Tập quán và khẩu vị ăn uống là gì

Cùng vào bếp với nauan.com.vn thực hiện  khẩu vị ăn uống Việt Nam, các miền Bắc, Trung, Nam.

Ăn uống thể hiện trình độ vàn minh của dân tộc. Mỗi một dân tộc, một vùng, một miền, một nước đều có tập quán, khẩu vị ăn uổng riêng. Nó được xuâ’t phát từ quá trình sống, điều kiện kinh tế, tập quán, điểu kiện địa lý, khí hậu, điều kiện xã hội, tác động bên ngoài và ngày càng phát triển.
Nhìn chung đặc điểm khẩu vị ăn uóhg của người Việt Nam vê trạng thái thích ăn nhũng món ần giòn, dai để uống với rượu, bia, món canh và món mặn như kho, rim để ăn với cdm. Về mùi vị sử dụng nhiều loại gia vị đặc trưng như ớt, tỏi, gừng, giềng, mẻ, mắm tôm… để làm tăng sự hấp dẫn về mùi vị đô! với sản phẩm. Về màu sắc ngoài việc sử dụng màu sắc tự nhiên của nguyên liệu còn sử dụng các chất màu thực phẩm để làm tăng màu sắc của sản phẩm, tạo sự hấp dẫn đối với sản phẩm.

Khẩu vị ăn uống của người Việt Nam dược phân biệt khá rõ giữa ba miền. Người miền Bắc-thường sử dụng vị chua của mẻ, dấm bỗng, quả dọc, quâ me v.v… đê chê hiến món ăn. Sử dụng gia vị chua, cay vối độ thấp hdn so với người miền Trung, miền Nam. Trong các món ăn mặn thường không dùng hoặc dùng rất ít vị ngọt của đường. Người miền Trung khau vị chua, cay, ngọt của dường gắt hơn so vcli người miền Bắc nhưng vẫn kém gắt hdn so với người miền Nam. Tuy nhiên ỏ một sô” vùng thuộc Quảng Bình, Vĩnh Linh, Quảng Trị khẩu vị về chua cay cũng không kém gì người miên Nam. Khẩu vị của người miền Nam về chua, cay, ngọt của đường thường gắt hdn cả. Đặc biệt ở miên Nam hay dùng nước dừa để chế biến các món ăn mặn và các loại bánh. Nưốc chấm đặc trưng của người miền Nam là nước lèo.

Tập quán ăn uống của nguời Việt Nam.

  Các loại rau củ quả tốt cho cơ thể

Thông thường người Việt Nam mỗi ngày ăn ba bữa: Bữa sáng còn gọi là bủa điếm tàm ăn nhẹ nhàng, sô” lượng món ăn ít từ 1-2 món. Bủa trưa và tỏi là 2 bữa ăn chính, ăn có tính chất ãn nặng, sô” lượng món ăn nhiều từ 3-5 món, trong đó cơm ăn với khôi lượng lớn. Tuy nhiên ngày nay do điều kiện lao động và điều kiện kinh tế mà ba bữa ăn trên có thể thay đổi tính chất cho phù hợp vói người lao động.
Vào những dịp đặc biệt như ngày lễ, tết, giỗ, cưới, đám tang v.v… người Việt Nam tổ chức các bữa ăn có tính chất long trọng thịnh soạn gọi là cỗ hoặc tiệc, cỗ thường được tổ chức vào các ngày giỗ, tết, lễ, cưới v.v… các món ăn được chê biến thịnh soạn. Tiệc là bữa ãn thịnh soạn gần giông như cỗ nhưng có tính chất lỗ nghi nhất định. Thông thường bữa tiệc bao giờ cũng có chủ tiệc và các khách mời.


Theo phong tục tập quán các món àn được bày vào đĩa và hát, sau đó xếp vào mâm, mâm được đặt lên giường, phản, bàn mỗi mâm từ 4-6 ngưài. Trong các bữa tiệc [hoặc cỗ] the thức àn thường phải tuân theo một quy tắc nhất định, mỗi bữa tiệc có một chủ tiệc để mời khách, giới thiệu món ăn, chúc rượu. Đầu tiên ăn các món ăn nguội để uống với rượu, bia, tiếp đó ãn các món ăn nấu, tần, dùng, sau đó các món ăn mặn với cơm và cuôì cùng là án các món ăn ngọt tráng miệng với nước trà.

  Cách làm món Tom yum goong, Thái Lan

Các loại món ăn.

Các món ăn Việt Nam rất phong phú và đa dạng được chế biến từ nhiều nguyên liệu bằng nhiều phương pháp, dậc trưng cho từng vùng, từng miền của đất nước. Theo chất lượng và cách thức sử dụng món ăn thì có các món ăn Cung Đình, các món cỗ, tiệc, các món đặc sản và các món ăn thường. Món ăn thường là món án được chê biến từ nguyên liệu sẳn có, quy trình chế biên không cầu kì phức tạp, các địa phương có thể chế biến được. Món ăn đặc sản: Là món ăn được chế biến từ nhũng nguyên liệu quí hiếm, đặc trưng của từng địa phương ở dó kỹ thuật chế biến các món này hoàn hảo, chất lượng món ăn đạt tốt nhất. Đặc sản nổi tiếng của Hà Nội là giò chả, bánh tôm, bánh cuốn, bánh ccím … Đặc sản nổi tiếng của miền Trung là bánh khoái, bánh bèo, tôm chấy … Đặc sản nổi tiêng của miền Nam là gói cuốn nem nưóng, thịt bò 7 món …

