Thí nghiệm hóa đại cương NXB Đại học Quốc Gia TP HCM

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOABÁO CÁO THÍ NGHIỆMBỘ MÔN: HÓA ĐẠI CƯƠNGNHÓM 18HỌ VÀ TÊNMSSVBài 2: NHIỆT PHẢN ỨNGI. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM1.Thí nghiệm 1:+ Với m=50g và c=1cal/độ.oNhiệt độ [ C]Lần 1t1Lần 233+32t26667t35050m0 c0  mc Lần 1: Lần 2: t3  t1    t2  t3 t 2  t3m0 c0  50.1.m0 c0  50.1. 50  33   66  50 66  50 50  32    67  50 67  50 3.125�2,9412.Thí nghiệm 2:+ Với m=[25+25].1,02g; c=1cal/g.độ; n=25/1000Nhiệt độ[oC]Lần 1Lần 2t13233t23333+ ∆t==35 - = 3 0C.+ Q = [moco+ mc].∆t= [3,33+50.1].3 = 159,99 cal.+ ∆H = = = -6399,6 cal.t33838+ Vậy, Q= 159,99 [cal] ; ∆H= -6399,6 [cal/mol]Hai lần thí nghiệm cho kết quả giống nhau.3.Thí nghiệm 3:Nhiệt độLần 1Lần 2t13231t23636m4,074,06Q[cal]229,6286,95∆H[cal/mol]-9184-11478[cal/độ][cal/độ]∆Htb-10331+Với c= 1 cal/độ và m0c0= 3,33 cal/độ, m=4,07Tính:+ m= 50+ mCuSO4= 50+4,07=54,07g.+ ∆t= t2- t1= 36-32=40C.+ ∆n= = ≈ 0,025mol.Q= [moco+ mc].∆t= [3,33+54,07.1].4= 229,6 cal.∆H= = = -9184 cal/mol4.Thí nghiệm 4:+Ta có: m=4,00g.Nhiệt độLần 1Lần 2t13231t22829Q[cal]-229,32-114,66∆H[cal/mol]229,32114,66∆HtbTính giá trị lần 1:171,99+Với c= 1 cal/độ và m0c0= 3,33 cal/độ.+m= 50+ mNH4Cl= 54g.∆t= t2- t1= -40C.∆n= =1 mol.Q= [moco+ mc].∆t= [3,33+54.1].[-4]=-229,32 cal.∆H= = =229,32 [cal/mol]II. TRẢ LỜI CÂU HỎIcủa phản ứng HCl + NaOH  NaCl + H2O sẽ được tính theo số molHCl hay NaOH khi cho 25 ml dd HCl 2M tác dụng với 25ml dd NaOH1M. Tại sao?thHCl + NaOH  NaCl + H2OBan đầu:0,050,025Phản ứng:0,025 0,025Còn lại:0,025[mol]0+Ta thấy NaOH hết và HCl còn dư, nên th của phản ứng tính theo NaOH.Vì lượng HCl dư không tham gia phản ứng nên không sinh nhiệt.2.Nếu thay HCl 1M bằng HNO3 1M thì kết quả thí nghiệm 2 có thayđổi hay không?+Kết quả vẫn không thay đổi, vì là đại lượng đặc trưng cho mỗi phản ứng,mà sau khi thay đổi HCl bằng HNO3 thì vẫn là phản ứng trung hòa: HNO3+ NaOH  NaNO3 + H2O+Sau khi thay trong công thức Q = mc có m,c đều có thay đổi, nhưng ở đạilượng m, c, sẽ biến đổi đều cho Q không đổi suy ra cũng không đổi.3. Tính 3 bằng lý thuyết theo định luật Hess. So sánh với kết quả thínghiệm. Hãy xem 6 nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệmnày:-Mất nhiệt do nhiệt lượng kế-Do nhiệt kế-Do dụng cụ đo thể tích hóa chất-Do cân-Do sunphat đồng bị hút ẩm-Do lấy nhiệt dung riêng dung dịch sunphat đồng bằng 1 cal/mol.độTheo em sai số nào là quan trọng nhất, giải thích? Còn nguyên nhânnào khác không?+Theo em kết quả thí nghiệm nhỏ hơn so với trên lý thuyết+Nguyên nhân quan trọng nhất gây ra sai số là do sunphat đồng hút ẩmCuSO4 khan +5H2O CuSO4.5H2O tạo 1 nữa, hoặc do ở dạng ngậm nước nêntạo ra lượng nhiệt ít hơn so với lí thuyết. Mặt khác CuSO 4 hút ẩm thì sốmol sẽ khác so với tính toán trên lí thuyết [CuSO4 khan].Bài 4: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNGI. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMa] Bậc phản ứng theo Na2S2O3TN123Nồng độ ban đầu [M]Na2S2O3H2SO40,01250,40,0250,40,050,4∆t1[s]1055124∆t2[s]1085322∆t3[s]1095023∆tTB[s]1075123+ Gọi m là bậc phản ứngm1= == 1,07m2== = 1,15+ Bậc phản ứng theo Na2S2O3:[m1+m2 ]/2=[1,07+1,15]/2 =1,11b] Bậc phản ứng theo H2SO4TN123Nồng độ ban đầu [M]Na2S2O3H2SO40,10,050,10,10,10,2+ Gọi m là bậc phản ứng∆t1[s]554839∆t2[s]534541∆t3[s]524338∆tTB[s]534539m1= = = 0.24m2== = 0,21+ Bậc phản ứng theo H2SO4:[m1+m2 ]/2= [0,24+0,21]= 0,23II. TRẢ LỜI CÂU HỎI1.Trong TN trên nồng độ của Na2S2O3 [A] và của H2SO4[B] đã ảnhhưởng thế nào lên vận tốc phản ứng.Viết lại biểu thức tính tốc độphản ứng.Xác định bậc của phản ứng.+Nồng độ của Na2S2O3 tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng.+Nồng độ của H2SO4 hầu như không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.+Biểu thức tính tốc độ phản ứng v = k [Na 2S2O3]m[H2SO4]n ; trong đó: m,n là hằng số dương xác định bằng thực nghiệm.Bậc phản ứng: m+ n.2.Cơ chế của phản ứng trên có thể được viết lại như sau:H2SO4 + Na2S2O3 → Na2SO4 + H2S2O3 [1]H2S2O3 → H2SO3 + S↓[2]Dựa vào kết quả TN có thể kết luận phản ứng [1] hay [2] là phảnứng quyết định vận tốc phản ứng là phản ứng xảy ra chậm nhấtkhông? Tại sao? Lưu ý trong các thi nghiệm trên, lượng axit H 2SO4luôn luôn dư so với Na2S2O3.+Phản ứng [1] là phản ứng trao đổi ion nên tốc độ phản ứng xảy ra nhanh.+Phản ứng [2] xảy ra chậm hơn.=> Phản ứng [2] quyết định tốc độ phản ứng và là phản ứng xảy ra chậmnhất vì bậc của phản ứng là bậc của phản ứng [2].3. Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc xác định đượctrong các TN trên được xem là vận tốc trung bình hay vận tốc tứcthời?+ Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc xác định được trong cácTN trên được xem là vận tốc tức thời vì vận tốc phản ứng được xác địnhbằng tỉ số ∆C/∆t. Vì ∆C ≈ 0 [do lưu huỳnh thay đổi không đáng kể nên ∆C≈ dC] .4.Thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 thì bậc phản ứng có thay đổikhông? Tại sao?+Bậc phản ứng không thay đổi vì bậc phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độvà bản chất của phản ứng mà không phụ thuộc vào quá trình tiến hành.BÀI 8: PHÂN TÍCH THỂ TÍCHI.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMXử lý kết quả thí nghiệm1.Thí nghiệm 1: xác định đường cong chuẩn độ HCl bằng NaOH141210pH86pH420024681012VNaOHXác định: +pH điểm tương đương là 7+Bước nhảy pH : từ pH 3,36 đến pH 10,56142.Thí nghiệm 2:LầnSai số1[ml]10[ml]10,3[N]0,1[N]0,1030,0121010,30,10,1030,0131010,50,10,1050.01+ CHCl trung bình: [0,103+0,103+0,105]/3=0,104 N.+Sai số trung bình: 0.01CHCl= 0,104 0,01 [N]3.Thí nghiệm 3LầnSai số11010,10,10,1010,000521010,20,10.1020.0005+ CHCl trung bình: [0,101+0.102]/2=0,1015N.+Sai số trung bình: 0,0005CHCl= 0,1015 ± 0,0005 N4.Thí nghiệm 4Lần Chất chỉ thị12PhenolphtaleinMetylorange[ml]10[ml]10,6[N]0.1[N]0.106103.10.10,031II.TRẢ LỜI CÂU HỎI1. Khi thay đổi nồng độ HCl và NaOH, đường cong chuẩn độ cóthay đổi hay không, tại sao?+ Thay đổi nồng độ HCl và NaOH thì đường cong chuẩn độ không thayđổi vì đương lượng phản ứng của các chất vẫn không thay đổi, chỉ có bướcnhảy là thay đổi. Nếu dùng nồng độ nhỏ thì bước nhảy nhỏ và ngược lại.2. Việc xác định nồng độ axit HCl trong các thí nghiệm 2 và 3 cho kếtquả nào chính xác hơn, tại sao?+ Phenol phtalein giúp ta xác định chính xác hơn vì bước nhảy pH củaphenol phtalein khoảng từ 8-10. Bước nhảy của metyl orange là 3.1-4.4mà điểm tương đương của hệ là 7 [do axit mạnh tác dụng với bazơ mạnh]nên thí nghiệm 2 [Phenol phtalein] sẽ cho kết quả chính xác hơn.3. Từ kết quả thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit aceticbằng chỉ thị màu nào chính xác hơn, tại sao?+ Phenol phtalein giúp ta xác định chính xác hơn vì bước nhảy pH củaphenol phtalein khoảng từ 8-10. Bước nhảy của metyl orange là 3.1-4.4mà điểm tương đương của hệ là >7 [do axit yếu tác dụng với bazơ mạnh].4.Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí của NaOH và axit thì kếtquả có thay đổi không, tại sao?+ Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí NaOH và axit thỉ kết quả vẫnkhông thay đổi vì bản chất phản ứng không thay đổi, vẫn là phản ứngtrung hòa.

Forums > Thư Viện Tổng Hợp > Tủ Sách Giáo Dục Đại Học > Đại Học Bách Khoa TP.HCM >

Discussion in 'Đại Học Bách Khoa TP.HCM' started by quanh.bv, Jun 14, 2017.

Tags:

[You must log in or sign up to reply here.]

Skip to content

     Tài liệu nàu cung cấp các kiến thức cần thiết về kỹ năng sử dụng các dụng cụ/thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm liên quan đến đo lường thể tích, đo lường khối lượng, kỹ thuật chuẩn độ và pha dung dịch có độ chính xác phù hợp với mục đích thí nghiệm. Bên cạnh đó, những thí nghiệm liên quan đến các đại lượng vật lý, các tính chất của dung dịch, các định luật cơ bản,… cũng được trình bày để người học có thể thực hiện các thí nghiệm cụ thể và viết một báo cáo hoàn chỉnh.

Hết hàng

Vui lòng gọi số 028 668 17058 nếu sách bạn cần tìm trong tình trạng "Hết hàng"

Video liên quan

Chủ Đề