà mình đã tổng hợp lại. Mong rằng với những chia sẻ này sẽ giúp ích giảm hạn chế Tác hại khi cho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt, nhằm tạo cho trẻ có sức khoẻ toàn diện trong tương lai.

Tham khảo thêm:

  • Dinh dưỡng và những lợi ích của trái cây đối với sức khoẻ
  • 8 món ngon mỗi ngày cho bé giá trị dinh dưỡng từ trái cam
  • Phương pháp làm sữa chua nha đam đơn giản
Next Những cách dạy trẻ học nói sớm hiệu quả bất ngờ »
Previous « Cho bé 3 tuổi học kỹ năng giao tiếp
Trần Tuyến

Related Post

  • Một số phương pháp bảo vệ và chăm sóc hệ tiêu hóa của trẻ
    By
    Trần Tuyến
    September 8, 2021
  • Một số phương pháp dạy trẻ tự lập từ nhỏ
    By
    Trần Tuyến
    September 7, 2021
  • Những bệnh thường gặp ở trẻ khi giao mùa
    By
    Trần Tuyến
    August 16, 2021
  • Nguyên nhân, biện pháp điều trị bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em
    By
    Trần Tuyến
    August 14, 2021

Recent Posts

Một số phương pháp bảo vệ và chăm sóc hệ tiêu hóa của trẻ

By
Trần Tuyến
September 8, 2021

Một số phương pháp dạy trẻ tự lập từ nhỏ

By
Trần Tuyến
September 7, 2021

Những bệnh thường gặp ở trẻ khi giao mùa

By
Trần Tuyến
August 16, 2021

Nguyên nhân, biện pháp điều trị bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em

By
Trần Tuyến
August 14, 2021

Làm thế nào để điều trị dứt điểm bệnh biếng ăn ở trẻ

By
Trần Tuyến
August 13, 2021

Những cách trị táo bón cho trẻ hiệu quả tại nhà

By
Trần Tuyến
August 9, 2021

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked*

Comment

Name *

Email *

Website

{{response}}
{{response}}
  • Trang Chủ
  • Nuôi con khỏe
    • Kiến thức dinh dưỡng cho mẹ
    • Các bệnh lý thường gặp
      • Thực đơn hằng ngày cho bé
  • Làm cha mẹ
  • Dạy con ngoan
    • Giai đoạn 3-6 tuổi
    • Giai đoạn sơ sinh
    • Giai đoạn 1-3 tuổi
  • Chia sẻ kinh nghiệm
CONNECT
All Rights Reserved

Video liên quan

Chủ Đề