Theo phương pháp chế biến thì có các món ăn quay, rán, nướng, xào, tần, nấu, kho, rim, canh v.v…

ĐẶC ĐIỂM ĂN UỐNG CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á
 

Mỗi dân tộc, mỗi nước có những đạc điểm phù hợp với tiến trình lịch sử, điều kiện địa lý – kinh tế, văn hóa, phong tục, tôn giáo của họ. Những đặc điểm ăn uống thể hiện qua khẩu vị, tập quán ăn uống, nhu cầu về thực phẩm và cách chế biến v.v… Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân chia sẻ với các bạn đôi nét về ẩm thực Việt Nam và các nước Đông Nam Á

Việt Nam:


            Văn hóa ẩm thực người Việt được biết đến với những nét đặc trưng như: tính hòa đồng, đa dạng, ít mỡ; đậm đà hương vị với sự kết hợp nhiều loại gia giảm để tăng mùi vị, sức hấp dẫn trong các món ăn. Việc ăn thành mâm và sử dụng đũa và đặc biệt trong bữa ăn không thể thiếu cơm là tập quán chung của cả dân tộc Việt Nam. Sau bữa ăn thường uống nước trà – trà khô hoặc trà xanh.

- Về sử dụng nguyên liệu: Ngoài những nguyên liệu có tính phổ biến trong chế biến và ăn uống, chúng ta sử dụng nước mắm, xì dầu, tương làm gia vị và làm nước chấm. Người Việt Nam sử dụng thịt cừu còn rất hạn chế, nhưng lại thích ăn thịt chim bồ câu, thịt chó là hai loại động vật nhiều nước không tiêu dùng.

 

            - Khẩu vị ăn uống của người Việt Nam phân biệt khá rõ ràng giữa 3 miền: Người miền Bắc thường sử dụng vị chua trong nhiều món Á, ít hoặc không dùng vị ngọt của đường. Người miền Trung rất ưa vị cay của ớt, vị ngọt của đường. Người miền Nam ăn mặn và rất ưa vị ngọt của đường.

 Trung Quốc:

            Người Trung Quốc có kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống nổi tiếng trên thế giới. Họ sử dụng mọi thứ nguyên liệu loài người tiêu dùng trong ăn uống. Nét nổi bật của họ là sử dụng những tổ hợp gia vị độc đao và một số dược liệu, dùng nhiều dầu mỡ để chế biến nhiều loại sản phẩm vừa có giá trị dinh dưỡng cao vừa có hương vị đặc trưng.


            Cách ăn của người Trung Quốc tương tự như người Việt Nam từ cách sử dụng bát đũa, cách sắp mâm cùng thức ăn đến tập quán ăn và uống. Họ sử dụng nhiều món ăn trong một bữa. Đàn ông Trung Quốc hay uống trà vào buổi sáng, họ thích dùng trà ướp hương, nhất là trà ướp hương nhài.

c. Nhật Bản


            Là một nước Đông Nam Á, nhưng người Nhật Bản sử dụng nguyên liệu không giống người Trung Quốc. Người Nhật Bản ưa dùng nhiều hải sản [nhất là một số thủy sản ăn sống], trứng và rau cải muối chua.
            Khẩu vị: Người Nhật Bản dùng ít muối để nấu các món ăn, đôi khi không dùng muối. Họ thích sử dụng nước chấm có nhiều gia vị hang, cay. Trên bàn ăn có nước lọc hoặc nước hoa quả.
            Cách ăn của người Nhật Bản tương đối giống người Trung Quốc và Việt Nam. Thông thường ngày có 3 bữa: sáng, trưa, chiều. Trong bữa trưa, chiều cơm đóng vai trò quan trọng: canh, cháo hoặc xúp cũng được ưa dùng. Nhưng buổi sáng người Nhật ưa dùng bánh mì trắng thái lát rán. Người Nhật cũng tổ chức bữa ăn theo mâm, nhưng trong ăn uống gia đình – kể cả tiếp bàn bè tại nhà – họ ngồi gập hai khuỷu chân ra sau trên chiếu hoặc sập

.

            Trong bữa ăn nhiều món thì cơ cấu các món ăn và thứ tự sử dụng như Việt Nam. Nước trà hoặc cà phê được người Nhật ưa dùng sau bữa ăn.

Một số nước Đông Nam Á:


            Các nước Lào, Campuchia, Thái Lan có những đặc điểm ăn uống như Việt Nam. Thái Lan có nhiều điểm giống Trung Quốc. Cả 3 nước thích vị cay gắt của ớt – sử dụng nhiều ớt.             - Ấn Độ và Malaixia có người đạo Hồi kiêng thịt lợn, người theo đạo Phật không ăn thịt bò. Ở Malaixia có nhiều kiều dân Trung Quốc. Cả 3 nước này mang bản sắc ăn uống của Trung Quốc.             Đa số dân Ấn Độ ăn chay, sử dụng các món ăn từ gạo, rau, củ, quả, và sản phẩm từ sữa và trứng.

            Người Indonexia ăn uống tương tự như người Ấn Độ, nhưng gia vị nổi bật nhất của họ là cari, ưa dùng màu vàng trong chế biến sản phẩm ăn uống.

Từ khóa tìm kiếm: học sửa xe máy, dạy sửa xe máy tại Hà Nội, sửa chữa xe máy, sửa xe máy, học sửa xe máy ở đâu, có nên học nghề sửa xe máy không, địa chỉ dạy học sửa xe máy tại Hà Nội, Học sửa xe máy ở đâu uy tín Học sửa chữa xe máy ngắn hạn

Video liên quan

Chủ Đề