Theo em có thể thay từ thuần Việt đó cho từ tri kỷ được không vì sao

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Đề bài: Từ “tri kỉ” trong bài thơ “Đồng chí” có ý nghĩa gì?

Trả lời:

Quảng cáo

- Từ “tri kỉ” có nghĩa: thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.

- Từ tri kỉ trong bài Đồng chí diễn tả sự thấu hiểu giữa 2 người lính cùng chiến tuyến, cùng lý tưởng chiến đấu, cùng hoàn cảnh chiến đấu.

- Tri kỉ trong bài "Đồng chí" tuy hai nhưng một.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 9 ôn thi vào lớp 10 hay khác:

  • Bài thơ “Đồng chí” của tác giả nào?

  • Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • Bài thơ “Đồng chí” được viết theo thể thơ nào?

  • Đề tài của bài thơ “Đồng chí” nói về vấn đề gì?

  • Nêu bố cục của bài thơ “Đồng chí”.

  • Trình bày ý nghĩa nhan đề của bài thơ “Đồng chí”.

  • Qua bài thơ “Đồng Chí”, theo em cơ sở nào đã tạo nên tình đồng chí giữa những người lính?

  • Qua bài thơ “Đồng chí”, em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng của biện pháp đó.

  • Câu “Đồng chí!” thuộc kiểu câu gì? Tại sao?

  • Trong bài thơ “Đồng chí”, từ “mặc kệ” trong câu thơ “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” cùng với hình ảnh làng quê quen thuộc đã gợi cho em cảm xúc gì về tình cảm của người lính cách mạng?

  • Qua bài thơ “Đồng chí”, theo em hình ảnh “giếng nước gốc đa” là hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

  • Qua bài thơ “Đồng chí”, thông qua hình ảnh “miệng cười buốt giá”, “sốt run người”, “áo rách vai” và cho em hiểu điều gì về cuộc sống của những người lính?

  • Nêu cảm nhận của em về câu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” trong bài thơ “Đồng chí”.

  • Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi”?

  • Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cho thấy cảm xúc gì được thể hiện trong bài thơ? Qua đó em hiểu thêm gì về tâm hồn của những người lính trong kháng chiến chống Pháp?

  • Bài thơ “Đồng chí” cho em cảm nhận gì về anh bộ đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp?

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát kiến thức trọng tâm, hệ thống lại câu hỏi phần Tiếng Việt, các tác phẩm văn học, bài thơ có trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

1 . Chép thơ : 

Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!

- Khổ thơ trên trong bài " Đồng chí " của tác giả Chính Hữu .

- Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ được Chính Hữu sáng tác năm 1948 vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp . Khi ấy ông là chính trị viên Đại đội than gia chiến dịch Việt Bắc [ năm 1947 ] .

2 .

-Tri kỷ là thân thiết , hiểu bạn như hiểu mình . 

-Từ thuần Việt đồng nghĩa với " tri kỷ " : bạn thân . 

-Theo em , không thể thay từ thuần Việt đó cho từ " tri kỷ " được . Vì trong bài thơ , từ " tri kỷ " chỉ tình bạn cao cả , thiêng liêng , rất mực gắn bó . Nếu ta thay " tri kỷ " thành từ " bạn thân " thì lời thơ không còn thể hiện sự cao cả , thiêng liêng nữa . Mặt khác , từ " bạn thân " cũng giảm mức độ với từ " tri kỷ " đi rất nhiều , giá trị biểu cảm cũng giảm xuống .

3 . 

Một bài thơ trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 - Tập I cũng có câu thơ dùng từ “tri kỷ” là :

-Bài thơ "Ánh trăng " của tác giả Nguyễn Duy .

“hồi chiến tranh ở rừmg

vầng trăng thành tri kỷ

Share the publication

Save the publication to a stack

Like to get better recommendations

The publisher does not have the license to enable download

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

giải thích từ hán việt tri kỉ ? và tìm một số từ thuần việt đồng nghĩa với nó theo em có thể thay đc từ thần việt đó cho từ tri kỉ được không? vì sao

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Giair thích từ hán việt "tri kỷ" và tìm một từ thuần Việt đồng ngĩa với nó.Theo em có thể thay từ thuần việt đó chotuwf Tri kỷ được không?vì sao?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9

30 điểm

congvinh

Giải thích từ Hán Việt “tri kỷ” và tìm một từ thuần Việt đồng nghĩa với nó. Theo em, có thể thay từ thuần Việt đó cho từ “tri kỷ” được không? Vì sao?

Tổng hợp câu trả lời [1]

- Tri kỷ: [xét trong câu thơ] thân thiết, hiểu bạn như hiểu mình. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân”. - Không thề thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nhận xét về vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn". Hãy phân tích chi tiết "chiếc bóng" trong tác phẩm "Chuyện ng¬ười con gái Nam X¬ương" của Nguyễn Dữ đã làm rõ điều đó.
  • Sự khám phá và cách thể hiện hình ảnh ánh trăng trong các tác phẩm : Đoàn thuyền đánh cá [ Huy Cận ]; Đồng chí [ Chính Hữu ]; Ánh trăng [ Nguyễn Duy ].
  • Một bạn học sinh đã viết câu mở đầu đoạn văn như sau: “Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ được giới thiệu gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên, nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm.” Hãy viết khoảng 10 câu văn tiếp theo câu mở đầu ấy để tạo thành đoạn văn lập luận theo phương pháp Tổng - Phân - Hợp. Trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định và thành phần khởi ngữ [gạch dưới câu phủ định và thành phần khởi ngữ]. Đọc đoạn trích sau: “Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tời bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”... ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong... ngay lúc dưới kia đang mùa hè, đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa. Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy”. [Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, SGK lớp 9]
  • Cảm nhận của em về "Sự giao thoa giữa cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động" trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận [SGK Ngữ văn 9 , tập một].
  • Viết một đoạn văn [khoảng 12 câu] theo cách diễn dịch, nêu cảm nhận của em về hình ảnh những người lao động và những chiến sĩ đang cống hiển xây dựng đất nước. Trong đoạn có sử dụng câu phủ định và thành phần biệt lập cảm thán [gạch chân, chỉ rõ].
  • Em hãy ghi lại một cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ trên và phân tích tác dụng của cặp từ trái nghĩa đó trong việc biểu đạt nội dung? Cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời trong bài thơ “Sang thu”, tác giả Hữu Thỉnh đã viết những câu thơ thật đẹp: “...Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã”
  • Cốt truyện của truyện Lục Vân Tiên là gì ?
  • Tìm thành phần gọi - đáp trong những dòng thơ trên Cho đoạn thơ: “Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con”
  • Nêu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm? Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: "Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...Lại còn bao nhiêu người làng tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?" [Trích Ngữ văn 9 – tập 1]
  • Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn chiếc bóng

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề